Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong các trường mẫu giáo tại thị xã điện bàn tỉnh quảng nam
PREMIUM
Số trang
147
Kích thước
13.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1584

Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong các trường mẫu giáo tại thị xã điện bàn tỉnh quảng nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN THỊ DUNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG CÁC

TRƯỜNG MẪU GIÁO TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN

TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN LÍ GIÁO DỤC

ĐÀ NẴNG, NĂM 2020

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN THỊ DUNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG

SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG CÁC

TRƯỜNG MẪU GIÁO TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN

TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành: Quản lí giáo dục

Mã số: 814 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học:

TS. LÊ MỸ DUNG

ĐÀ NẴNG, NĂM 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết

quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất

kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Trần Thị Dung

ii

TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ

TÊN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO

TRẺ 5-6 TUỔI TRONG CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN

TỈNH QUẢNG NAM.

Ngành: Quản lý giáo dục

Họ và tên học viên: Trần Thị Dung

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Mỹ Dung

Cơ sở đào tạo:

Tóm tắt:

Giáo dục kỹ năng sống có vị trí, vai trò quan trọng đối với việc hình thành và phát triển nhân

cách của trẻ. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non là hoạt

động có mục đích, có tổ chức được tiến hành một cách chặt chẽ, có kế hoạch của chủ thể giáo dục đến

đối tượng giáo dục nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục đã xác định. Quản lý hoạt động giáo

dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non gồm các nội dung như: quản lý mục tiêu

giáo dục kỹ năng sống; quản lý nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống;

quản lý điều kiện, lực lượng giáo dục kĩ năng sống, kiểm tra đánh giá giáo dục kĩ năng sống cho trẻ.

Tuy nhiên, quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo chịu sự tác động của nhiều yếu

tố ảnh hưởng tới công tác quản lý như: chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên; phương tiện

vật chất, đặc điểm của trẻ... Vì vậy, đòi hỏi các chủ thể giáo dục, trực tiếp là cán bộ quản lý và giáo

viên trong mỗi nhà trường cần chú trọng quản lý tất cả các mặt từ mục tiêu, kế hoạch giáo dục kỹ năng

sống, quản lý các lực lượng giáo dục, quản lý phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng

sống, quản lý phương tiện công cụ hỗ trợ giáo dục kỹ năng sống, đánh giá được kết quả giáo dục kỹ

năng sống cho học sinh. Trên cơ sở đó đánh giá đúng thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống và

quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở các trường mầm non.Với việc thực hiện khảo sát

nhiều nội dung liên quan đến quản lý hoạt động giáo dục KNS cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mẫu giáo

thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đã cho chúng ta thấy một bức tranh toàn diện về thực trạng hoạt

động giáo dục KNS cho trẻ 5-6 tuổi và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho trẻ 5-6 tuổi tại

các trường mẫu giáo tại địa phương.Công tác quản lý hoạt động giáo dục KNS cho trẻ 5-6 tuổi đã đạt

được những kết quả nhất định, song bên cạnh đó vẫn đặt ra nhiều vấn đề đối với công tác quản lý hoạt

động giáo dục KNS cho trẻ 5-6 tuổi trong thời gian đến như: nhận thức, trách nhiệm của một số cán bộ

quản lý giáo dục và giáo viên ở các nhà trường chưa đồng đều; việc xây dựng kế hoạch, chương trình,

nội dung giáo dục kỹ năng sống chưa thống nhất giữa các nhà trường; cơ sở vật chất, công cụ thiết bị

hỗ trợ giáo dục kỹ năng sống còn thiếu thốn; công tác quản lý, xây dựng, bồi dưỡng giáo viên về tổ

chức thực hiện GDKNS cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng chưa được các trường chủ

động thực hiện…Mỗi biện pháp có một vai trò riêng song chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với

nhau, bổ sung cho nhau, giúp cho các nhà quản lý giáo dục thực hiện tốt chức năng quản lý hoạt động

giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tại trường mình. Trong quá trình quản lý, nhà quản lý phải vận dung

phối hợp đồng bộ, sáng tạo các biện pháp đã nêu tùy theo điều kiện thực tế của nhà trường sẽ đạt hiệu

quả tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi như mong muốn, góp phần nâng cao

chất lượng giáo dục toàn diện của các trường mẫu giáo hiện nay.

iii

Giáo dục kỹ năng sống và quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là rất cần thiết trong

xã hội hiện đại; quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường góp phần quan trọng trong

mục tiêu giáo dục của Đảng nói chung, GDMN nói riêng. Đó là chuẩn bị những kỹ năng cần thiết cho

trẻ chuẩn bị bước vào lớp Một. Giáo dục kỹ năng sống đưa vào chương trình bậc học mầm non, đòi

hỏi cán bộ quản lý mỗi nhà trường phải quản lý để hoạt động giáo dục kỹ năng sống đạt được hiệu quả

cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non hiện

nay. Đề tài đã góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về GDKNS và quản lý hoạt động

GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6

tuổi ở các trường mẫu giáo

- Đề tài làm sáng tỏ hơn những vấn đề lý luận về quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho

trẻ 5-6 tuổi trong trường mẫu giáo;

- Kết quả nghiên cứu góp phần hoàn thiện những qui định về hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ

5-6 tuổi trong trường mẫu giáo;

- Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở khoa học, thực tiễn cho các Bộ, Ngành trong việc thay đổi những

qui định có liên quan đồng thời giúp cho Hiệu trưởng quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-

6 tuổi hiệu quả hơn;

- Kết quả nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo cho các trường mẫu giáo ở địa phương khác…

Từ khóa: 1. Quản lý

2. Kĩ năng sống

3. Giáo dục

4. Trường mầm non

5. Quản lý giáo dục

Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Người thực hiện đề tài

TS. Lê Mỹ Dung Trần Thị Dung

iv

INFORMATION PAGE OF MASTER THESIS.

TOPIC NAME: MANAGING LIFE SKILLS EDUCATION FOR CHILDREN 5-

6 YEARS OLD IN PRESCHOOL IN DIEN BAN TOWN,

QUANG NAM PROVINCE

Sector: Education Management.

Full name of student: Tran Thi Dung.

Science instructor: Dr. Le My Dung.

Training facilities:

Summary:

Life skills education has an important role in the formation and development of children's personality.

Management of life skills education activities for preschool children in preschools is a purposeful,

organized activity conducted in a strict and planned manner by the educational subject to the

educational object to effectively implementing the identified educational goals. Management of life

skills education for preschool children in preschools includes contents such as: management of life

skills education objectives; content management, methods, forms of organization of life skills

education; managing conditions, life skills education force, testing and evaluating life skills education

for children. However, the management of life skills education for preschool children is affected by

many factors affecting management activities such as: the quality of the management staff and

teachers; material means, children's characteristics ... Therefore, it is required that educational

subjects, directly administrators and teachers in each school need to focus on managing all aspects

from the goal, plan for life skills education, management of educational forces, management of

methods and forms of organization of life skills education, management of means of life skills

education support tools, and evaluation of results life skills education for pupils. On that basis, to

properly assess the real situation of life skills education and management of life skills education

activities for children in preschools with the implementation of a survey of many contents related to

activity management Life skills education for children aged 5-6 years old in preschools in Dien Ban

town, Quang Nam province has shown us a comprehensive picture of the current situation of life skills

education activities for children aged 5-6 and the current situation of managing life skills education

activities for children aged 5-6 years old at local kindergartens. The management of life skills

education activities for children aged 5-6 years old has achieved results Certainly, but besides that,

there are still many problems for the management of life skills education for children aged 5-6 in the

coming time such as: awareness and responsibility of some managers. education and teachers in

schools are not equal; the development of life skills education plans, programs and contents was not

consistent among schools; There is a lack of material foundations, tools and equipment to support

education in life skills; the management, construction and retraining of teachers on the implementation

of life skills education for preschoolers in general and children 5-6 years old in particular has not been

actively implemented by schools ... Each measure has a They have their own roles, but they have a

close relationship with each other, complement each other, helping educational managers perform well

the function of managing children's life skills education activities at their schools. During the

management process, the manager must employ a synchronous and creative coordination of the

measures mentioned, depending on the actual conditions of the school, to effectively organize

v

activities of educating life skills for children 5- 6 years old as desired, contributing to improving the

quality of comprehensive education of preschools today.

Life skills education and management of life skills education for children are essential in a modern

society; Managing the education of life skills in schools makes an important contribution to the

education goals of the Party in general and preschool education in particular. It is preparing the

necessary skills for children to prepare for the first grade. Life skills education is included in the

preschool curriculum, requiring management staff of each school to manage in order for life skills

education activities to achieve high efficiency, contributing to improving the quality of comprehensive

education for preschoolers in preschools today. The topic has contributed to clarify the basic

theoretical issues of life skills education and management of life skills activities for children aged 5-6

years old as well as factors affecting the management of life skills activities for children 5- 6 years old

in kindergartens

- The topic clarifies the theoretical issues of managing the life skills education activities for children

aged 5-6 years old in kindergartens;

- Research results contribute to completing regulations on life skills education for children aged 5-6

years old in kindergartens;

- Research results provide a scientific and practical basis for ministries and branches to change

relevant regulations and at the same time help principals manage life skills education activities for

children 5-6 years old more effective;

- The research results can be a reference for other local preschools ...

