Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ô tô ở Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ theo tiếp cận năng lực thực hiện
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––––––––
PHAN QUANG MINH
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY THỰC HÀNH
NGHỀ LÁI XE Ô TÔ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG
NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
–––––––––––––––––––––––
PHAN QUANG MINH
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY THỰC HÀNH
NGHỀ LÁI XE Ô TÔ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG
NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN HỮU THAM
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học
thực sự của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của
TS. Phan Hữu Tham.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và
chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình khoa học nào khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015
Học viên
Phan Quang Minh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tác giả
đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của quý thầy giáo, cô giáo; đƣợc sự quan tâm tạo
điều kiện của cơ quan; sự động viên, giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp, bạn
bè và gia đình.
Với lòng kính trọng và tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến lãnh đạo; các phòng, khoa chuyên môn; quý thầy, cô giáo và Hội
đồng khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên.
Đặc biệt, tôi xin cảm ơn TS. Phan Hữu Tham, ngƣời hƣớng dẫn đề tài
khoa học, đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Ban Giám hiệu, Trung
tâm Đào tạo lái xe; các thầy, cô là trƣởng, phó các phòng, khoa, tổ bộ môn;
giáo viên và HV của Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ
đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong việc cung cấp số liệu, trong quá
trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Xin bày tỏ tình cảm chân thành, lòng biết ơn đến gia đình, đồng nghiệp,
bạn bè đã giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.
Mặc dù, tác giả đã có nhiều cố gắng để hoàn thành đề tài này nhƣng
không tránh khỏi những thiếu sót. Với mong muốn đề tài đƣợc góp phần vào sự
phát triển đào tạo nghề lái xe ô tô cụ thể là dạy thực hành nghề lái xe tại Trung
tâm Đào tạo lái xe - Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ
theo tiếp cận năng lực thực hiện, vì vậy tôi rất kính mong nhận đƣợc sự đóng
góp ý kiến của quý thầy cô giáo và đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015
Học viên
Phan Quang Minh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn
MỤC LỤC
Lời cam đoan ........................................................................................................ i
Lời cảm ơn...........................................................................................................ii
Mục lục ...............................................................................................................iii
Những cụm từ viết tắt trong luận văn................................................................. iv
Danh mục các bảng.............................................................................................. v
Danh mục các biểu đồ, sơ đồ.............................................................................. vi
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.................................................................3
4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..........................................................................4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................4
8. Cấu trúc luận văn.............................................................................................4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
THỰC HÀNH NGHỀ LÁI XE Ô TÔ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG
NGHỀ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN..................................6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề............................................................................6
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài..............................................................9
1.2.1. Quản lý.......................................................................................................9
1.2.2. Nghề và đào tạo nghề ..............................................................................11
1.2.3. Dạy thực hành nghề lái xe ô tô................................................................13
1.2.4. Năng lực...................................................................................................16
1.2.5. Năng lực thực hiện: .................................................................................16
1.2.6. Quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe theo tiếp cận năng
lực thực hiện .....................................................................................................18
1.3. Một số vấn đề lý luận về đào tạo nghề .......................................................18
1.3.1. Mục tiêu đào tạo nghề .............................................................................18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn
1.3.2. Nội dung đào tạo nghề.............................................................................19
1.3.3. Phƣơng pháp đào tạo nghề ......................................................................20
1.3.4. Hình thức đào tạo nghề............................................................................21
1.4. Một số vấn đề lý luận về đào tạo nghề lái xe ô tô ......................................22
1.4.1. Mục tiêu đào tạo nghề lái xe....................................................................22
1.4.2. Nội dung, chƣơng trình đào tạo nghề lái xe ............................................22
1.4.3. Yêu cầu đối với đào tạo nghề lái xe ........................................................32
1.4.4. Các quy định về đào tạo nghề lái xe........................................................32
1.5. Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ô tô....34
1.5.1. Xây dựng kế hoạch dạy thực hành nghề lái xe theo tiếp cận năng
lực thực hiện .....................................................................................................34
1.5.2. Nội dung quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ô tô theo tiếp
cận năng lực thực hiện của giáo viên ................................................................34
1.5.3. Quản lý hoạt động học thực hành nghề lái xe của học viên....................37
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý HĐDTH nghề lái xe .............37
1.6.1. Yếu tố khách quan ...................................................................................37
1.6.2. Yếu tố chủ quan.......................................................................................38
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1....................................................................................39
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY THỰC HÀNH NGHỀ LÁI XE Ô TÔ Ở TRUNG TÂM ĐÀO
TẠO LÁI XE TRƢỜNG CĐN CÔNG NGHỆ & NÔNG LÂM PHÚ
THỌ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN...................................40
2.1. Giới thiệu về Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ..40
2.1.1. Thông tin chung về Trƣờng CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ ....40
2.1.2. Thực trạng Trung tâm đào tạo lái xe ô tô của trƣờng CĐN Công
nghệ và Nông lâm Phú Thọ ...............................................................................48
2.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ở Trung tâm
ĐTLX-Trƣờng CĐN Công Nghệ &Nông lâm Phú Thọ ...................................56
2.2.1. Quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe của GV............................58
2.2.2. Quản lý hoạt động học thực hành nghề lái xe của học viên....................64
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn
2.2.3. Quản lý cơ sở vật chất, xe ô tô tập lái, trang thiết bị dạy thực hành lái xe ....68
2.3. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến thực trạng trên .............................................69
2.3.1. Nguyên nhân khách quan ........................................................................69
2.3.2. Nguyên nhân chủ quan ............................................................................70
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2....................................................................................72
Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
THỰC HÀNH NGHỀ LÁI XE Ở TRUNG TÂM ĐTLX - TRƯỜNG
CĐN CÔNG NGHỆ & NÔNG LÂM PHÚ THỌ THEO TIẾP CẬN
NĂNG LỰC THỰC HIỆN ............................................................................73
3.1. Định hƣớng và các nguyên tắc đề xuất các biện pháp ...............................73
3.1.1. Định hƣớng đề xuất .................................................................................73
3.1.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ...........................................................75
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe theo
tiếp cận năng lực thực hiện................................................................................76
3.2.1. Tăng cƣờng quản lý nề nếp dạy thực hành nghề lái xe ...........................76
3.2.2. Quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy thực hành nghề lái xe theo tiếp
cận năng lực thực hiện.......................................................................................82
3.2.3. Tổ chức hoạt động học tập ngoài giờ chính khóa cho HV học thực
hành nghề lái xe.................................................................................................86
3.2.4. Tăng cƣờng đầu tƣ và nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, xe
ô tô tập lái, trang thiết bị dạy thực hành nghề lái xe .........................................88
3.3. Mối quan hệ của các biện pháp ..................................................................90
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi ................................................91
3.4.1. Quy trình khảo nghiệm............................................................................91
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm...............................................................................91
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3....................................................................................94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................99
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn
NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BP : Biện pháp
CB : Cán bộ
CBQL : Cán bộ quản lý Dạy học
CĐN : Cao đẳng nghề
CĐNCN&NLPT : Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ
CNH- HĐH : Công nghiệp hoá- hiện đại hoá
CNV : Công nhân viên
CSVC : Cơ sở vật chất
DH : Dạy học
ĐTLX : Đào tạo lái xe
GD : Giáo dục
GDĐT : Giáo dục - đào tạo
GPLX : Giấy phép lái xe
GV : Giáo viên
HĐĐT : Hoạt động đào tạo
HĐDTH : Hoạt động dạy thực hành
HĐGD : Hoạt động giáo dục
HV : Học viên
KĐCLDH : Kiểm định chất lƣợng dạy học
KHKT : Khoa học kỹ thuật
NN&TH : Ngoại ngữ và tin học
PPDTH : Phƣơng pháp dạy thực hành
QL : Quản lý
QLGD : Quản lý giáo dục
TBDTH : Thiết bị dạy thực hành.
TVHN&VL : Trung tâm tƣ vấn học nghề và việc làm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Đánh giá CBQL, GV và HV về mức độ thực hiện các nội dung
quản lý tại Trung tâm ĐTLX .......................................................... 56
Bảng 2.2. Nhận thức của CBQL và GV về thực hiện các biện pháp Quản
lý nề nếp dạy thực hành nghề lái xe ô tô ........................................ 58
Bảng 2.3. Tình hình thực hiện thời gian lên lớp và cung đƣờng dạy thực
hành lái xe của GV.......................................................................... 60
Bảng 2.4. Nhận thức của CBQL và GV về thực hiện các biện pháp quản
lý đổi mới PPDTH, (với 1điểm ≤ ̅ ≤ 3điểm), n = 30.................. 62
Bảng 2.5. Nhận thức của CBQL và GV về thực hiện các biện pháp QL
HĐDTH với (1điểm ≤ ̅ ≤ 3điểm), n = 30 .................................... 65
Bảng 2.6. Nhận thức của HV về thực hiện các BPQL hoạt động học thực
hành lái xe, với (1 điểm ≤ ̅ ≤ 3 điểm), n = 40.............................. 66
Bảng 2.7. Nhận thức của CBQL và GV về thực hiện các BPQL CSVC, xe
ô tô tập lái, trang TBDTH, với (1≤ ̅ ≤ 3), n = 30......................... 68
Bảng 3.1. Tổng hợp đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các BP tăng
cƣờng QL HĐDTH nghề lái xe ở Trung tâm ĐTLX, với n=20.......... 91
Bảng 3.2. Tổng hợp đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các BP đề
xuất, với 1 ≤ ̅ ≤3, n = 20 ............................................................... 92
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
Biểu đồ:
Biểu đồ 2.1. Số liệu tổng kết về số lƣợng, trình độ và thâm niên giảng dạy
nghề lái xe của CB, GV tính đến hết năm 2014 ............................. 51
Biểu đồ 2.2. Số lƣợng học viên học lái xe ô tô ............................................... 52
Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ thi đỗ sau mỗi khóa học .................................................... 54
Biểu đồ 2.4. Tƣơng quan giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các
biện pháp quản lý nề nếp dạy thực hành nghề lái xe ...................... 60
Biểu đồ 2.5. Tƣơng quan giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các
BPQL đổi mới PPDTH nghề lái xe................................................. 64
Biểu đồ 2.6. Tƣơng quan giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các
BP QL hoạt động học thực hành lãi xe của HV ............................. 66
Biểu đồ 2.7. Tƣơng quan giữa nhận thức về tầm quan trọng và mức độ
thực hiện các BPQL CSVC, xe ô tô tập lái, trang TBDTH nghề
lái xe................................................................................................ 69
Biểu đồ 3.1. Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các BP
tăng cƣờng QL HĐDTH ở Trung tâm ĐTLX ................................ 93
Sơ đồ:
Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức Trƣờng CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ...... 47
Sơ đồ 2.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm đào tạo lái xe ................................ 49
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 1 http://www.lrc.tnu.edu.vn
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đào tạo nghề là một nhu cầu cấp thiết và là yếu tố quyết định tới cơ cấu
của nền sản xuất trong giai đoạn công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nƣớc. Vị trí
của đào tạo nghề đƣợc xác định tại điều 4 khoản c của Luật Giáo dục ban hành
ngày 27/6/2005 mà trong đó giáo dục nghề nghiệp là một bộ phận cấu thành
hữu cơ trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Hiện nay, hệ thống đào tạo nghề rất đa dạng, phục vụ mọi lĩnh vực trong
đời sống xã hội. Một trong các nghề đó có một nghề đƣợc cả xã hội đặc biệt
quan tâm đó là nghề lái xe ô tô vì những lý do sau:
Theo số liệu thống kê của Uỷ ban an toàn giao thông Quốc gia tại Hội
nghị tổng kết công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông năm 2014 (tính từ
16/12/2013 – 15/12/2014 ), toàn quốc đã xảy ra 25.322 vụ tai nạn giao thông,
làm chết 8.996 ngƣời, bị thƣơng 24.417 ngƣời. Riêng chỉ trong tháng 12/2014
(từ 16/11/2014 – 15/12/2014 ) toàn quốc xảy ra 2.065 vụ tai nạn giao thông,
làm chết 724 ngƣời, bị thƣơng 1.983 ngƣời. Mặc dù cơ quan chức năng đã đề
ra nhiều biện pháp quyết liệt nhằm kiềm chế ùn tắc giao thông và giảm thiểu tai
nạn giao thông, nhƣng hiện nay, tình trạng tai nạn giao thông vẫn diễn biến
phức tạp. Nguyên nhân cơ bản là do sự non kém về trình độ, thiếu trách nhiệm,
thiếu đạo đức nghề nghiệp của một bộ phận đội ngũ lái xe đang là vấn đề rất
cần đƣợc đặc biệt quan tâm. Nhiều lái xe điều khiển phƣơng tiện trong một thời
gian dài, nhƣng chƣa nắm đƣợc các quy định về pháp luật giao thông đƣờng bộ,
chƣa rõ tác dụng của các biển báo giao thông, thời gian đƣợc phép lái xe liên
tục, quy định về nồng độ cồn, về tốc độ. Nhƣ vậy rõ ràng, việc dạy thực hành
lái xe, việc đào tạo, sát hạch, cấp GPLX và quản lý lái xe sau khi sát
hạch,…còn nhiều bất cập và là vấn đề rất đƣợc quan tâm. Quá trình khảo sát tại
nhiều cơ sở đào tạo lái xe, trung tâm đào tạo lái xe cho thấy: Để tiết kiệm nhiên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 2 http://www.lrc.tnu.edu.vn
liệu, nhiều cơ sở đào tạo đã rút ngắn thời gian thực hành tay lái, một số nội
dung môn học cắt bớt, không chú trọng môn đạo đức ngƣời lái xe và văn hóa
giao thông, trách nhiệm của ngƣời lái xe chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; thời
gian tập trung để đi học lái xe của một số học viên không có nhiều do tính chất
công việc vừa đi làm vừa đi học. Đó là chƣa kể tình trạng các đối tƣợng môi
giới, cò mồi dịch vụ đào tạo, sát hạch lái xe, "nhận đào tạo trọn gói", "chống thi
trƣợt",…đã dẫn đến việc cho "tốt nghiệp" những tài xế kém chất lƣợng, tay lái
còn chƣa vững, chƣa tự tin.
Với nhu cầu học nghề lái xe ô tô ngày càng phát triển. Việc nâng cao
chất lƣợng quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ô tô theo tiếp cận năng
lực thực hiện rất cần thiết phải có biện pháp quản lý tốt, vì quản lý tốt để có đội
ngũ giáo viên dạy thực hành lái xe giỏi, không những giỏi về tay nghề thực
hành mà còn phải giỏi cả về phƣơng pháp sƣ phạm để dạy và truyền đạt những
kinh nghiệm trong nghề lái xe giúp cho ngƣời học nghề lái xe nhanh chóng
thực hiện tốt năng lực thực hiện về nghề lái xe ô tô.
Thực hành nghề là khâu thiết yếu trong hoạt động đào tạo của các trƣờng
nghề. Do vậy, muốn đảm bảo chất lƣợng và nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề
nhất thiết phải quan tâm đến việc quản lý dạy thực hành nghề. Vì vậy, để đáp
ứng yêu cầu về giáo viên dạy thực hành lái xe đảm bảo chất lƣợng đào tạo và
sát hạch lái xe hiện nay cần có những nghiên cứu cơ bản để từ đó giúp ngƣời
quản lý có cái nhìn tổng quan hơn, sát thực hơn đồng thời có thể đƣa ra các
biện pháp quản lý cụ thể, tốt hơn về dạy thực hành nghề lái xe theo tiếp cận
năng lực thực hiện nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo và sát hạch lái
xe ô tô.
Từ những lý do trên tôi lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy thực
hành nghề lái xe ô tô ở Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú