Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý hoạt động dạy học thực hành trong quá trình Đào tạo nghề ở Trường Trung cấp nghề số 1 - Bộ Quốc phòng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
0
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
ĐỖ VĂN THĂNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH
TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG
TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 1 - BỘ QUỐC PHÒNG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. NGUYỄN VĂN HỘ
THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các
số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, các kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Thái Nguyên, ngày 08 tháng 8 năm 2011
Tác giả
Đỗ Văn Thăng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ - thầy giáo
đã trực tiếp hƣớng dẫn khoa học và tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tâm lý - Giáo dục
và các thầy cô giáo khoa Sau Đại học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên đã
động viên, hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn
thành luận văn.
Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên;
BGH, các phòng, ban, khoa, các giáo viên và học sinh Trƣờng Trung cấp nghề số 1
- BQP đã nhiệt tình giúp đỡ trong việc nghiên cứu thực tế, cung cấp số liệu, tài liệu
và nhiều thông tin hữu ích liên quan đến luận văn
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và ngƣời thân, bạn bè,
đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện để tác giả có thể hoàn thành
luận văn.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu, mặc dù bản thân đã rất cố gắng, song
luận văn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, kính mong các thầy giáo, cô
giáo và các bạn quan tâm góp ý để luận văn hoàn thiện hơn.
Thái Nguyên, ngày 08 tháng 8 năm 2011
Tác giả
Đỗ Văn Thăng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
Trang bìa phụ
Lời cam đoan................................................................................................................i
Lời cảm ơn ..................................................................................................................ii
Mục lục...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ................................................................................................vi
Danh mục các bảng, hình..........................................................................................vii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................2
3.1. Khách thể nghiên cứu...................................................................................2
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................2
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................2
6. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................3
6.1. Giới hạn đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................3
6.2. Giới hạn khách thể điều tra ..........................................................................3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................3
7.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận...........................................................3
7.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn .......................................................3
7.3. Các phƣơng pháp khác.................................................................................3
8. Cấu trúc đề tài luận văn.......................................................................................4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH
Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ .........................................................................5
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu...........................................................................5
1.2. Cơ sở lí luận .....................................................................................................8
1.2.1. Một số khái niệm công cụ .........................................................................8
1.2.2. Một số khái niệm cơ bản về quản lý và bản chất quản lý.......................11
1.2.3. Quản lý dạy học thực hành ở trƣờng dạy nghề .......................................15
1.3. Tổng kết kinh nghiệm về quản lý dạy thực hành nghề ở Việt Nam ..............26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iv
1.3.1. Khái quát về công tác dạy nghề ở Việt Nam ..........................................26
1.3.2. Khái quát về công tác dạy nghề ở địa bàn tỉnh Thái Nguyên .................26
Kết luận chƣơng 1 .................................................................................................28
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở
TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 1 - BỘ QUỐC PHÒNG ............................30
