Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường tiểu học quận cẩm lệ thành phố đà nẵng
PREMIUM
Số trang
142
Kích thước
11.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1776

Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường tiểu học quận cẩm lệ thành phố đà nẵng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM THỊ QUỲNH ANH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH

Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN CẨM LỆ

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

ĐÀ NẴNG - 2022

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM THỊ QUỲNH ANH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH

Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN CẨM LỆ

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. VŨ ĐÌNH CHUẨN

ĐÀ NẴNG - 2022

iv

DANH MỤC VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy đủ

CBQL Cán bộ quản lý

CMHS Cha mẹ học sinh

CLB Câu lạc bộ

CSVC Cơ sở vật chất

ĐTB Điểm trung bình

GDĐT Giáo dục và Đào tạo

GDPT Giáo dục phổ thông

GV Giáo viên

HĐGD Hoạt động giáo dục

HĐTN Hoạt động trải nghiệm

HS Học sinh

KTĐG Kiểm tra, đánh giá

KT-XH Kinh tế - Xã hội

QLGD Quản lý giáo dục

v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................................................i

TRANG THÔNG TIN ...............................................................................................................ii

DANH MỤC VIẾT TẮT...........................................................................................................iv

MỤC LỤC .....................................................................................................................................v

DANH MỤC BẢNG...................................................................................................................ix

DANH MỤC BIỂU ĐỒ .............................................................................................................xi

MỞ ĐẦU........................................................................................................................................1

1. Lí do chọn đề tài .....................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu ..............................................................................................2

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .......................................................................2

4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................................................3

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .................................................................................3

7. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................3

8. Ý nghĩa đóng góp của luận văn..............................................................................4

9. Cấu trúc luận văn:...................................................................................................4

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC ..........................................................................5

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .............................................................................5

1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới ......................................................................................5

1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam.......................................................................................7

1.2. Các khái niệm chính của đề tài............................................................................9

1.2.1. Quản lý ........................................................................................................................9

1.2.2. Quản lý giáo dục.......................................................................................................10

1.2.3. Trải nghiệm...............................................................................................................11

1.2.4. Hoạt động trải nghiệm của học sinh........................................................................11

1.2.5. Quản lý hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.......12

1.3. Một số vấn đề lý luận về hoạt động trải nghiệm của học sinh ở trường tiểu học

............................................................................................................................................13

1.3.1. Đặc điểm, vai trò hoạt động trải nghiệm của học sinh ở trường tiểu học .............13

1.3.2. Mục tiêu hoạt động trải nghiệm của học sinh ở trường tiểu học ...........................15

1.3.3. Nội dung hoạt động trải nghiệm của học sinh ở trường tiểu học...........................16

1.3.4. Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường

tiểu học...........................................................................................................................................18

1.3.5. Quy trình tiến hành hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học .........26

1.3.6. Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong tổ chức hoạt động trải nghiệm cho

học sinh ở trường tiểu học............................................................................................................27

vi

1.3.7. Kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm của học sinh ở trường tiểu học ...........27

1.3.8. Điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học......28

1.4. Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở trường tiểu học .......................28

1.4.1. Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh....................................28

1.4.2. Tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh .........................................29

1.4.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh..........................................29

1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm cho học sinh.........................................30

1.4.5. Đảm bảo điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh...........................31

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở

trường tiểu học ...................................................................................................................31

1.5.1. Các yếu tố khách quan..............................................................................................31

1.5.2. Các yếu tố chủ quan..................................................................................................32

Tiểu kết chƣơng 1.......................................................................................................................35

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC

SINH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN CẨM LỆ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG..36

2.1. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng ............................................................36

2.1.1. Mục tiêu khảo sát......................................................................................................36

2.1.2. Nội dung khảo sát.....................................................................................................36

2.1.3. Khách thể khảo sát....................................................................................................36

2.1.4. Phương thức khảo sát ...............................................................................................36

2.1.5. Xử lý kết quả khảo sát..............................................................................................36

2.2. Khái quát chung về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục tiểu học của quận

Cẩm Lệ ...............................................................................................................................37

2.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội quận Cẩm Lệ..................................................................37

2.2.2. Khái quát về giáo dục tiểu học ở quận Cẩm Lệ......................................................39

2.3. Thực trạng hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường tiểu học quận

Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng .............................................................................................42

2.3.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các

trường tiểu học quận Cẩm Lệ.......................................................................................................42

2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các

trường tiểu học quận Cẩm Lệ.......................................................................................................45

2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường

tiểu học quận Cẩm Lệ...................................................................................................................46

