Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý hoạt động phát triển kỹ năng tự chăm sóc của trẻ tại các trường mầm non thành phố pleiku tỉnh gia lai
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYỄN THỊ HƢƠNG LAN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN
KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA TRẺ TẠI
CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ PLEIKU
TỈNH GIA LAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Đà Nẵng, Năm 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYỄN THỊ HƢƠNG LAN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN
KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA TRẺ TẠI
CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ PLEIKU
TỈNH GIA LAI
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN XUÂN BÁCH
Đà Nẵng, Năm 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung
thực đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc
công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Thị Hƣơng Lan
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài...................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................ 3
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................ 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................. 4
6. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 5
8. Cấu trúc luận văn .................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT
TRIỂN KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA TRẺ TẠI CÁC TRƢỜNG
MẦM NON....................................................................................................... 6
1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................................. 6
1.1.1. Tình hình giáo dục mầm non ở một số nƣớc trong khu vực và
trên thế giới ....................................................................................................... 6
1.1.2. Khái quát hoạt động giáo dục mầm non ở Việt Nam ....................... 8
1.1.3. Khái quát tình hình giáo dục KNS cho trẻ mầm non...................... 10
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI.............................................. 12
1.2.1. Quản lý............................................................................................ 12
1.2.2. Quản lý giáo dục ............................................................................. 13
1.2.3. Quản lý giáo dục mầm non ............................................................. 13
1.2.4. Quản lý nhà trƣờng ......................................................................... 13
1.2.5. Quản lý trƣờng mầm non ................................................................ 14
1.2.6. Kỹ năng tự chăm sóc và kỹ năng tự chăm sóc của trẻ.................... 14
1.3. HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA TRẺ 15
1.3.1. Con đƣờng hình thành kỹ năng tự chăm sóc của trẻ....................... 15
1.3.2. Kỹ năng tự chăm sóc của trẻ thông qua các hoạt động chăm sóc,
giáo dục trẻ ...................................................................................................... 16
1.4. QUẢN LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ CHĂM
SÓC CỦA TRẺ............................................................................................... 22
1.4.1. Quản lý hoạt động phát triển thể chất ............................................. 22
1.4.2. Quản lý hoạt động phát triển nhận thức.......................................... 24
1.4.3. Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ .......................................... 25
1.4.4. Quản lý hoạt động phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm
mỹ ................................................................................................................... 25
1.5. CÁC ĐIỀU KIỆN HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
TỰ CHĂM SÓC CỦA TRẺ ........................................................................... 30
1.5.1. Môi trƣờng cho trẻ hoạt động ......................................................... 30
1.5.2. Quyền và các chế độ, chính sách đối với trẻ................................... 31
1.5.3. Công tác phối hợp nhà trƣờng, gia đình, xã hội trong hoạt động
chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non..................................................................... 32
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................. 33
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT
TRIỂN KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA TRẺ TẠI CÁC TRƢỜNG
MẦM NON THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI............................... 34
2.1. KHÁI QUÁT VỀ QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT..... 34
2.1.1. Mục đích khảo sát ........................................................................... 34
2.1.2. Nội dung khảo sát ........................................................................... 34
2.1.3. Phƣơng pháp khảo sát ..................................................................... 34
2.1.4. Kế hoạch tổ chức khảo sát .............................................................. 35
2.1.5. Xử lý số liệu và viết báo cáo khảo sát ............................................ 35
2.2. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ
GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI ............... 36
2.2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục đào tạo thành
phố Pleiku........................................................................................................ 36
2.2.2. Khái quát tình hình giáo dục mầm non thành phố Pleiku............... 37
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ CHĂM
SÓC CỦA TRẺ TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ PLEIKU
TỈNH GIA LAI................................................................................................ 41
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ trẻ
về tầm quan trọng của hoạt động phát triển kỹ năng tự chăm sóc của trẻ...... 41
2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở các
trƣờng mầm non thành phố Pleiku.................................................................. 42
2.3.3. Thực trạng về hoạt động phát triển kỹ năng tự chăm sóc của trẻ ... 55
2.3.4. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động phát triển kỹ
năng tự chăm sóc của trẻ................................................................................. 61
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG............................................................................... 63
2.4.1. Ƣu điểm........................................................................................... 63
2.4.2. Hạn chế............................................................................................ 64
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................. 65
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN
KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA TRẺ TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM
NON THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI.......................................... 66
3.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ...................................... 66
3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa ...................................................................... 66
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn.................................................................... 66
3.1.3. Đảm bảo tính hệ thống và toàn diện ............................................... 66
3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả .................................................................... 67
3.1.5. Đảm bảo tính khả thi....................................................................... 67
3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KỸ
NĂNG TỰ CHĂM SÓC CỦA TRẺ TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON
THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI........................................................ 67
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ trẻ về
tầm quan trọng của hoạt động phát triển kỹ năng tự chăm sóc của trẻ............... 67
3.2.2. Đổi mới quản lý hoạt động phát triển kỹ năng tự chăm sóc của
trẻ ................................................................................................................... 71
3.2.3. Đổi mới công tác bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho GV về hoạt động
chăm sóc, giáo dục trẻ gắn với hoạt động phát triển kỹ năng tự chăm sóc
của trẻ .............................................................................................................. 74
3.2.4. Đổi mới công tác đánh giá hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ gắn
với phát triển kỹ năng tự chăm sóc của trẻ ..................................................... 80
3.2.5. Tăng cƣờng các điều kiện hỗ trợ hoạt động phát triển kỹ năng tự
chăm sóc của trẻ .............................................................................................. 82
3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP............................................. 86
3.4. KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC
BIỆN PHÁP .................................................................................................... 87
3.4.1. Mô tả quá trình khảo sát.................................................................. 87
3.4.2. Kết quả khảo sát.............................................................................. 87
3.4.3. Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp . 88
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.................................................................................. 90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................... 91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 95
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ
1 CBQL Cán bộ quản lý
2 CNTT Công nghệ thông tin
3 CMT Cha mẹ trẻ
4 CSVC Cơ sở vật chất
5 GDMN Giáo dục mầm non
6 GV Giáo viên
7 KNS Kỹ năng sống
8 KNTCS Kỹ năng tự chăm sóc
9 MG Mẫu giáo
10 MN Mầm non
11 SL Số lƣợng
12 TBC Trung bình cộng
13 TP Thành phố
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
2.1.
Chất lƣợng chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non năm
học 2015-2016
38
2.2.
Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, cha
mẹ trẻ về tầm quan trọng của hoạt động phát triển
KNTCS của trẻ
41
2.3.
Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung, kế hoạch hoạt
động chăm sóc, giáo dục trẻ
43
2.4.
Thực trạng quản lý việc đổi mới hoạt động chăm sóc,
giáo dục trẻ: Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
46
2.5.
Thực trạng quản lý việc bồi dƣỡng nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ cho GV
49
2.6. Thực trạng quản lý công tác phối hợp của GV 50
2.7.
Thực trạng quản lý hoạt động phát triển KNTCS của trẻ
qua các lĩnh vực phát triển 51
2.8.
Thực trạng tổ chức môi trƣờng nhóm/lớp đảm bảo vệ
sinh và an toàn cho trẻ
52
2.9.
Biết phòng tránh và xử lý ban đầu một số bệnh, tai nạn
thƣờng gặp đối với trẻ
53
2.10.
Thực trạng hƣớng dẫn trẻ hình thành, phát triển một số
kỹ năng tự chăm sóc
54
2.11.
Kỹ năng hiểu biết chăm sóc sức khỏe, dinh dƣỡng của
trẻ
56
2.12. Kỹ năng chăm sóc vệ sinh cá nhân của trẻ 57
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
2.13. Kỹ năng giữ an toàn cá nhân của trẻ 58
2.14. Kỹ năng nhận thức về bản thân của trẻ 59
2.15. Quan sát trẻ thực hiện một số kỹ năng tự chăm sóc 60
2.16. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất 61
3.1.
Kết quả khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các
biện pháp
88
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
hình
Tên hình Trang
1.1 Quá trình hình thành kỹ năng cho trẻ mẫu giáo 155
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định “Giáo
dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn
hóa và con người Việt Nam” [32].
Điều 2, Luật Giáo dục năm 2005 đã ghi: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo
con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm
mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công
dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”; Điều 22
viết về mục tiêu của giáo dục mầm non (GDMN) “là giúp trẻ em phát triển về
thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của
nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một”; Điều 23 yêu cầu về nội
dung GDMN: “ Nội dung giáo dục mầm non phải bảo đảm phù hợp với sự
phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo
dục”; Điều 24 quy định Chƣơng trình GDMN phải “cụ thể hóa các yêu cầu về
nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em ở từng độ tuổi; quy định việc tổ chức
các hoạt động nhằm tạo điều kiện để trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm,
trí tuệ, thẩm mỹ; hướng dẫn cách thức đánh giá sự phát triển của trẻ em ở
tuổi mầm non” [30].
