Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý hoạt động giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép vào nhà trường ở các trường THPT huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
–––––––––––––––––––––
NÔNG THỊ HƯƠNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGĂN CHẶN TRUYỀN ĐẠO TRÁI PHÉP
VÀO NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT
HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
–––––––––––––––––––––
NÔNG THỊ HƯƠNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGĂN CHẶN TRUYỀN ĐẠO TRÁI PHÉP
VÀO NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG THPT
HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phí Thị Hiếu
2. TS. Phạm Thị Tâm
THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019
Tác giả luận văn
Nông Thị Hương
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Phí Thị Hiếu - TS
Phạm Thị Tâm hai người hướng dẫn khoa học đã tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn tác
giả trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thiện luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm - Đại học
Thái Nguyên, Phòng Quản lý đào tạo sau Đại học, Khoa Tâm lí giáo dục, các thầy cô
giáo đã giảng dạy tại trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tác giả học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Sở GD&ĐT tỉnh Cao Bằng, Hiệu trưởng, giáo viên các
trường THPT trên địa bàn huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng đã tạo điều kiện, giúp
đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu, nghiên cứu.
Xin bày tỏ lòng tri ân đối với gia đình, bạn bè người thân đã luôn hỗ trợ, động
viên tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn!
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................i
Lời cảm ơn .....................................................................................................................ii
Mục lục ........................................................................................................................ iii
Danh mục các chữ viết tắt.............................................................................................iv
Danh mục các bảng........................................................................................................v
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu...........................................................................3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................3
5. Giả thuyết khoa học ...................................................................................................4
6. Giới hạn nghiên cứu...................................................................................................4
7. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................4
8. Cấu trúc luận văn .......................................................................................................5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGĂN CHẶN TRUYỀN ĐẠO TRÁI PHÉP VÀO NHÀ TRƯỜNG Ở .................6
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ..................................................................6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề.................................................................................6
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài .........................................................................6
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước..........................................................................8
1.2. Một số khái niệm cơ bản.........................................................................................9
1.2.1. Tôn giáo, Đạo ......................................................................................................9
1.2.2. Ngăn chặn truyền đạo trái phép .........................................................................12
1.2.2. Tư tưởng chính trị..............................................................................................13
1.2.3. Giáo dục tư tưởng chính trị cho học sinh THPT ...............................................14
1.2.4. Giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép vào nhà trường ở trường THPT..............14
1.2.5. Quản lý hoạt động giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép vào nhà trường
ở trường THPT.............................................................................................................16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
1.3. Một số vấn đề lý luận về giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép vào nhà
trường ở trường THPT.................................................................................................16
1.3.1. Mục tiêu giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép vào nhà trường ở
trường THPT...............................................................................................................16
1.3.2. Nội dung giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép vào nhà trường ở
trường THPT...............................................................................................................17
1.3.3. Phương pháp, hình thức giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép vào nhà
trường ở trường THPT................................................................................................18
1.3.4. Các lực lượng giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép vào nhà trường ở
trường THPT................................................................................................................21
1.4. Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép vào
nhà trường ở trường THPT..........................................................................................23
1.4.1. Hiệu trưởng trường THPT với công tác quản lý giáo dục ngăn chặn truyền
đạo trái phép vào nhà trường ở trường THPT .............................................................23
