Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi tại các trường mầm non huyện tây giang, tỉnh quảng nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
------------
TRẦN THỊ THÚY UYÊN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON
HUYỆN TÂY GIANG TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Đà Nẵng - Năm 2020
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
------------
TRẦN THỊ THÚY UYÊN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON
HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM
Chuyên ngành : Quản lí giáo dục
Mã số : 814.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. LÊ ĐÌNH SƠN
Đà Nẵng – Năm 2020
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ.......................................................... ii
MỤC LỤC .................................................................................................................... iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................... ix
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................2
4. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................2
6. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................3
8. Những đóng góp của luận văn ..............................................................................3
9. Cấu trúc của luận văn............................................................................................4
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON..................5
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..................................................................................5
1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài .........................................................................5
1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc.............................................................................5
1.2. Các khái niệm chính .................................................................................................8
1.2.1. Quản lý............................................................................................................8
1.2.2. Quản lý giáo dục .............................................................................................9
1.2.3. Quản lý nhà trƣờng .......................................................................................10
1.2.4. Ngôn ngữ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non .....................................10
1.2.5. Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non ............................11
1.3. Đặc điểm tâm sinh lý và ngôn ngữ lứa tuổi mầm non 5- 6 tuổi.............................12
1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mầm non 5 – 6 tuổi.......................................12
1.3.2. Đặc điểm ngôn ngữ lứa tuổi mầm non 5 – 6 tuổi .........................................12
1.4. Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi tại các trƣờng mầm non ............14
1.4.1. Mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non .............14
1.4.2. Nội dung hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trƣờng mầm
non .................................................................................................................................14
1.4.3. Hình thức, phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trƣờng MN.............18
v
1.5. Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi tại các trƣờng mầm
non .................................................................................................................................21
1.5.1. Xây dựng kế hoạch chƣơng trình hoạt động phát triển ngôn ngữ ................21
1.5.2. Quản lý thực hiện các nội dung chƣơng trình phát triển ngôn ngữ ..............22
1.5.3. Chỉ đạo thực hiện các phƣơng pháp, hình thức phát triển ngôn ngữ............23
1.5.4. Quản lý xây dựng môi trƣờng và các điều kiện phát triển ngôn ngữ cho
trẻ .................................................................................................................................23
1.5.5. Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ..........................24
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho
trẻ 5 - 6 tuổi tại các trƣờng MN.....................................................................................25
1.6.1. Các yếu tố chủ quan......................................................................................25
1.6.2. Các yếu tố khách quan ..................................................................................26
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1................................................................................................27
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON
HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM..........................................................28
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng ............................................................................28
2.1.1. Mục đích khảo sát .........................................................................................28
2.1.2. Nội dung khảo sát .........................................................................................28
2.1.3. Đối tƣợng, địa bàn khảo sát ..........................................................................28
2.1.4. Phƣơng pháp khảo sát...................................................................................29
2.1.5. Tiến trình, thời gian khảo sát ........................................................................29
2.2. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục huyện Tây Giang, tỉnh Quảng
Nam ...............................................................................................................................30
2.2.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên .................................................................30
2.2.2. Tình hình kinh tế - xã hội..............................................................................30
2.2.3. Tình hình phát triển giáo dục........................................................................32
2.3. Thực trạng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ 5 - 6 tuổi ở các trƣờng
mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam...............................................................33
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về phát triển ngôn
ngữ cho trẻ .....................................................................................................................33
2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ..........................34
2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi............37
2.3.4. Thực trạng sử dụng các phƣơng pháp, hình thức phát triển ngôn ngữ cho
trẻ .................................................................................................................................38
vi
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ 5 - 6 tuổi ở các
trƣờng mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam...................................................42
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch chƣơng trình hoạt động phát triển ngôn ngữ.........42
2.4.2. Thực trạng quản lý thực hiện các nội dung phát triển ngôn ngữ ..................43
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện các hình thức, phƣơng pháp phát triển ngôn
ngữ cho trẻ .....................................................................................................................45
2.4.4. Thực trạng quản lý xây dựng môi trƣờng phát triển ngôn ngữ cho trẻ.........46
2.4.5. Thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ.........47
2.5. Đánh giá chung thực trạng .....................................................................................48
2.5.1. Đánh giá chung .............................................................................................48
2.5.2. Phân tích nguyên nhân thực trạng.................................................................50
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2................................................................................................51
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN TÂY
GIANG, TỈNH QUẢNG NAM...................................................................................52
3.1. Nguyên tắc xác lập các biện pháp ..........................................................................52
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ...............................................................52
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ...............................................................52
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả................................................................53
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ..................................................................53
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi tại các
trƣờng mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam...................................................54
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về sự cần thiết và yêu cầu phát triển
ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi ............................................................................................54
3.2.2. Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho GV, đổi mới nội
dung, hình thức và phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ.......................................55
3.2.3. Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo hƣớng
tích hợp các hoạt động trong nhà trƣờng.......................................................................59
3.2.4. Chỉ đạo giáo viên chú trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt
động làm quen văn học và làm quen chữ cái.................................................................61
3.2.5. Chỉ đạo hƣớng dẫn GV thực hiện xây dựng môi trƣờng phát triển ngôn
ngữ cho trẻ cả trong và ngoài lớp học ...........................................................................64
3.2.6. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với các bậc cha mẹ trẻ
nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ ...............................66
3.2.7. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt
động phát triển ngôn ngữ cho trẻ...................................................................................68
vii
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.............................................................................69
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp...............................70
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm..................................................................................70
3.4.2. Đối tƣợng khảo nghiệm ................................................................................70
3.4.3. Nội dung khảo nghiệm..................................................................................70
3.4.4. Tiến trình khảo nghiệm.................................................................................70
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm ....................................................................................71
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3................................................................................................75
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................80
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ
1 CB Cán bộ
2 CBQL Cán bộ quản lý
3 CSVC Cơ sở vật chất
4 ĐTB Điểm trung bình
5 GV Giáo viên
6 MN Mầm non
7 NV Nhân viên
8 NXB Nhà xuất bản
9 PGD&ĐT Phòng Giáo dục và Đào tạo
10 PH Phụ huynh
11 PHHS Phụ huynh học sinh
12 PTNN Phát triển ngôn ngữ
13 Tr Trang
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
2.1. Mạng lƣới trƣờng, lớp khối trƣờng mầm non trên địa bàn 33
2.2.