Keywords: 1. Manager

2. Life skills

3. Education

4. Prechool

5. Delivery agency

Certified by scientific instructor

Dr.Le My Dung

Student

TranThi Dung

vi

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................2

3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................2

4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................................2

6. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................3

7. Ý nghĩa khoa học của đề tài................................................................................4

8. Cấu trúc luận văn ................................................................................................4

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ

NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5- 6 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẪU GIÁO ..................5

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..................................................................................5

1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài..............................................................................5

1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước ..............................................................................7

1.2. Một số khái niệm chính của đề tài............................................................................9

1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý giáo dục mầm non ................................9

1.2.2. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường

mẫu giáo ........................................................................................................................13

1.3. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mẫu giáo............19

1.3.1. Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi .......................................19

1.3.2. Nội dung của giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ................................20

1.3.3. Phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ................................22

1.3.4. Hình thức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi......................................23

1.3.5. Điều kiện, lực lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi.....................24

1.3.6. Kiểm tra, đánh giá giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi........................25

1.4. Nội dung quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mẫu giáo 25

1.4.1. Quản lý mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi..........................25

1.4.2. Quản lý nội dung của giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ...................26

1.4.3. Quản lý phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi...................26

1.4.4. Quản lý hình thức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi.........................27

1.4.5. Quản lý điều kiện, lực lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi .......27

1.4.6. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ...29

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6

tuổi.................................................................................................................................30

1.5.1. Các yếu tố khách quan................................................................................30

1.5.2. Các yếu tố chủ quan....................................................................................30

vii

Tiểu kết chương 1..........................................................................................................32

Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG

SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO Ở THỊ XÃ

ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM.............................................................................33

2.1. Khái quát về quá trình khảo sát.............................................................................33

2.1.1. Mục tiêu khảo sát .......................................................................................33

2.1.2. Nội dung khảo sát ......................................................................................33

2.1.3. Đối tượng và địa bàn khảo sát ...................................................................33

2.1.4. Quy trình khảo sát......................................................................................34

2.1.5. Phương pháp khảo sát ................................................................................35

2.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng

Nam ...............................................................................................................................35

2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội.............................................................35

2.2.2. Tình hình giáo dục của thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.......................36

2.2.3. Tình hình giáo dục mẫu giáo của thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam ......38

2.3. Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong các trường mẫu giáo tại

thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam .................................................................................40

2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV và phụ huynh về tầm quan trọng của

việc GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mẫu giáo ...................................................40

2.3.2. Thực trạng mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi các trường mẫu

giáo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam .........................................................................41

2.3.3. Thực trạng xây dựng nội dung của giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi

và cụ thể hóa thành kế hoạch giáo dục ..........................................................................42

2.3.4. Thực trạng về phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 .................45

2.3.5. Thực trạng hình thức giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 ............................47

2.3.6. Thực trạng các điều kiện, lực lượng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi

.......................................................................................................................................49

2.3.7. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6

tuổi.................................................................................................................................51

2.4. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi trong trường

mẫu giáo tại thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam ............................................................54

2.4.1. Thực trạng quản lí việc thực hiện mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-

6 tuổi..............................................................................................................................54

2.4.2. Thực trạng quản lí nội dung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi và cụ

thể hóa thành kế hoạch giáo dục....................................................................................56

2.4.3. Thực trạng quản lí về phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi

.......................................................................................................................................61

2.4.4. Thực trạng quản lí về hình thức giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi...62

2.4.5. Thực trạng quản lí các điều kiện, lực lượng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ

viii

5-6 tuổi...........................................................................................................................63

2.4.6. Thực trạng quản lí việc kiểm tra, đánh giá giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-

6 tuổi..............................................................................................................................66

2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi trong các trường

mẫu giáo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam .................................................................68

2.5.1. Những kết quả đạt được..............................................................................68

2.5.2. Những tồn tại và nguyên nhân....................................................................69

Tiểu kết chương 2..........................................................................................................71

Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO TẠI THỊ XÃ ĐIỆN

BÀN, TỈNH QUẢNG NAM........................................................................................72

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ..........................................................................72

3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu................................................................................72

3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn................................................................................72

3.1.3. Đảm bảo tính hệ thống................................................................................72

3.1.4. Đảm bảo tính pháp chế ...............................................................................73

3.1.5. Đảm bảo tính đồng bộ, kế thừa, khả thi......................................................73

3.1.6. Đảm bảo tính hiệu quả ................................................................................74

3.2. Các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ tuổi tại các trường

mẫu giáo trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam..............................................74

3.2.1. Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và các lực lượng tham gia giáo dục

KNS cho trẻ 5-6 tuổi......................................................................................................74

3.2.2. Kế hoạch hóa công tác quản lý GDKNS ....................................................76

3.2.3. Xây dựng nội dung GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi.............................................79

3.2.5. Xây dựng môi trường giáo dục và điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ giáo

dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi .................................................................................83

3.2.6. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi .85

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.............................................................................86

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp...............................88

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ...............................................................................88

3.3.2. Đối tượng khảo nghiệm ..............................................................................88

3.4.3. Nội dung khảo nghiệm................................................................................88

3.4.4. Tiến trình khảo nghiệm...............................................................................88

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm..................................................................................88

Tiểu kết chương 3..........................................................................................................91

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................92

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................94

PHỤ LỤC ..................................................................................................................PL1

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BÀN SAO)

ix

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BGH Ban giám hiệu

CBQL Cán bộ quản lý

CMT Cha mẹ trẻ

CTH Chưa thực hiện

ĐCQG Đạt chuẩn quốc gia

GD Giáo dục

GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo

GDKNS Giáo dục kỹ năng sống

GDMN Giáo dục mầm non

GV Giáo viên

KNS Kỹ năng sống

MN Mầm non

MNTT Mầm non tư thục

MN-MG Mầm non-Mẫu giáo

MTQG Mục tiêu quốc gia

NTM Nông thôn mới

PCGD Phổ cập giáo dục

PH Phụ huynh

QL Quản lý

QLGD Quản lý giáo dục

RTX Rất thường xuyên

TH Tiểu học

THCS Trung học cơ sở

TT Thỉnh thoảng

TTCM Tổ trưởng chuyên môn

TX Thường xuyên

UBND Ủy ban nhân dân

x

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

các bảng Tên bảng Trang

2.1.

Số lượng CBQL, GV, lớp, trẻ, trường, số lượng GV đạt

chuẩn năm học 2018-2019

39

2.2.

Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của GDKNS cho trẻ

5-6 tuổi trong Trường mẫu giáo ở thị xã Điện Bàn, tỉnh

Quảng Nam

40

2.3.

Thực trạng mục tiêu GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi trong các

trường mẫu giáo tại thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 42

2.4.

Bảng tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng nội dung GDKNS

cho trẻ 5-6 tuổi trong các trường mẫu giáo tại thị xã Điện

Bàn, tỉnh Quảng Nam

43

2.5.

Thực trạng đánh giá của cha mẹ trẻ về mức độ đạt được của

trẻ đối với một số kĩ năng sống mà trẻ được giáo dục trong

trường

45

2.6.

Thực trạng về phương pháp GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi trong

các trường mẫu giáo tại thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 46

2.7.

Thực trạng hình thức GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi trong các

trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 48

2.8.

Thực trạng điều kiện, lực lượng GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi

trong các trường mẫu giáo tại thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng

Nam

50

2.9.

Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS

cho trẻ 5-6 tuổi trẻ tại trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn, tỉnh

Quảng Nam

51

2.10.

Hiệu quả hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi trong các

trường mẫu giáo tại thị xã Điện bàn, tỉnh Quảng Nam 53

2.11.

Thực trạng ý kiến của cha mẹ trẻ về kết quả hoạt động

GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi trong các trường mẫu giáo thị xã

Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

54

2.12.

Thực trạng quản lý mục tiêu GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi tại các

trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 55

2.13.

Thực trạng quản lý nội dung của GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi

trong các trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 56

2.14.

Thực trạng lập kế hoạch hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi

tại các trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 57

xi

Số hiệu

các bảng Tên bảng Trang

2.15.

Thực trạng triển khai thực hiện kế hoạch GDKNS cho trẻ 5-6

tuổi tại các trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng

Nam

58

2.16.

Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDKNS cho trẻ 5-6

tuổi trong các trường mẫu giáo tại thị xã Điện Bàn, tỉnh

Quảng Nam

60

2.17.

Thực trạng chỉ đạo GV xây dựng kế hoạch GDKNS cho trẻ

5-6 tuổi trong các trường mẫu giáo tại thị xã Điện Bàn, tỉnh

Quảng Nam

61

2.18.

Thực trạng quản lý phương pháp GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi

trong các trường mẫu giáo tại thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng

Nam

62

2.19.

Thực trạng quản lý hình thức GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi trong

các trường mẫu giáo tại thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 63

2.20.

Thực trạng quản lý các điều kiện, lực lượng GDKNS cho trẻ

từ 5 - 6 tuổi tại các trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn, tỉnh

Quảng Nam

64

2.21.

Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá GDKNS cho trẻ 5-

6 tuổi trong các trường mẫu giáo tại thị xã Điện Bàn, tỉnh

Quảng Nam

67

3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp 89

3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 90

xii

DANH MỤC HÌNH

Số hiệu

hình

Tên hình

Trang

3.1.

Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý GDKNS cho trẻ 5-

6 tuổi 87

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!