Phát triển GDMN là chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc, tạo điều
kiện cho trẻ phát triển liên tục “hình thành và phát triển ở trẻ em những chức
năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng
sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả
năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp tiểu học tiếp theo và cho
2
việc học tập suốt đời” [6, tr.1]; Chƣơng trình đảm bảo đáp ứng với sự đa dạng
của các vùng miền, các đối tƣợng trẻ. Theo quan điểm này, chƣơng trình
GDMN đƣợc đổi mới từ mục tiêu đến nội dung và phƣơng pháp giáo dục.
Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) chỉ thị về nhiệm vụ trọng
tâm năm học 2015 – 2016 của GDMN: “Tăng cường hoạt động vui chơi và
các hoạt động trải nghiệm, khám phá của trẻ, chú trọng giáo dục hình thành
các thói quen phù hợp với độ tuổi của trẻ, với yêu cầu của xã hội hiện đại và
truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc...” [5].
Để thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về đổi mới hoạt động
GDMN, Sở GD&ĐT tỉnh Gia Lai cũng chỉ đạo: “Chú trọng tổ chức môi
trường giáo dục, tạo cơ hội cho trẻ chủ động tham gia vào các hoạt động,
giao tiếp tích cực với con người, với đồ vật, với môi trường xung quanh theo
phương châm “chơi mà học, học bằng chơi” phù hợp với độ tuổi”, tiếp tục
thực hiện hiệu quả chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận
động cho trẻ trong trường mầm non” [35], [36].
Ngƣời cán bộ quản lý (CBQL) trƣờng MN phải tổ chức lực lƣợng cán
bộ, GV, nhân viên phối hợp quản lý trẻ ở trƣờng theo quan điểm lấy trẻ làm
trung tâm, hƣớng đến sự phát triển toàn diện của trẻ, đặc biệt giúp trẻ hình
thành những kỹ năng sống (KNS) cơ bản, nhất là kỹ năng tự chăm sóc
(KNTCS) bản thân… KNTCS vô cùng cần thiết để trẻ tự tin bƣớc vào đời,
tồn tại và thích ứng trong cuộc sống có nhiều thách thức nhƣng cũng có nhiều
cơ hội. Muốn làm tốt, CBQL phải chú trọng đến vai trò ngƣời giáo viên (GV),
nhân tố nòng cốt góp phần vào sự thành bại ở bất kỳ lứa tuổi nào hay bất kỳ
lĩnh vực đào tạo nào. Do đó, những yêu cầu mới về phẩm chất đạo đức, năng
lực của ngƣời GV nói chung và GVMN nói riêng ngày càng đƣợc nâng cao.
Ngƣời CBQL cần có những biện pháp cụ thể để đội ngũ GV giúp trẻ
phát triển KNTCS, có khả năng thích ứng với mọi thay đổi trong cuộc sống
3
hàng ngày. Đƣợc sự chỉ đạo của phòng GD&ĐT thành phố (TP) Pleiku tỉnh
Gia Lai, CBQL các trƣờng MN đã đề ra một số biện pháp giúp trẻ tích cực
trong giờ hoạt động vui chơi, rèn luyện phát triển vận động, phát triển khả
năng diễn đạt ngôn ngữ, khả năng phát triển đôi tay, khuyến khích tính độc
lập ở trẻ, sống thân thiện, lành mạnh với môi trƣờng… theo hƣớng tích hợp.
Tuy nhiên, ở một số trƣờng, nhận thức về vị trí, vai trò của công tác này chƣa
đúng tầm, việc quản lý chƣa khoa học theo yêu cầu đổi mới của GDMN.
Những bất cập nêu trên yêu cầu CBQL cần xây dựng những biện pháp nhằm
quản lý tốt hoạt động giáo dục trong đó có công tác quản lý KNS, đặc biệt là
KNTCS của trẻ. Trên thực tế, có nhiều tài liệu, bài viết nghiên cứu KNS cho
trẻ MN nhƣng mới chỉ dừng lại lý giải tại sao cần giáo dục KNS cho trẻ, đƣa
ra một số cách thức giáo dục lồng ghép chứ chƣa có công trình nghiên cứu đi
sâu vào việc đề ra biện pháp quản lý hoạt động phát triển KNTCS của trẻ.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt
động phát triển kỹ năng tự chăm sóc của trẻ tại các trường mầm non thành
phố Pleiku tỉnh Gia Lai ” để nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác quản lý hoạt động
phát triển KNTCS của trẻ, nhận diện đƣợc điểm mạnh, điểm tồn tại của vấn
đề, từ đó đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phát triển KNTCS của trẻ nhằm
nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện tại các trƣờng MN địa bàn TP Pleiku.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động phát triển KNTCS của trẻ tại các trƣờng MN.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động phát triển KNTCS của trẻ tại các trƣờng MN TP
Pleiku, tỉnh Gia Lai.