Đánh giá mức độ nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động
phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trƣờng mầm non
33
2.3.
Đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu hoạt động phát triển ngôn
ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trƣờng mầm non
34
2.4.
Đánh giá tình hình thực hiện các nội dung phát triển ngôn ngữ
cho trẻ 5-6 tuổi tại các trƣờng mầm non
37
2.5.
Đánh giá mức độ sử dụng các phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ
cho trẻ 5-6 tuổi ở các trƣờng mầm non
38
2.6.
Đánh giá mức độ sử dụng các hình thức phát triển ngôn ngữ cho
trẻ 5-6 tuổi tại các trƣờng mầm non
41
2.7.
Đánh giá thực trạng lập kế hoạch chƣơng trình hoạt động phát
triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi ở các trƣờng mầm non
42
2.8.
Đánh giá thực trạng quản lý thực hiện các nội dung phát triển
ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trƣờng mầm non
43
2.9.
Đánh giá thực trạng chỉ đạo thực hiện các hình thức, phƣơng
pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trƣờng mầm
non
45
2.10.
Đánh giá thực trạng quản lý xây dựng môi trƣờng phát triển
ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trƣờng mầm non
46
2.11.
Đánh giá thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động phát
triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trƣờng mầm non
47
3.1.
Bảng khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt
động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trƣờng mầm
non
71
3.2.
Bảng khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động
phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trƣờng mầm non
73
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật. Giáo dục là quá trình đào
tạo con ngƣời, nhằm chuẩn bị cho họ tham gia vào đời sống xã hội, lao động sản xuất
bằng cách tổ chức việc truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội của loài
ngƣời. Giáo dục là quá trình tổ chức học tập kiến thức, thói quen và kỹ năng của con
ngƣời một cách có hệ thống. Thông qua giáo dục con ngƣời tiếp biến những kiến thức,
thói quen và kỹ năng đó thành kinh nghiệm cá nhân và ứng dụng vào thực tế đời sống
xã hội. Trách nhiệm tổ chức hiệu quả quá trình này thuộc về hệ thống giáo dục.
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục, đặt nền móng
cho sự phát triển của trẻ em cả về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ,
phát triển ngôn ngữ. Những kỹ năng, kinh nghiệm học tập ở lớp và ở trƣờng rất quan
trọng đối với trẻ. Những nội dung mà trẻ tiếp thu đƣợc qua chƣơng trình giáo dục mầm
non sẽ là bƣớc đệm cho việc học tập và thành công sau này của trẻ. Trong quá trình
giáo dục giáo viên mầm non đóng vai trò hết sức quan trọng. Các cô giáo cần đƣợc
trang bị những kiến thức tốt nhất về phƣơng pháp giáo dục và sự phát triển của trẻ nhỏ,
kiến thức và kỹ năng kích hoạt và thúc đẩy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ
mầm non, thông qua đó tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển trong tƣơng lai của trẻ.
Với những đặc điểm lứa tuổi và yêu cầu phát triển toàn diện của trẻ trong nhà trƣờng
mầm non, lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho học sinh mẫu giáo trở thành vấn đề quan
trọng cần đƣợc quan tâm đặc biệt. Phát triển ngôn ngữ là điều kiện tiền đề giúp trẻ dễ
dàng tiếp thu các nội dung khác trong chƣơng trình giáo dục mầm non, giúp hình
thành và phát triển hiệu quả các kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết cho trẻ.
Ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộc đời, ngôn ngữ phát triển rất mạnh
mẽ, tạo ra những điều kiện cơ hội để trẻ lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xã hội
của nền văn hoá loài ngƣời. Nó giúp trẻ tích luỹ kiến thức, phát triển tƣ duy, giúp trẻ
giao tiếp đƣợc với mọi ngƣời xung quanh, là phƣơng tiện giúp trẻ điều chỉnh, lĩnh hội
những giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực. Ngày nay trong công tác chăm sóc giáo
dục trẻ, chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục – phát triển
lâu dài nhân cách trẻ. Trƣờng mầm non là nơi tạo điều kiện để trẻ phát triển những nền
tảng ban đầu của nhân cách. Vai trò của nhà giáo dục và hoạt động tích cực của từng
cá nhân trẻ ở trƣờng mầm non có ảnh hƣởng to lớn, lâu dài đến sự phát triển toàn diện
của trẻ nói chung và phát triển ngôn ngữ của từng trẻ nói riêng.
Tây Giang là một huyện miền núi mới thành lập đƣợc 16 năm, điều kiện kinh tế
- xã hội còn gặp rất nhiều khó khăn. Hiện nay, toàn huyện có 05 trƣờng mầm non và
02 trƣờng mẫu giáo. Thực trạng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi ở các