Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý hoạt động giáo dục biển, đảo cho học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố quảng ngãi tỉnh quảng ngãi
PREMIUM
Số trang
154
Kích thước
16.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1558

Quản lý hoạt động giáo dục biển, đảo cho học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố quảng ngãi tỉnh quảng ngãi

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TẠ CÔNG TRUNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BIỂN, ĐẢO

CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC

PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI

TỈNH QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng - Năm 2021

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TẠ CÔNG TRUNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BIỂN, ĐẢO

CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC

PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI

TỈNH QUẢNG NGÃI

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 81.40.114

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN XUÂN BÁCH

Đà Nẵng - Năm 2021

v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i

TÓM TẮT .....................................................................................................................ii

MỤC LỤC ......................................................................................................................v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................ix

DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................x

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

1. L do chọn đề tài...................................................................................................1

2. M c tiêu nghiên cứu .............................................................................................3

3. Đối tượng nghiên cứu và ph m vi nghiên cứu......................................................3

4. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................4

5. C c nhiệm v nghiên cứu .....................................................................................4

6. Phương ph p nghiên cứu ......................................................................................5

7. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu..............................................................................6

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ..................................7

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..................................................................................7

1.1.1. C c nghiên cứu ở nước ngoài về ho t động gi o d c biển GDBĐ và quản

l ho t động GDBĐ cho HS ở bậc THPT .......................................................................7

1.1.2. C c nghiên cứu ở trong nước về ho t động gi o d c biển đảo và quản l

ho t động gi o d c biển đảo cho học sinh ở bậc THPT..................................................9

1.2. C c kh i niệm ch nh của đề tài...............................................................................13

1.2.1. Quản l ..........................................................................................................13

1.2.2. Quản l gi o d c ...........................................................................................15

1.2.3. Gi o d c biển, đảo ........................................................................................17

1.2.4. Ho t động gi o d c biển, đảo .......................................................................17

1.2.5. Quản l ho t động gi o d c biển đảo ...........................................................17

1.3. L luận về ho t động gi o d c biển đảo cho học sinh ở trường THPT .................18

1.3.1. M c tiêu gi o d c biển đảo cho học sinh THPT...........................................18

1.3.2. Nội dung gi o d c biển đảo cho học sinh THPT..........................................18

1.3.3. Hình thức và phương ph p gi o d c biển đảo cho học sinh THPT..............20

1.3.4. C c lực lượng gi o d c biển đảo cho học sinh THPT ..................................23

1.3.5. Điều kiện ph c v ho t động gi o d c biển đảo...........................................23

1.3.6. Kiểm tra, đ nh gi kết quả gi o d c biển đảo cho học sinh THPT ..............24

1.4. L luận về quản l ho t động gi o d c biển đảo cho học sinh ở trường THPT.....25

vi

1.4.1. Quản l m c tiêu gi o d c biển đảo cho học sinh THPT .............................25

1.4.2. Quản l nội dung gi o d c biển đảo .............................................................25

1.4.3. Quản l hình thức, phương ph p tổ chức gi o d c biển đảo ........................26

1.4.4. Quản l c c lực lượng gi o d c biển đảo......................................................27

1.4.5. Quản l c c điều kiện ph c v ho t động gi o d c biển đảo ở trường THPT ..28

1.4.6. Quản l kiểm tra đ nh gi ho t động gi o d c biển đảo ..............................29

Tiểu kết chương 1..........................................................................................................30

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BIỂN

ĐẢO CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ QUẢNG

NGÃI.............................................................................................................................31

2.1. Kh i qu t về qu trình khảo s t ..............................................................................31

2.1.1. M c tiêu khảo s t..........................................................................................31

2.1.2. Nội dung khảo s t .........................................................................................31

2.1.3. Đối tượng khảo s t........................................................................................31