2.3.4. Thực trạng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở

các trường tiểu học quận Cẩm Lệ................................................................................................48

2.3.5. Thực trạng thực hiện quy trình tiến hành hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở

trường tiểu học quận Cẩm Lệ.......................................................................................................50

2.3.6. Thực trạng phối hợp giữa các lực lượng trong quá trình tổ chức hoạt động

trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học quận Cẩm Lệ .........................................51

vii

2.3.7. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh

ở các trường tiểu học quận Cẩm Lệ.............................................................................................52

2.3.8. Thực trạng các điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường

tiểu học...........................................................................................................................................54

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường tiểu học

quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng ....................................................................................55

2.4.1.Thực trạng lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường

tiểu học quận Cẩm Lệ...................................................................................................................55

2.4.2. Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học

quận Cẩm Lệ .................................................................................................................................56

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường

tiểu học quận Cẩm Lệ...................................................................................................................58

2.4.4. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các

trường tiểu học quận Cẩm Lệ.......................................................................................................59

2.4.5. Thực trạng quản lý các điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở

các trường tiểu học quận Cẩm Lệ................................................................................................60

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm của học

sinh ở các trường tiểu học quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.........................................61

2.5.1. Các yếu tố thuộc về người cán bộ quản lý..............................................................61

2.5.2. Các yếu tố thuộc về giáo viên..................................................................................62

2.5.3. Các yếu tố thuộc về môi trường và các điều kiện cơ sở vật chất...........................63

2.6. Đánh giá chung ..................................................................................................64

2.6.1. Các điểm mạnh .........................................................................................................64

2.6.2. Các điểm hạn chế......................................................................................................64

2.6.3. Thời cơ.......................................................................................................................65

2.6.4. Thách thức.................................................................................................................66

Tiểu kết chƣơng 2.......................................................................................................................67

Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC

SINH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.68

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh

ở các trường tiểu học..........................................................................................................68

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu..........................................................................68

3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính mở và linh hoạt ..............................................................68

3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học, thực tiễn.........................................................68

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ............................................................................68

3.1.5. Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi.............................................................................69

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường tiểu

học quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng .............................................................................69

3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức về vị trí, tầm quan trọng và nhiệm vụ của hoạt động

viii

trải nghiệm cho đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, lực lượng xã hội và học sinh.....................69

3.2.2. Bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ giáo

viên các trường tiểu học................................................................................................................72

3.2.3. Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm của học sinh theo chương trình GDPT

2018 một cách linh hoạt, phù hợp với thực tiễn nhà trường và địa phương.............................74

3.2.4. Chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm

cho học sinh ở các trường tiểu học ..............................................................................................78

3.2.5. Tăng cường chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải

nghiệm cho HS ở các trường tiểu học .........................................................................................81

3.2.6. Đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn tài chính phục vụ hoạt

động trải nghiệm của học sinh .....................................................................................................83

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp........................................................................86

3.4. Khảo nghiệm tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp đề xuất ..............86

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm.............................................................................................86

3.4.2. Đối tượng lựa chọn và phạm vi khảo nghiệm.........................................................87

3.4.3. Cách thức khảo nghiệm, đánh giá............................................................................87

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm................................................................................................87

Tiểu kết chƣơng 3.......................................................................................................................93

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.........................................................................................94

1. Kết luận .................................................................................................................94

2. Khuyến nghị..........................................................................................................94

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................96

PHỤ LỤC..................................................................................................................................PL1

ix

DANH MỤC BẢNG

Số hiệu Tên bảng Trang

Bảng 2.1. Khách thể khảo sát 36

Bảng 2.2. Thang đánh giá khảo sát 37

Bảng 2.3. Thống kê số lượng HS tiểu học năm học 2021 -2022 39

Bảng 2.4. Thống kê đội ngũ CBQL cấp tiểu học năm học 2021 -2022 40

Bảng 2.5. Thống kê đội ngũ GV cấp tiểu học năm học 2021 -2022 40

Bảng 2.6. Chất lượng giáo dục tiểu học quận Cẩm Lệ giai đoạn 2019 –

2021

41

Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, GV, lực lượng xã hội về vị trí, vai trò của

HĐTN cho HS

42

Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL, GV, lực lượng xã hội về HĐTN theo

chương trình GDPT 2018 với HĐGD ngoài giờ lên lớp (Ban

hành kèm Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT)

43

Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL, GV, lực lượng xã hội về thực hiện mục

tiêu HĐTN ở các trường tiểu học

45

Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL, GV, CMHS về thực hiện nội dung hoạt

động trải nghiệm ở các trường tiểu học

46

Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL, GV, lực lượng xã hội về thực hiện phương

pháp tổ chức HĐTN ở các trường tiểu học

48

Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL, GV, lực lượng xã hội về thực hiện hình

thức tổ chức HĐTN ở các trường tiểu học

49

Bảng 2. 13. Đánh giá của CBQL, GV, lực lượng xã hội về thực hiện quy

trình tổ chức HĐTN ở các trường tiểu học

50

Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL, GV, lực lượng xã hội về sự phối hợp giữa

các lực lượng giáo dục trong tổ chức HĐTN cho HS

51

Bảng 2.15. Đánh giá của CBQL, GV, lực lượng xã hội về tổ chức kiểm tra,

đánh giá việc tổ chức các HĐTN trong trường tiểu học

52

Bảng 2. 16. Đánh giá của CBQL, GV, lực lượng xã hội về điều kiện đảm

bảo HĐTN cho HS

54

Bảng 2.17. Thực trạng thực hiện kế hoạch HĐTN cho HS ở trường tiểu học 55

Bảng 2.18. Thực trạng tổ chức thực hiện nội dung HĐTN cho HS ở trường

tiểu học

56

Bảng 2.19. Thực trạng chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức hoạt động

trải nghiệm ở các trường tiểu học

58

Bảng 2.20. Thực trạng quản lý KT, ĐG HĐTN ở các trường tiểu học 59

x

Bảng 2. 21. Thực trạng xây dựng điều kiện đảm bảo HĐTN cho học sinh

trường tiểu học

60

Bảng 2.22. Thực trạng yếu tố ảnh hưởng thuộc về người CBQL 61

Bảng 2.23. Thực trạng yếu tố ảnh hưởng thuộc về giáo viên 62

Bảng 2. 24. Thực trạng yếu tố ảnh hưởng thuộc về môi trường và các điều

kiện cơ sở vật chất

63

Bảng 3.1. Phân tích SWOT về tổ chức thực hiện các HĐTN cho HS 75

Bảng 3.2. Bảng khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp quản lý 87

Bảng 3.3. Bảng khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý 89

Bảng 3.4. Tương quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi 90

xi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Số hiệu

biểu đồ

Tên biểu đồ Trang

Biểu đồ 3.1. Tính cần thiết của các biện pháp quản lý đề xuất 88

Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất 90

Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi 91

1

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Nghị quyết số 29-NQ/TW chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy

và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng

kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ

máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người

học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ

yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội,

ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền

thông trong dạy và học.” [18]

Nghị quyết số 29-NQ/TW, Nghị quyết số 44/NQ-CP của Chính phủ xác định:

“Xây dựng và phê duyệt chương trình GDPT mới theo tinh thần Nghị quyết 29, chú

trọng việc tăng cường các HĐTN thực tế nhằm giáo dục đạo đức, lối sống và rèn

luyện kĩ năng cho HS.”

Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội khóa 13 yêu cầu: “Tiếp tục đổi mới

phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người

học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng

thú học tập, kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm và khả năng tư duy độc lập; đa dạng hoá

hình thức tổ chức học tập, tăng cường hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học, đặc

biệt là công nghệ thông tin và truyền thông; giáo dục ở nhà trường kết hợp với giáo

dục gia đình và xã hội.”

Thực hiện các nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Chính phủ, Bộ GDĐT đã ban

hành Chương trình GDPT 2018. Chương trình GDPT 2018 bảo đảm phát triển phẩm

chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng

cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng

kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao

ở các lớp học dưới, phân hoá dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hình

thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi HS, các phương

pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục để đạt được

mục tiêu đó [08].

Trong Chương trình GDPT 2006, các HĐGD trong nhà trường đối với cấp tiểu

học bao gồm: Giáo dục tập thể, giáo dục ngoài giờ lên lớp. Các hoạt động này đã được

tổ chức và đạt được những kết quả nhất định từ những năm đầu thực hiện chương trình

đến nay. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhất là quan niệm cho rằng đây là những

hoạt động ngoài giờ lên lớp, nên các hoạt động này được thực hiện tùy điều kiện từng

nhà trường và quan điểm của lãnh đạo mỗi nhà trường nên cả nội dung, phương pháp,

hình thức thực hiện, kiểm tra đánh giá và công tác quản lý chưa bài bản, khoa học nên

hiệu quả tổ chức các hoạt động này chưa cao.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!