2.1. Vài nét về trƣờng Trung cấp nghề số 1 - Bộ Quốc phòng .............................30
2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển nhà trƣờng ..........................................30
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của trƣờng .............................30
2.1.3. Tình hình đội ngũ giáo viên ....................................................................33
2.1.4. Tình hình tuyển sinh và kết quả đào tạo .................................................34
2.2. Thực trạng công tác quản lý dạy thực hành nghề ở trƣờng Trung cấp
nghề số 1 - Bộ Quốc phòng............................................................................36
2.2.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên nhà trƣờng về
vai trò, ý nghĩa của quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề ...........37
2.2.2. Thực trạng công tác lập kế hoạch hoạt động dạy học thực hành nghề ...37
2.2.3. Thực trạng các biện pháp chỉ đạo của Nhà trƣờng .................................40
2.2.4. Thực trạng về đánh giá kết quả dạy học thực hành nghề........................49
2.2.5. Những khó khăn trong công tác quản lý dạy học thực hành nghề..........52
2.2.6. Kết quả của hoạt động quản lý dạy học thực hành nghề.........................54
2.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động học thực hành nghề ở trƣờng Trung
cấp nghề số 1 - Bộ Quốc phòng.........................................................................55
2.3.1. Thực trạng nhận thức của học sinh về vai trò, ý nghĩa của học thực hành nghề...55
2.3.2. Thực trạng quản lý, thực hiện kế hoạch học và kiểm tra - giám sát
học thực hành nghề qua ý kiến của học sinh.........................................57
2.3.3. Thực trạng các hình thức học thực hành nghề và mức độ thực hiện ......60
2.3.4. Thực trạng thực hiện nội dung học thực hành nghề................................62
2.3.5. Thực trạng sử dụng các phƣơng pháp học thực hành nghề ....................64
2.3.6. Thực trạng giáo viên đánh giá kết quả thực hành nghề của học sinh .....66
2.3.7. Thực trạng khó khăn của học sinh trong học thực hành nghề .......................67
2.4. Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học thực hành nghề ở trƣờng Trung
cấp nghề số 1 - Bộ Quốc phòng........................................................................68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
v
2.4.1. Ƣu điểm công tác quản lý, chỉ đạo và thực hiện công tác đào tạo
thực hành nghề ở Trƣờng Trung cấp nghề số 1 - Bộ Quốc phòng........68
2.4.2. Nhƣợc điểm công tác quản lý, chỉ đạo và thực hiện công tác đào tạo
thực hành nghề ở Trƣờng Trung cấp nghề số 1 - Bộ Quốc phòng........70
Kết luận chƣơng 2...................................................................................................72
Chƣơng 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở
TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 1 - BỘ QUỐC PHÒNG ............................73
3.1. Định hƣớng phát triển và nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý .....................73
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành trong đào tạo nghề .......74
3.2.1. Biện pháp 1: Phát triển nội dung chƣơng trình đào tạo thực hành
nghề phù hợp với thực tiễn....................................................................74
3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cƣờng quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy thực
hành nghề của giáo viên ........................................................................76
3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị và liên kết với
các cơ sở sản xuất để đảm báo điều kiện phƣơng tiện cho dạy học
thực hành ...............................................................................................80
3.2.4. Biện pháp 4: Cải tiến hình thức tổ chức, quản lý hoạt động học của
học sinh..................................................................................................84
3.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học thực hành .......87
3.2.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................90
3.3. Khảo nghiệm đánh giá các biện pháp quản lý ...............................................91
Kết luận chƣơng 3 .................................................................................................94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.........................................................................95
1. Kết luận .............................................................................................................95
2. Khuyến nghị......................................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................97
PHỤ LỤC.................................................................................................................99
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CBQL : Cán bộ quản lý
CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
BĐXN : Bộ đội xuất ngũ
BQP : Bộ Quốc Phòng
ĐT : Đào tạo
LĐTB&XH : Lao động thƣơng binh và xã hội
HS : Học sinh
GD : Giáo dục
GV : Giáo viên
THCS : Trung học cơ sở
THN : Thực hành nghề
THPT : Trung học phổ thông
KT : Kinh tế
XH : Xã hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
Bảng 2.1. Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý và GV.....................................31
Bảng 2.2. Qui mô tuyển sinh và ĐT .........................................................................35
Bảng 2.3. Nhận thức của CBQL, GV nhà trƣờng về vai trò, ý nghĩa quản lý hoạt
động dạy học THN...................................................................................37
Bảng 2.4. Thực trạng quản lý kiểm tra - đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch
hoạt động dạy THN .................................................................................39
Bảng 2.5. Các biện pháp quản lý, thực hiện chƣơng trình dạy học THN hiện nay ..41
Bảng 2.6. Các biện pháp chỉ đạo, quản lý, thực hiện chƣơng trình dạy THN hiện nay......43
Bảng 2.7. Các biện pháp chỉ đạo, quản lý, thực hiện chƣơng trình học THN hiện nay......45
Bảng 2.8. Các biện pháp chỉ đạo, quản lý, thực hiện hoạt động đổi mới dạy học THN.....47
Bảng 2.9. Đánh giá của GV về mức độ thực hiện của việc đổi mới phƣơng pháp
giảng dạy học THN..................................................................................48
Bảng 2.10. Các biện pháp tiến hành đánh giá kết quả dạy THN ..............................50
Bảng 2.11. Các biện pháp tiến hành đánh giá kết quả của hoạt động học THN.......51
Bảng 2.12. Các khó khăn, trở ngại trong hoạt động quản lý, dạy học THN.............53
Bảng 2.13. Kết quả tự đánh giá về hoạt động quản lý, dạy THN.............................54
Bảng 2.14. Nhận thức của HS về vai trò, ý nghĩa quản lý hoạt động học THN.......56
Bảng 2.15. Các biện pháp mà GV tiến hành kiểm tra - giám sát HS thực hiện kế
hoạch học THN........................................................................................59
Bảng 2.16. Các hình thức học THN của HS và mức độ thực hiện ...........................61
Bảng 2.17. Các nội dung GV hỗ trợ HS trong quá trình học....................................63
Bảng 2.18. Các phƣơng pháp học THN của HS .......................................................65
Bảng 2.19. Cách thức GV đánh giá kết quả THN của HS........................................66
Bảng 2.20. Các khó khăn mà HS gặp phải trong học THN......................................67
Bảng 3.1. Tính khả thi theo đánh giá của CBQL và GV ..........................................92
Hình 1.1. Sơ đồ - Các chức năng và thông tin trong quản lý....................................14
Hình 2.1. Tổ chức bộ máy của trƣờng ......................................................................32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nƣớc ta hiện nay đang thực hiện CNH - HĐH trong xu thế hội nhập quốc
tế và toàn cầu hóa. Muốn đi đến XH hiện đại hơn thì không có con đƣờng nào khác,
GD&ĐT phải phát triển nhanh hơn, mạnh hơn và hiệu quả hơn để thực hiện thắng
lợi mục tiêu: “Dân giàu nước mạnh, XH công bằng, dân chủ và văn minh”. Với yêu
cầu đó đòi hỏi ngành GD phải có sự đổi mới một cách toàn diện, trong đó đổi mới
về quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đang là nhiệm vụ có tính
chiến lƣợc và có tính cấp bách ở nƣớc ta hiện nay - ĐT nghề là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của GD - ĐT.
Để hiện đại hóa nền KT, trƣớc mắt phải tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện
trong phát triển GD theo 7 nhóm giải pháp lớn đƣợc đề ra trong Chiến lƣợc phát
triển GD 2001 - 2010. “Trong đó, đổi mới chương trình GD, phát triển đội ngũ nhà
giáo là các giải pháp trọng tâm, đổi mới quản lý GD là khâu đột phá” . Đứng trƣớc
những yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về nguồn nhân lực, vấn đề ĐT công nhân lành
nghề đáp ứng nhu cầu của XH đang trở thành vấn đề quan trọng và cấp bách của
các cơ sở ĐT nghề. Nhằm góp phần thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ X là: “Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt,
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Đẩy mạnh CNH - HĐH và phát triển
KT tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp
theo hướng hiện đại vào năm 2020”. Mục tiêu phát triển GD nghề nghiệp trong
Chiến lƣợc phát triển GD 2001-2010 đã chỉ rõ: “Đặc biệt quan tâm nâng cao chất
lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động và tác phong lao động
hiện đại. Gắn ĐT với nhu cầu sử dụng, gắn việc làm trong các khu công nghiệp,
khu chế xuất”, “Con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển
đất nước trong thời kỳ CNH - HĐH, cần tạo sự chuyển biến cơ bản toàn diện về
GD, trong đó ưu tiên nâng cao chất lượng ĐT nhân lực”.
