Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố đà nẵng
PREMIUM
Số trang
131
Kích thước
15.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
718

Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố đà nẵng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM NGUYÊN THÔNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN

TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng, năm 2022

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM NGUYÊN THÔNG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN

TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 814 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LƢU LÂM

Đà Nẵng, năm 2022

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i

TRANG THÔNG TIN.................................................................................................. ii

MỤC LỤC .....................................................................................................................iv

DANH MỤC CÁC CH VIẾT TẮT........................................................................ vii

DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... viii

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................2

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ......................................................................2

4. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................2

6. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................3

7. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3

8. Cấu trúc luận văn ..................................................................................................4

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TRỰC TUYẾN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ.................................................5

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..................................................................................5

1.1.1. Nghiên cứu trong nước ...................................................................................5

1.1.2. Nghiên cứu trên thế giới .................................................................................7

1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu..............................................................................10

1.2. Các khái niệm chính của đề tài...............................................................................10

1.2.1. Quản lý giáo dục, quản lý hoạt động dạy học...............................................10

1.2.2. Dạy học trực tuyến........................................................................................13

1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ..........................................................14

1.3. Lý luận về hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường THCS...............................15

1.3.1. Chu n bị hoạt động dạy học trực tuyến ........................................................15

1.3.2. Tổ chức tiến tr nh hoạt động dạy học trực tuyến ..........................................15

1.3.3. Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học trực tuyến.........................................16

1.3.4. Ứng dụng CNTT trong dạy học trực tuyến...................................................17

1.3.5. Các điều kiện tổ chức dạy học trực tuyến.....................................................19

1.4. Lý luận về quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại các trường THCS................21

1.4.1. Quản lý hoạt động dạy trực tuyến tại các trường THCS ..............................21

1.4.2. Quản lý hoạt động học trực tuyến tại các trường THCS ..............................25

1.4.3. Quản lý các điều kiện tổ chức dạy trực tuyến...............................................27

v

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học trực tuyến ở tường THCS..................28

1.5.1. Yếu tố chủ quan ............................................................................................28

1.5.2. Yếu tố khách quan ........................................................................................29

Tiểu kết Chương 1 .........................................................................................................31

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRỰC

TUYẾN TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH

PHỐ ĐÀ NẴNG...........................................................................................................32

2.1. Khái quát quá tr nh khảo sát...................................................................................32

2.1.1. Mục tiêu khảo sát..........................................................................................32

2.1.2. Đối tượng và địa bàn khảo sát ......................................................................32

2.1.3. Nội dung khảo sát .........................................................................................32

2.1.4. Phương pháp khảo sát...................................................................................32

2.1.5. Thời gian tiến hành khảo sát.........................................................................33

2.1.6. Kết quả khảo sát............................................................................................33

2.2. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ............................................................................34

2.2.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội thành phố Đà Nẵng...............................................34

2.2.2. T nh h nh giáo dục cấp trung học cơ sở tại thành phố Đà Nẵng ..................37

2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý dạy học trực tuyến tại địa

bàn Thành phố Đà Nẵng................................................................................................38

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học trực tuyến tại các trường THCS trên địa bàn

thành phố Đà Nẵng ........................................................................................................40

2.3.1. Chính sách định hướng về hoạt động dạy học trực tuyến tại các trường

THCS.............................................................................................................................40

2.3.2. Thực trạng hoạt động dạy học trực tuyến tuyến tại các trường THCS trên

địa bàn thành phố Đà Nẵng ...........................................................................................42

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại các trường THCS trên địa

bàn thành phố Đà Nẵng .................................................................................................46

2.4.1. Thực trạng quản lý công tác chu n bị dạy học trực tuyến............................46

2.4.2. Thực trạng quản lý triển khai dạy học trực tuyến.........................................49

2.4.3. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trực tuyến ...............53

2.4.4. Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong giảng dạy trực tuyến.................56

2.4.5. Thực trạng quản lý các điều kiện dạy học trực tuyến...................................59

2.5. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trực tuyến tại các trường trung học cơ

sở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ...............................................................................62

2.5.1. Những ưu điểm .............................................................................................62

2.5.2. Những hạn chế ..............................................................................................62

vi

2.5.3. Nguyên nhân hạn chế....................................................................................63

Tiểu kết Chương 2 .........................................................................................................65

CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TRỰC TUYẾN TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ...........................................................................................66

3.1. Nguyên tắt đề xuất các hoạt động...........................................................................66

3.1.1. Đảm bảo tính khoa học .................................................................................66

3.1.2. Đảm bảo tính toàn diện .................................................................................66

3.1.3. Đảm bảo tính lịch sử - cụ thể ........................................................................66

3.1.4. Đảm bảo sự phát triển ...................................................................................66

3.1.5. Đảm bảo tính khả thi.....................................................................................67

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trực tuyến THCS trên thành phố Đà

Nẵng...............................................................................................................................67

3.2.1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý về dạy học trực tuyến và

quản lý dạy học trực tuyến ............................................................................................67

3.2.2. Nâng cấp hạ tầng công nghệ dạy học trực tuyến đáp ứng hoạt động dạy -

học trực tuyến ................................................................................................................70

3.2.3. Phát triển nguồn học liệu dạy học trực tuyến đa dạng, đảm bảo nội dung

chuyên môn và kỹ thuật.................................................................................................74

3.2.4. Đề xuất các qui tr nh quản lý hoạt động dạy – học trực tuyến hiệu quả và

chất lượng ......................................................................................................................77

3.2.5. Bồi dưỡng đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu giảng dạy trực tuyến ....................79

3.2.6. Đ y mạnh xã hội hoá giáo dục nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học trực

tuyến ..............................................................................................................................84

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.............................................................................86

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ..................87

Tiểu kết Chương 3 .........................................................................................................90

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................91

DANH MỤC TÀILIỆU THAM KHẢO ....................................................................96

PHỤ LỤC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

vii

DANH MỤC CÁC CH VIẾT TẮT

Bộ GD-ĐT

CBQL

CMCN

CNH-HĐH

CNTT

CNTT&TT

CSVC

CTDH

DH

DHTT

ĐTNCS HCM

ĐTTT

HĐDH

HS

GADHTC

GAĐT

GD&ĐT

GV

GVCN

KTĐG

PTDH

PTDH ĐPT

PMDH

QL

QTDH

TH&THCS

THCS&THPT

TBDH

TP

UBND

: Bộ Giáo dục và Đào tạo

: Cán bộ quản lý

: Cách mạng công nghiệp

: Công nghiệp hoá,Hiện đại hoá

: Công nghệ thông tin

: Công nghệ thông tin và truyền thông

: Cơ sở vật chất

: Chương tr nh dạy học

: Dạy học

: Dạy học trực tuyến

: Đoàn Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh

: Đào tạo trực tuyến

: Hoạt động dạy học

: Học sinh

: Gián án dạy học tích cực

: Giáo án điện tử

: Giáo dục và đào tạo

: Giáo viên

: Giáo viên chủ nhiệm

: Kiểm tra đánh giá

: Phương tiện dạy học

: Phương tiện dạy học – Đa phương tiện

: Phần mềm dạy học

: Quản lý

: Quá tr nh dạy học

: Tiểu học và trung học cơ sở

: Trung học cơ sở và Trung học phổ thông

: Thiết bị dạy học

: Thành phố

: Uỷ ban nhân dân

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

2.1.

Bảng tổng hợp nhận thức của Hiệu trưởng về tầm quan trọng

của các nội dung quản lý hoạt động dạy học trực tuyến trong

trường THCS

33

2.2.

Khảo sát ý kiến của Hiệu trưởng về các giải pháp quản lý kế

hoạch và chu n bị lên lớp 47

2.3.

Đánh giá của cán bộ quản lý cấp dưới và GV về mức độ thực

hiện các hoạt động quản lý việc kế hoạch và chu n bịbài lên lớp

của GV

48

2.4.

Khảo sát ý kiến của Hiệu trưởng về mức độquản lý thực hiện

triển khai hoạt động dạy học trực tuyến 50

2.5.

Đánh giá của cán bộ quản lý cấp dưới và GV về mức độ quản

lý thực hiện hoạt động dạy học trực tuyến 52

2.6.

Khảo sát ý kiến của Hiệu trưởng về các hoạt động quản lý kiểm

tra hoạt động dạy học trực tuyến và thi cử 54

2.7.

Đánh giá của cán bộ quản lý cấp dưới và GV về các hoạt động

quản lý kiểm tra, thi cử 55

2.8.

Khảo sát ý kiến của Hiệu trưởng về mức độ thực hiện các hoạt

động đổi mới phương pháp dạy học trực tuyến bằng cách ứng

dụng CNTT

58

2.9.

Khảo sát ý kiến của Hiệu trưởng về mức độ thực hiện các hoạt

động quản lý sử dụng các điều kiện dạy học trực tuyến GV 60

2.10.

Đánh giá của cán bộ quản lý cấp dưới và GV về mức độ thực

hiện các hoạt động quản lý sử dụng các điều kiện dạy học trực

tuyến

61

3.1.

Kết quả đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các hoạt

động đề xuất 88

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế như hiện nay th

việc ứng dụng công nghệ thông tin là một trong những vấn đề đang được ưu tiên hàng

đầu để thúc đ y quá tr nh phát triển và hội nhập của đất nước ngày càng mạnh hơn.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin đã và đang được triển khai ở các lĩnh vực như:

giáo dục, kinh doanh, giải trí,… Giáo dục Việt Nam cũng đang “chuyển mình” từ giáo

dục chú trọng vào mục tiêu truyền thụ kiến thức sang giáo dục theo định hướng tiếp

cận năng lực. Nhiều h nh thức giáo dục mới ra đời là tất yếu của xã hội hiện đại, trong

đó học trực tuyến trên nền tảng công nghệ thông tin được nhiều người lựa chọn bởi sự

thuận tiện và hiệu quả mà nó mang lại.

Từ tháng 3 năm 2020 cho đến nay, dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (COVID￾19) đã tác động rất mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội. Trong đó,

giáo dục là một trong những lĩnh vực chịu nhiều ảnh hưởng, nhiều trường học phải

đóng cửa để hạn chế tối đa sự lây lan của dịch bệnh. Cho đến nay các cơ sở giáo dục

đã trải qua 04 lần dạy và học trực tuyến trên nền tảng internet và đã đạt được những

kết quả nhất định thông qua hình thức dạy học này.

Thông tư số 09/2021/TT-BGDĐT ngày 30/03/2021 do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy

định về quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo

dục thường xuyên có các nội dung: Tổ chức dạy học trực tuyến; hạ tầng kỹ thuật dạy học

trực tuyến; trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Như vậy, lần đầu

tiên, việc dạy và học trực tuyến được qui định bằng văn bản quy phạm pháp luật và không

chỉ giúp cho nhà trường chủ động, sẵn sàng ứng phó trong mọi t nh huống, mà còn khuyến

khích, tăng cơ hội cho HS học tập ở mọi nơi, mọi lúc.

Sau một thời gian triển khai phương pháp dạy học trực tuyến, các cơ sở giáo dục

đã rút ra học kinh nghiệm cũng như đã có những bước chu n bị cần thiết để đảm bảo

cho việc dạy học trực tuyến đạt hiệu quả. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn tồn tại những

hạn chế cũng như khó khăn, thách thức mà các đối tượng trực tiếp tham gia hoạt động

trong môi trường dạy học trực tuyến gặp phải. Trong đó, đối tượng đầu tiên đối mặt

với những vấn đề này phải kể đến đó chính là đội ngũ giáo viên, hạ tầng kỹ thuật,

phương pháp tổ chức dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá.

Đà Nẵng là một trong những địa phương đi đầu trên cả nước thực hiện tốt công

tác tổ chức dạy học trực tuyến trong thời gian vừa qua và vẫn đang tiếp tục thực hiện

khá bài bản công tác này. Nhưng trên thực tế, việc triển khai dạy học trực tuyến ở các

trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng vẫn còn tổn tại và phát sinh

2

nhiều bất cập. Vì thế, việc thực hiện nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học

trực tuyến tại các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” là cấp thiết và

có ý nghĩa thực tiễn.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại các trường THCS

trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất hoạt động

quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến ở các trường THCS địa bàn

Thành phố Đà Nẵng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học trực tuyến

và đề xuất những hoạt động quản lý hoạt động dạy học trực tuyến các trường THCS

trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu

Công tác quản lý hoạt động dạy học trực tuyến của các trường THCS trên địa bàn

thành phố Đà Nẵng

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại các trường THCS trên địa bàn thành

phố Đà Nẵng.

4. Giả thuyết khoa học

Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại các trường THCS trên địa bàn thành

phố Đà Nẵng đạt hiệu quả chưa cao, còn có những hạn chế, bất cập. Có những yếu tố

khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động này. V vậy, nếu các hoạt

động về quản lý hoạt động dạy học trực tuyến tại các trường THCS trên địa bàn thành

phố Đà Nẵng đề xuất trong luận văn này được thực hiện đồng bộ th sẽ góp phần nâng

cao hiệu quả, chất lượng hoạt động dạy học. Chất lượng dạy học trực tuyến ở các

trường THCS địa bàn Thành phố Đà Nẵng sẽ được nâng cao nếu thực hiện được hệ

thống các hoạt động quản lý có tính khoa học, tính khả thi và phù hợp với điều kiện

thực tiễn của địa phương.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Khái quát hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở

trường THCS.

5.2. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học tuyến tại các

trường THCS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

5.3. Đề xuất các hoạt động quản lý hoạt động học dạy học trực tuyến tại các

trường THCS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

3

6. Phạm vi nghiên cứu

6.1. Phạm vi về nội dung, thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học

trực tuyến từ năm 2020 đến nay và đề xuất hoạt động quản lý hoạt động dạy học trực

tuyến tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn từ năm

2022 đến 2026.

Chủ thể quản lí hoạt động dạy học trực tuyến được nghiên cứu trong đề tài này là

đội ngũ Hiệu trưởng ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

6.2. Phạm vi về về khách thể khảo sát

Đề tài dự kiến khảo sát: Hiệu trưởng: 17 người, Cán bộ quản lý, Giáo viên : 100

người.

6.3. Phạm vi không gian nghiên cứu

Đề tài được tiến hành tại 17 trường THCS trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, bao

gồm: Quận Hải Châu: 3 trường, Quận C m Lệ: 3 trường, Quận Sơn Trà: 3 trường,

Quận Liên Chiểu: 3 trường, Quận Ngũ Hành Sơn: 2 trường, Quận Hòa Vang: 3

trường. Cụ thể:

Quận Hải Châu: Trường THCS Trưng Vương, THCS Tây Sơn, THCS Nguyễn

Huệ.

Quận C m Lệ: Trường THCS&THPT Nguyễn Khuyến, THCS Nguyễn Văn

Linh, THCS Nguyễn Công Trứ.

Quận Sơn Trà: Trường THCS Phạm Ngọc Thạnh, THCS Nguyễn Văn Cừ, THCS

Lê Độ.

Quận Liên Chiểu: THCS Lê Anh Xuân, THCS Nguyễn Lương Bằng, THCS

Lương Thế Vinh.

Quận Ngũ Hành Sơn: THCS Huỳnh Bá Chánh, THCS Lê Lợi.

Quận Hòa Vang: THCS Ông Ích Đường, THCS Hòa Phú, THCS Đỗ Thúc Tịnh.

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, mô h nh hoá các tài liệu, các văn bản có liên

quan dế vấn đề nghiên cứu như sách, tài liệu giáo dụcvề quản lý giáo dục, về dạy học

trực tuyến; chủ trương đường lối, nghị quyết chính sách của Đảng, pháp luật của nhà

nước, các văn bản của Sở GD&ĐT về quản lý dạy học trực tuyến nhằm xây dựng cơ

sở lý luận của đề tài.

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động dạy học trực tuyến các trường ở các

trường THCS trên địa bàn Đà Nẵng để đánh giá, kết luận về thực trạng và đề xuất các

biện pháp hiệu quả về quản lý hoạt động dạy học tuyến của GV các trường THCS.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!