2.1.4. Phương ph p khảo s t...................................................................................31

2.1.5. Tổ chức khảo s t ...........................................................................................32

2.1.6. Xử l số liệu..................................................................................................33

2.2. Tình hình ph t triển kinh tế, xã hội, Gi o d c và Đào t o t i tỉnh Quảng Ngãi.....33

2.2.1. Kh i qu t về tình hình kinh tế và xã hội thành phố Quảng Ngãi..................33

2.2.2. Kh i qu t tình hình Gi o d c và Đào t o (GD&ĐT) thành phố Quảng

Ngãi ...............................................................................................................................34

2.2.3. Khái quát tình hình Gi o d c trung học phổ thông thành phố Quảng Ngãi .35

2.3. Thực tr ng ho t động gi o d c biển đảo cho học sinh t i c c trường THPT

thành phố Quảng Ngãi...................................................................................................38

2.3.1. Nhận thức của CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của GDBĐ................38

2.3.2. Thực tr ng tổ chức gi o d c biển đảo cho học sinh THPT ..........................40

2.3.3. Kết quả ho t động gi o d c biển đảo cho học sinh THPT thành phố

Quảng Ngãi....................................................................................................................55

2.4. Thực tr ng quản l ho t động gi o d c biển đảo cho học sinh ở c c trường

THPT thành phố Quảng Ngãi........................................................................................56

2.4.1. Thực tr ng quản l m c tiêu gi o d c biển đảo cho học sinh THPT ...........56

2.4.2. Thực tr ng quản l nội dung gi o d c biển đảo ...........................................58

2.4.3. Thực tr ng quản l hình thức, phương ph p gi o d c biển đảo ...................61

2.4.4. Thực tr ng quản l phối hợp c c lực lượng gi o d c biển đảo.....................62

2.4.5. Thực tr ng quản l c c điều kiện ph c v gi o d c biển đảo.......................64

2.4.6. Thực tr ng quản l kiểm tra, đ nh gi ho t động gi o d c biển đảo............66

vii

2.5. Đ nh gi về thực tr ng quản l ho t động gi o d c biển đảo cho học sinh c c

trường THPT thành phố Quảng Ngãi............................................................................67

2.5.1. Mặt m nh ......................................................................................................67

2.5.2. H n chế .........................................................................................................69

2.5.3. Thời cơ ..........................................................................................................70

2.5.4. Th ch thức.....................................................................................................71

2.5.5. Đ nh gi chung .............................................................................................72

Tiểu kết chương 2..........................................................................................................74

CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BIỂN ĐẢO

CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI............75

3.1. C c nguyên tắc đề xuất biện ph p ..........................................................................75

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo t nh thực tiễn ...............................................................75

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo t nh đồng bộ ................................................................75

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo t nh hiệu quả................................................................75

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo t nh khả thi ..................................................................76

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo t nh hệ thống ...............................................................76

3.2. C c biện ph p quản l ho t động gi o d c biển đảo cho học sinh ở c c trường

THPT thành phố Quảng Ngãi........................................................................................76

3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV và HS về tầm quan

trọng của công t c GDBĐ .............................................................................................76

3.2.2. Tổ chức xây dựng chương trình gi o d c biển đảo của nhà trường .............79

3.2.3. Lựa chọn nội dung GDBĐ cho HS phù hợp với thực tế của nhà trường .....82

3.2.4. Đổi mới hình thức và phương ph p gi o d c biển đảo cho học sinh ...........85

3.2.5. Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho c c lực lượng tham gia giáo

d c biển đảo cho học sinh .............................................................................................87

3.2.6. Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong

GDBĐ cho học sinh.......................................................................................................89

3.2.7. Đảm bảo c c điều kiện hỗ trợ và t o động lực cho công t c gi o d c biển

đảo cho học sinh ............................................................................................................92

3.2.8. Tăng cường quản l kiểm tra, đ nh gi ho t động gi o d c biển đảo ..........94

3.3. Mối quan hệ giữa c c biện ph p.............................................................................96

3.4. Khảo nghiệm t nh cấp thiết và t nh khả thi của c c biện ph p đề xuất ..................97

3.4.1. M c đ ch khảo nghiệm..................................................................................97

3.4.2. Lựa chọn đối tượng khảo nghiệm.................................................................97

3.4.3. Qu trình khảo nghiệm..................................................................................97

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm ....................................................................................98

viii

Tiểu kết chương 3........................................................................................................102

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................103

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................107

PHỤ LỤC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

ix

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BĐ : Biển đảo

CB : Cán bộ

CBQL : Cán bộ quản lý

CMHS : Cha mẹ học sinh

CNTT : Công nghệ thông tin

CSVC : Cơ sở vật chất

GD : Giáo d c

GDBĐ : Giáo d c biển đảo

GDCD : Giáo d c công dân

GDĐT : Giáo d c và Đào t o

GDQPAN : Giáo d c Quốc phòng an ninh

GV : Giáo viên

GVBM : Giáo viên bộ môn

GVCN : Giáo viên chủ nhiệm

HS : Học sinh

KN : Kĩ năng

KTQL : Khánh thể quản lý

CTQL : Chủ thể quản lý

LLGD : Lực lượng giáo d c

GD NGLL : Giáo d c ngoài giờ lên lớp

PP : Phương ph p

QL : Quản lý

QLGD : Quản lý giáo d c

QPAN : Quốc phòng an ninh

CBQLGD : Cán bộ quản lý giáo d c

TBC : Trung bình chung

TDTT : Thể d c thể thao

TCN : Trước Công nguyên

TNCS : Thanh niên cộng sản

THPT : Trung học phổ thông

x

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hi u

bảng

T n bảng Trang

2.1. Quy mô trường lớp, HS c c trường THPT thành phố Quảng Ngãi 35

2.2.

Đội ngũ gi o viên, nhân viên c c trường THPT giai đo n 2017-

2020

36

2.3. Cơ cấu, chất lượng CBQL các trường THPT giai đo n 2017-2020 36

2.4.

Chất lượng học lực và h nh kiểm của học sinh THPT giai đo n

2017-2020

37

2.5. Hiện tr ng CSVC c c trường THPT thành phố Quảng Ngãi 38

2.6. Ý kiến về tầm quan trọng của ho t động GDBĐ cho HS 39

2.7.

Ý kiến đ nh gi của CBQL, GV về thực tr ng m c tiêu GDBĐ

cho HS

40

2.8. Ý kiến đ nh gi của HS về thực tr ng m c tiêu GDBĐ cho HS 41

2.9. Ý kiến đ nh gi CBQL, GV về nội dung GDBĐ cho HS 42

2.10. Ý kiến đ nh gi của HS về nội dung GDBĐ cho HS 44

2.11. Ý kiến đ nh gi của CBQl, GV về hình thức GDBĐ cho HS 45

2.12. Ý kiến đ nh gi của CBQL về phương ph p GDBĐ cho HS 47

2.13. Ý kiến đ nh gi của HS về hình thức GDBĐ cho HS 48

2.14. Ý kiến đ nh giá của HS về phương ph p GDBĐ cho HS 50

2.15.

Ý kiến đ nh gi của CBQL, GV và HS về các lực lượng GDBĐ

cho HS

51

2.16.

Ý kiến đ nh gi CBQL, GV về c c điều kiện ph c v GDBĐ cho

HS

52

2.17. Ý kiến đ nh gi của HS về c c điều kiện ph c v GDBĐ cho HS 53

2.18.

Ý kiến đ nh gi của CBQL, GV về kiểm tra, đ nh gi GDBĐ cho

HS

54

2.19. Ý kiến đ nh gi của HS về kiểm tra, đ nh gi GDBĐ cho HS 55

2.20. Ý kiến đ nh gi của CBQL, GV về kết quả GDBĐ cho HS 56

2.21.

Ý kiến đ nh gi của CBQL, GV về thực tr ng quản lý m c tiêu

GDBĐ cho HS

57

2.22.

Ý kiến đ nh gi của CBQL, GV về thực tr ng quản lý nội dung

GDBĐ cho HS

59

2.23.

Ý kiến đ nh gi của CBQL, GV về thực tr ng quản lý hình thức

và phương ph p GDBĐ cho HS

61

xi

Số hi u

bảng

T n bảng Trang

2.24.

Ý kiến đ nh gi của CBQL, GV về thực tr ng quản lý phối hợp

các lực lượng GDBĐ cho HS

63

2.25.

Ý kiến đ nh gi của CBQL, GV về thực tr ng quản lý các điều

kiện ph c v GDBĐ cho HS

65

2.26.

Ý kiến đ nh gi của CBQL, GV về thực tr ng quản lý kiểm tra,

đ nh gi GDBĐ cho HS

66

3.1. Kết quả đ nh gi t nh cấp thiết của các biện pháp 98

3.2. Kết quả đ nh gi t nh khả thi của các biện pháp 99

3.3.

Mối quan hệ giữa các mức độ cấp thiết và khả thi của các biện

pháp

100

3.4.

Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

quản lý ho t động GDBĐ cho HS

101

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn ề tài

Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận cấu thành chủ quyền quốc gia, là cửa ngõ

giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đây là

tuyến phòng thủ hướng đông của đất nước, t o khoảng không gian cần thiết giúp kiểm

soát việc tiếp cận lãnh thổ trên đất liền. Biển, đảo đóng vai trò hết sức quan trọng đối

với phát triển kinh tế và bảo đảm quốc phòng, an ninh của mọi quốc gia có biển, đảo

nói chung và của Việt Nam nói riêng.

Biển, đảo chiếm một vị trí quan trọng trong bình đồ Biển Đông, một khu vực địa

l giàu tài nguyên thiên nhiên, nhưng cũng chứa đựng nhiều mâu thuẫn lợi ích liên

quan đến tranh chấp chủ quyền biển, đảo phức t p và kéo dài trong lịch sử. Biển, đảo

gắn bó với bao thế hệ người Việt, là không gian sinh tồn và phát triển của dân tộc ta, là

chỗ dựa sinh kế cho hàng triệu người dân Việt Nam từ xưa đến nay. Trong vùng "biển

b c", mỗi hòn đảo không chỉ những thỏi "vàng xanh" mà còn là "cột mốc chủ quyền"

tự nhiên của quốc gia.

Vì biển, đảo có luôn có một vị trí, vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và

bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, cho nên việc bảo vệ và phát triển vì sự trường tồn của biển,

đảo quê hương là sự nghiệp của toàn Đảng và nhân dân ta. Nhận thức tầm quan trọng

của biển, đảo Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương, ch nh s ch đúng đắn và

nhất quán về biển đảo như Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa X đã

ban hành Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09/02/2017 về Chiến lược biển Việt Nam

đến năm 2020 [1]; Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã

ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển

Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 [2]; Hướng dẫn số 117-HD/BTGTW

ngày 17/01/2020 của Ban Tuyên gi o Trung ương về công tác tuyên truyền biển, đảo

năm 2020 [3]; Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày

28 th ng 8 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề n “Tăng cường giáo

d c l tưởng cách m ng, đ o đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai

đo n 2015 - 2020” [31]; Quyết định số 930/QĐ-TTg ngày 28/7/2018 Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt "Đề án tuyên truyền bảo vệ chủ quyền và phát triển bền vững biển, đảo

Việt Nam giai đo n 2018 – 2020" [32]; Kế ho ch số 955/KH-UBND ngày 23/12/2015

của UBND tỉnh Quảng Ngãi về kế ho ch tuyên truyền về quản lý, bảo vệ và phát triển

bền vững biển và hải đảo trên địa bàn Quảng Ngãi giai đo n 2016-2020 [33]; Kế

ho ch số 89/KH-UBND ngày 21/7/2020 Tuyên truyền về biển, hải đảo, phổ biến giáo

d c pháp luật về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo

2

trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đo n 2021-2025 [35]...

Để bảo vệ biển, đảo của Tổ quốc, trước tiên tuổi trẻ nước ta phải hiểu th o đ o

các vấn đề về tài nguyên và môi trường biển; về không gian biển, đảo; về lợi ích biển,

đảo của đất nước; về chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia đối với

các vùng biển, đảo; về chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước ta

đối với những vấn đề biển, đảo nói chung và biển Đông nói riêng. Với nhận thức đúng

đắn, đầy đủ và sâu sắc của lớp trẻ Việt Nam hôm nay sẽ là những sứ giả t o nên kết

nối trong toàn xã hội, thúc đẩy những hành động thiết thực vào cộng đồng, vì biển, đảo

quê hương.

Thực tiễn công tác quản lý ho t động giáo d c biển, đảo cho học sinh t i tỉnh

Quảng Ngãi nói chung và t i c c trường THPT ở thành phố Quảng Ngãi nói riêng,

trong thời gian qua được c c nhà trường quan tâm tuyên truyền, giáo d c và truyền đ t

kiến thức về biển, đảo cho học sinh qua chương trình c c môn học Lịch sử, Địa lí,

Giáo d c công dân (GDCD), Giáo d c Quốc phòng An ninh (GDQPAN). Bên c nh

đó, gi o viên còn lồng ghép tài liệu lịch sử biển, đảo địa phương Quảng Ngãi và các tài

liệu được Sở Giáo d c và Đào t o Quảng Ngãi cấp ph t liên quan đến chủ quyền quần

đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào trong các bài học... . Tuy nhiên, thực tr ng cho thấy

công tác quản lý ho t động giáo d c biển, đảo cho học sinh của một số trường THPT ở

thành phố Quảng Ngãi còn có nhiều h n chế. Như học sinh h n chế kiến thức hiểu biết

các vấn đề về biển, đảo và chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. C thể khi

hỏi các em học sinh, nước ta có có bao nhiêu quần đảo? có số đông học sinh trả lời

được và có học sinh không trải lời được, có học sinh trả lời còn thiếu; tiếp theo hỏi đảo

L Sơn ở Quảng Ngãi thuộc quần đảo Trường Sa hay Hoàng Sa thì nhiều học sinh trả

lời không biết, có học sinh trả lời thuộc quần đảo Trường Sa và số ít học sinh bảo rằng

đó là vấn không liên đến b n em; hoặc hỏi lợi ích kinh tế của biển, đảo thì không phải

học sinh nào cũng trả lời được và thâm chí cá biệt có những học sinh thiếu hiểu biết

coi đó là vấn đề của người lớn, không liên quan đến bản thân mình; Khi hỏi hiểu biết

của các em về những vấn đề cơ bản nhất liên quan đến biển, đảo Việt Nam cũng như

những tài liệu chứng minh cho chủ quyền của nước ta đối với hai quần đảo Hoàng Sa

và Trường Sa thì có rất ít học sinh trả lời đúng, còn l i đa số các em trả lời sai hoặc

không trả lời và cho đó là vấn đề của Đảng, của Nhà nước... . Bên c nh đó, nội dung

kiến thức biển, đảo được biên so n trong sách giáo khoa vẫn còn chưa bảo đảm cho

việc giáo d c học sinh một cách toàn diện như ở bộ môn Địa lí, Lịch sử, GDCD,

GDQPAN. Song song với đó, là lực lượng làm công tác giáo d c biển đảo cho học

sinh kiến thức hiểu biết vẫn còn phần nào h n chế; cán bộ quản lý ở c c trường THPT

trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi vẫn chưa chú trọng đến ho t động giáo d c biển,

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Quản lý hoạt động giáo dục biển, đảo cho học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố quảng ngãi tỉnh quảng ngãi | Siêu Thị PDF