Tại Nghị quyết số 37/2004/QH 11 khoá XI kỳ họp thứ 6 của Quốc hội về GDĐT cũng đã chỉ rõ: “Chất lượng GD còn nhiều yếu kém, bất cập, hiệu quả GD còn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
thấp, chưa đáp ứng yêu cầu ĐT nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển
đất nước, công tác quản lý GD còn nhiều hạn chế...”. Trƣớc tình hình này, nhiều
năm qua Trƣờng Trung cấp nghề số 1 - BQP đã có một số giải pháp trong công tác
quản lý hoạt động dạy nghề nói chung và quản lý dạy học THN nói riêng nhƣng
chƣa có cơ sở lý luận, chƣa mang tính hệ thống. Điều đó đặt ra cho Nhà trƣờng phải
xem xét một cách tổng thể việc tổ chức, quản lý dạy thực hành, đặc biệt là THN cho
HS trung cấp nghề. Vấn đề ở đây là quản lý dạy học thực hành hệ trung cấp nghề
chƣa thực sự phù hợp với hệ này, ngay từ quan niệm cho đến cách làm. Do đặc thù
của hệ trung cấp nghề nên các biện pháp quản lý dạy học thực hành phải khác với
quản lý ở hệ cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp. Chính vì lý do đó tôi chọn và
nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học thực hành trong quá trình Đào tạo
nghề ở Trường Trung cấp nghề số 1 - Bộ Quốc phòng”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xây dựng một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành trong ĐT
nghề đáp ứng đƣợc đặc thù của hệ trung cấp nghề nhằm nâng cao chất lƣợng ĐT
nghề của Trƣờng Trung cấp nghề số 1 - BQP hiện nay.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý ĐT nghề ở Trƣờng Trung cấp nghề số 1 - BQP.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học THN ở Trƣờng Trung cấp nghề
số 1 - BQP.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Hoạt động quản lý dạy học THN ở Trƣờng Trung cấp nghề số 1 - BQP đã đem
lại những kết quả nhất định, song vẫn còn những tồn tại, bất cập. Nếu nhà trƣờng có
những biện pháp khả thi, phù hợp để quản lý hoạt động dạy học thực hành có hiệu
quả thì chất lƣợng của ĐT nghề sẽ đƣợc nâng cao.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu cơ sở lý luận việc quản lý hoạt động dạy học thực hành ở trƣờng
trung cấp nghề.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
Đánh giá thực trạng quản lý dạy học thực hành ở Trƣờng Trung cấp nghề
số 1 - BQP hiện nay.
Đề xuất các biện pháp quản lý dạy học thực hành ở Trƣờng Trung cấp nghề
số 1 - BQP.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
6.1. Giới hạn đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cứu một số biện pháp quản lý dạy học THN hệ trung cấp nghề tại
Trƣờng Trung cấp nghề số 1 - BQP.
6.2. Giới hạn khách thể điều tra
Hiệu trƣởng, Hiệu phó, các đồng chí Trƣởng phó Phòng, Ban, Khoa, một số
cán bộ GV và HS nhà trƣờng trong năm học 2010 - 2011.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các văn bản chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà
nƣớc về công tác dạy nghề.
Nghiên cứu lý luận về công tác quản lý trong ĐT nghề.
7.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm:
+ Dự giờ lên lớp của một số lớp THN.
+ Tìm hiểu những điều kiện dạy học THN ở trƣờng.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Quản lý hoạt động THN qua các báo cáo
thực hiện nhiệm vụ dạy nghề của trƣờng, của ngành GD và ĐT.
- Phƣơng pháp toạ đàm, trao đổi kinh nghiệm, lấy ý kiến của các chuyên gia
có kinh nghiệm trong công tác quản lý GD - ĐT nghề.
- Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Thăm dò ý kiến của CBQL, GV và HS.
7.3. Các phƣơng pháp khác
- Phƣơng pháp sử dụng thống kê toán học: thu nhập xử lý các thông tin số liệu
điều tra và nghiên cứu các hồ sơ thống kê.
- Phƣơng pháp bổ trợ: Thống kê số liệu, sử lý số liệu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
8. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn bao
gồm các chƣơng chủ yếu:
Chƣơng 1. Cơ sở lí luận của quản lý hoạt động dạy học thực hành ở trường
Trung cấp nghề.
Chƣơng 2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành ở trường Trung
cấp nghề số 1 - BQP.
Chƣơng 3. Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành ở trường
Trung cấp nghề số 1 - BQP.