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép vào
nhà trường ở trường THPT..........................................................................................25
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục ngăn chặn truyền đạo
trái phép vào nhà trường ở trường THPT....................................................................30
1.5.1. Các yếu tố chủ quan...........................................................................................30
1.5.2. Các yếu tố khách quan.......................................................................................32
Kết luận chương 1........................................................................................................33
Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGĂN
CHẶN TRUYỀN ĐẠO TRÁI PHÉP VÀO NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC
TRƯỜNG THPT HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG........................35
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng ..........................................................................35
2.1.1. Vài nét về khách thể khảo sát ............................................................................35
2.1.2. Tổ chức khảo sát thực trạng...............................................................................36
2.2. Thực trạng truyền đạo trái phép tới học sinh ở các trường THPT huyện
Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.......................................................................................39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
2.3. Thực trạng HĐGD ngăn chặn truyền đạo trái phép vào các trường THPT ở
huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng ............................................................................42
2.3.1. Thực trạng nội dung giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép vào các
trường THPT ở huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng ..................................................42
2.3.2. Thực trạng phương pháp và hình thức giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái
phép vào các trường THPT ở huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng ............................44
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép vào
nhà trường ở các trường THPT huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng .........................52
2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép vào
nhà trường ở các trường THPT huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng .........................53
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép vào
nhà trường ở các trường THPT huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng .........................55
2.4.3. Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái
phép vào nhà trường ở các trường THPT huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. ...............56
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái
phép vào nhà trường ở các trường THPT huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng..........62
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục ngăn chặn truyền
đạo cho học sinhở các trường THPT huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.................63
2.6. Đánh giá chung về quản lý hoạt động giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái
phép vào nhà trường ở các trường THPT huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng..........66
2.6.1. Mặt mạnh và nguyên nhân.................................................................................66
2.6.2. Mặt hạn chế và nguyên nhân .............................................................................66
Kết luận chương 2........................................................................................................68
Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGĂN
CHẶN TRUYỀN ĐẠO TRÁI PHÉP VÀO NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC
TRƯỜNG THPT HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG........................69
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ........................................................................69
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích ...................................................................69
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ....................................................................69
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .......................................................................69
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, toàn diện ....................................................69
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền đạo trái phép vào nhà
trường ở các trường THPT huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng ................................70
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS trong nhà trường và phụ huynh
về đạo trái phép, vai trò của hoạt động giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép
xâm nhập vào trường THPT ........................................................................................70
3.2.2. Trao quyền lựa chọn tổ chức các hoạt động ngoại khóa đối với hoạt động
giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép cho giáo viên THPT....................................72
3.2.3. Tăng cường chỉ đạo việc phát huy thế mạnh của các môn học chiếm ưu thế
và hoạt động ngoại khóa trong giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép vào
trường học ....................................................................................................................74
3.2.4. Phối hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia
hoạt động giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép vào nhà trường cho HS THPT..........77
3.2.5. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính phục vụ hoạt động
giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép vào nhà trường............................................80
3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thi đua và khen thưởng đối với
hoạt động giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép vào trường THPT.......................81
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ...........................................................................83
3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất......84
Kết luận chương 3........................................................................................................86
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................92
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GV : Giáo viên
HS : Học sinh
HĐGD : Hoạt động giáo dục
CSVC : Cơ sở vật chất
THPT : Trung học phổ thông
PHHS : Phụ huynh học sinh
GD : GD
CBQL : Cán bộ quản lý
GDCD : Giáo dục công dân
GVBM : Giáo viên bộ môn
GDQP : Giáo dục quốc phòng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng thống kê loại hình, số lượng trường, lớp, HS cấp THPT...................35
Bảng 2.2: Bảng thống kê kết quả giáo dục hạnh kiểm ................................................36
Bảng 2.3: Thống kê thành phần khảo sát.....................................................................37
Bảng 2.4: Thực trạng tiếp xúc với đạo trái phép của HS các trường THPT huyện
Nguyên Bình.............................................................................................40
Bảng 2.5: Thái độ của HS đối với đạo trái phép trên địa bàn huyện Nguyên Bình ....40
Bảng 2.6: Ý kiến của CBQL và GV về nội dung HĐGD ngăn chặn truyền đạo
trái phép vào các trường THPT ở huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng...42
Bảng 2.7: Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng phương pháp giáo dục HĐGD
ngăn chặn truyền đạo trái phép vào trường học .......................................44
Bảng 2.8: Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng hình thức giáo dục HĐGD
ngăn chặn truyền đạo trái phép vào trường học .......................................46
Bảng 2.9: Ý kiến của HS về mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của các hình
thức giáo dục ngăn chặn truyền đạo trái phép vào các trường THPT
huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.........................................................50
Bảng 2.10: Đánh giá của CBQL, GV về việc quản lý mục tiêu giáo dục ngăn
chặn truyền đạo trái phép ở các trường THPT huyện Nguyên Bình,
tỉnh Cao Bằng ...........................................................................................53
Bảng 2.11: Đánh giá của CBQL, GV về quản lý nội dung hoạt động giáo dục
ngăn chặn truyền đạo trái phép.................................................................55
Bảng 2.12: Đánh giá của CBQL,GV về quản lý phương pháp HĐGD ngăn chặn
truyền đạo trái phép vào trường học.........................................................57
Bảng 2.13: Đánh giá của CBQL, GV về quản lý hình thức GD ngăn chặn truyền
đạo trái phép vào trường học ....................................................................60
Bảng 2.14: Đánh giá của CBQL, GV về quản lý việc kiểm tra, đánh giá HĐGD
ngăn chặn truyền đạo trái phép xâm nhập trường học .............................62
Bảng 2.15: Đánh giá của CBQL, GV về mức độ tác động của các yếu tố đến hiệu
quả quản lý HĐGD ngăn chặn truyền đạo trái phép cho HS ...................64
Bảng 3.1: Mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp ...........................................85
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh hiện nay, khi thế giới đang có những biến đổi mạnh mẽ và sâu
sắc về mọi mặt của đời sống xã hội, quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra một cách
nhanh chóng. Điều này mang lại cho đất nước ta nhiều cơ hội to lớn về kinh tế, văn
hóa, khoa học và công nghệ, y tế, giáo dục... tạo tiền đề quan trọng góp phần đưa
nước ta theo kịp các nước tiên tiến trên thế giới. Bên cạnh những thành tựu đó, trong
sâu thẳm của đời sống xã hội, chúng ta lại đang phải đối mặt với những vấn đề lớn
như: sự tha hóa về nhân cách, lệch lạc về tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận
không nhỏ của người dân, đặc biệt là học sinh THPT; các tệ nạn xã hội, nhiều luồng
văn hóa ngoại lai du nhập vào trong nước, các thế lực thù địch triệt để lợi dụng các
chiêu bài “dân quyền, tự do tôn giáo” và các vấn đề phức tạp, nhạy cảm để tuyên
truyền, lôi kéo, kích động và đầu độc các em từ bên ngoài thông qua tuyên truyền trái
phép, mạng xã hội...Trong khi đó, kẻ thù tập trung vào việc tập trung vào phá hoại tư
tưởng, đặc biệt là tư tưởng chính trị. Vì vậy, công tác quản lý giáo dục tư tưởng chính
trị cho học sinh THPT là nhiệm vụ quan trọng, có tính chiến lược, nâng cao chất
lượng giáo dục và chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước trong quá
trình hội nhập và phát triển.
Huyện Nguyên Bình là một huyện miền núi kinh tế- xã hội khó khăn của tỉnh
Cao Bằng có địa hình rộng và tiếp giáp với 1 số huyện của tỉnh Bắc Cạn. Dân số của
huyện đa số là các dân tộc: Tày, Nùng, Mông, Dao... chủ yếu bà con sinh sống nhờ
làm ruộng, làm nương, trồng rừng...Trong những năm qua, ở một số xóm, xã vùng
cao có nhiều người dân đồng bào thiểu số sinh sống đã xuất hiện những nhóm người
núp dưới chiêu bài tôn giáo tổ chức những hoạt động truyền đạo trái phép, tuyên
truyền những luận điệu mê tín, dị đoan, trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc của
dân tộc Mông. Các luận điệu này phản văn hóa, phản khoa học, làm ảnh hưởng không
nhỏ đến tư tưởng và ý thức, đời sống sinh hoạt của một số bà con. Đặc biệt, vào
những dịp chuẩn bị tới những ngày lễ lớn trong năm như 2-9, 30-4, Tết nguyên đán...
những kẻ xấu, các nhóm, tổ chức đạo trái phép thường lợi dụng để tổ chức các hoạt
động tuyên truyền, lôi kéo bà con dân tộc Mông thuộc các huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm,