Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý hoạt động dạy học theo mô hình vnen tại các trường tiểu học huyện hoà vang thành phố đà nẵng
PREMIUM
Số trang
186
Kích thước
16.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1772

Quản lý hoạt động dạy học theo mô hình vnen tại các trường tiểu học huyện hoà vang thành phố đà nẵng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ THUÝ VY

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THEO MÔ HÌNH VNEN TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC

HUYỆN HOÀ VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

ĐÀ NẴNG, NĂM 2017

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ THUÝ VY

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THEO MÔ HÌNH VNEN TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC

HUYỆN HOÀ VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục

Mã số : 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HUỲNH THỊ TAM THANH

ĐÀ NẴNG, NĂM 2017

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả

Nguyễn Thị Thuý Vy

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................3

3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu..................................................................3

4. Giả thuyết khoa học..........................................................................................3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................3

6. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................4

7. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................4

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ..........................................................................4

9. Cấu trúc của luận văn .......................................................................................5

CHƢƠNG 1. CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THEO MÔ HÌNH VNEN TRONG TRƢỜNG TIỂU HỌC..................................6

1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................................6

1.1.1. Một số nghiên cứu trên thế giới..................................................................6

1.1.2. Một số nghiên cứu tại Việt Nam................................................................6

1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI........................................................7

1.2.1. Quản lý .......................................................................................................7

1.2.2. Quản lý giáo dục.........................................................................................9

1.2.3. Quản lý nhà trƣờng...................................................................................10

1.2.4. Hoạt động dạy học....................................................................................11

1.2.5. Quản lý hoạt động dạy học .......................................................................13

1.2.6. Mô hình VNEN ........................................................................................14

1.3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN TẠI TRƢỜNG TIỂU

HỌC...........................................................................................................................16

1.3.1. Mục tiêu của hoạt động dạy học...............................................................16

1.3.2. Nội dung dạy học......................................................................................16

1.3.3. Phƣơng pháp, hình thức tổ chức và quy trình hoạt động dạy học ............17

1.3.4. Phƣơng pháp đánh giá hoạt động dạy học................................................20

1.3.5. Các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học ...................................................22

1.4. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN....................24

1.4.1. Vai trò, nhiệm vụ, chức năng của Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học...............24

1.4.2. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên .......................................................27

1.4.3. Quản lý hoạt động học của học sinh.........................................................33

1.4.4. Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học ......................................33

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................................................................35

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY

HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN

HOÀ VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG...............................................................36

2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KHẢO SÁT.....................................................36

2.1.1. Mục đích khảo sát.....................................................................................36

2.1.2. Nội dung khảo sát.....................................................................................36

2.1.3. Phƣơng pháp khảo sát...............................................................................36

2.1.4. Tổ chức khảo sát.......................................................................................36

2.1.5. Xử lý số liệu và viết báo cáo kết quả khảo sát ........................................37

2.1.6. Thời gian khảo sát ....................................................................................37

2.2. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ

HỘI HUYỆN HOÀ VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG..........................................37

2.2.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................37

2.2.2. Tình hình kinh tế - xã hội .........................................................................38

2.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC HUYỆN HÕA VANG,

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ........................................................................................39

2.3.1. Tình hình chung........................................................................................39

2.3.2. Tình hình phát triển giáo dục tiểu học các trƣờng dạy học theo mô

hình VNEN huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng ..................................................41

2.3.3. Tình hình CSVC, PTDH các trƣờng tiểu học huyện Hòa Vang, thành

phố Đà Nẵng .............................................................................................................44

2.4. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN TẠI

CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HOÀ VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ...44

2.4.1. Nhận thức về hoạt động dạy học theo mô hình VNEN............................44

2.4.2. Thực trạng về hoạt động dạy của giáo viên theo mô hình VNEN ...........45

2.4.3. Thực trạng về hoạt động học của học sinh theo mô hình VNEN.............49

2.4.4. Thực trạng về các điều kiện và yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động dạy

học theo mô hình VNEN...........................................................................................50

2.5. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH

VNEN TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HOÀ VANG, THÀNH PHỐ

ĐÀ NẴNG ................................................................................................................52

2.5.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy theo mô hình VNEN..........................52

2.5.2. Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh.......................................62

2.6. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ TỔ

CHỨC DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC

HUYỆN HOÀ VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ..................................................64

2.6.1. Cơ sở vật chất, phƣơng tiện dạy học ........................................................64

2.6.2. Thực trạng quản lý nguồn kinh phí hỗ trợ cho HĐDH theo mô hình

VNEN........................................................................................................................66

2.6.3. Thực trạng về quản lý công tác phối hợp với CMHS và cộng đồng

trong triển khai dạy học theo mô hình VNEN ..........................................................66

2.6.4. Thực trạng về quản lý việc biên chế lớp học đảm bảo số lƣợng học

sinh trên lớp phù hợp với HĐDH theo mô hình VNEN ...........................................68

2.7. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY

HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HOÀ

VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY..................68

2.7.1. Ƣu điểm....................................................................................................68

2.7.2. Tồn tại.......................................................................................................69

2.7.3. Nguyên nhân của thực trạng.....................................................................69

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2............................................................................................70

CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO MÔ

HÌNH VNEN TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HOÀ VANG,

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.......................................................................................72

3.1. NGUYÊN TẮC XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP.................................................72

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý .............................................................72

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ...........................................................72

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn...........................................................73

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi..............................................................73

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ...........................................................73

3.2. CÁC BIỆN PHÁP CỤ THỂ..............................................................................74

3.2.1. Nhóm biện pháp tác động đến nhận thức của cán bộ quản lý, giáo

viên, học sinh và cha mẹ học sinh.............................................................................74

3.2.2. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy học của giáo viên theo mô

hình VNEN................................................................................................................77

3.2.3. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học của HS theo mô hình VNEN........88

3.2.4. Nhóm biện pháp quản lý các điều kiện hỗ trợ HĐDH theo mô hình

VNEN........................................................................................................................92

3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM BIỆN PHÁP..........................................98

3.4. KHẢO NGHIỆM NHẬN THỨC VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI

CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT.........................................................................99

3.4.1. Mô tả quá trình khảo nghiệm....................................................................99

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm................................................................................99

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3..........................................................................................100

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.......................................................................102

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................106

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CH VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ

CBQL Cán bộ quản lý

CMHS Cha mẹ học sinh

CSVC Cơ sở vật chất

GD Giáo dục

GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo

GV Giáo viên

HĐDH Hoạt động dạy học

HĐTQ Hội đồng tự quản

HS Học sinh

NDDH Nội dung dạy học

PPDH Phƣơng pháp dạy học

QL Quản lý

QLGD Quản lý giáo dục

QTDH Quá trình dạy học

SL Số lƣợng

TB Trung bình

TL Tỉ lệ

TLHDH Tài liệu Hƣớng dẫn học

VNEN Trƣờng học mới Việt Nam

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

2.1.

Thống kê số lƣợng học sinh ở huyện Hòa Vang giai đoạn

2013 - 2017

39

2.2.

Chất lƣợng giáo dục tiểu học huyện Hòa Vang giai đoạn

2013 – 2016

40

2.3.

Tổng hợp số lƣợng đội ngũ CBQL, GV huyện Hòa Vang

(tính đến tháng 03/2016) 40

2.4.

Tổng hợp đội ngũ GV tiểu học huyện Hòa Vang giai đoạn

2013 - 2016

41

2.5.

Thống kê số lƣợng học sinh tiểu học học theo mô hình

VNEN huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2016

- 2017

42

2.6.

Chất lƣợng giáo dục tiểu học theo mô hình VNEN huyện

Hòa Vang giai đoạn 2013 - 2016

42

2.7.

Tổng hợp chất lƣợng đội ngũ CBQL các trƣờng tiểu học dạy

học theo mô hình VNEN ở huyện Hòa Vang (tính đến tháng

03/2016)

43

2.8.

Tổng hợp số lƣợng đội ngũ GV các trƣờng tiểu học dạy học

theo mô hình VNEN ở huyện Hòa Vang giai đoạn 2013 -

2017

43

2.9.

Mức độ thực hiện nội dung dạy học theo theo mô hình

VNEN của CBQL và GV các trƣờng tiểu học huyện Hòa

Vang

45

2.10.

Mức độ thực hiện phƣơng pháp, hình thức tổ chức và quy

trình dạy học theo mô hình VNEN của CBQL và GV

46

2.11. Mức độ thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo mô 47

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

hình VNENcủa CBQL và GV các trƣờng tiểu học huyện

Hòa Vang

2.12.

Mức độ thực hiện công tác bồi dƣỡng HS năng khiếu, phụ

đạo HS chƣa đạt chuẩn kiến thức kỹ năng 48

2.13. Mức độ thực hiện hoạt động học của HS 49

2.14. Số lƣợng và chất lƣợng các điều kiện CSVC, PTDH 50

2.15.

Số lƣợng HS/lớp của các trƣờng tiểu học dạy học theo mô

hình VNEN huyện Hòa Vang giai đoạn 2013 - 2017

51

2.16. Mức độ thực hiện quản lý mục tiêu dạy học 52

2.17. Mức độ thực hiện quản lý nội dung dạy học 53

2.18.

Mức độ thực hiện quản lý phƣơng pháp, hình thức tổ chức

và quy trình dạy học

54

2.19. Mức độ thực hiện quản lý việc phân công giảng dạy của GV 55

2.20.

Mức độ thực hiện quản lý việc nghiên cứu TLHDH và

chuẩn bị lên lớp của giáo viên 56

2.21.

Mức độ thực hiện quản lý giờ lên lớp và sinh hoạt chuyên

môn của giáo viên

57

2.22.

Mức độ thực hiện quản lý việc dự giờ và phân tích sƣ phạm

bài dạy của giáo viên

58

2.23.

Mức độ thực hiện quản lý việc đổi mới phƣơng pháp giảng

dạy của giáo viên

59

2.24.

Mức độ thực hiện quản lý việc nâng cao trình độ chuyên

môn, nghiệp vụ của giáo viên

60

2.25.

Mức độ thực hiện quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập của học sinh

61

2.26. Mức độ thực hiện quản lý công tác thực hiện nề nếp học tập 63

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

trên lớp của HS

2.27.

Tổng hợp ý kiến đánh giá về quản lý việc tổ chức các hoạt

động ngoài giờ lên lớp của HS

63

2.28.

Tổng hợp ý kiến đánh giá về quản lý CSVC, PTDH theo mô

hình VNEN các trƣờng tiểu học huyện Hòa Vang 64

2.29.

Tổng hợp ý kiến đánh giá về quản lý nguồn kinh phí theo

mô hình VNEN các trƣờng tiểu học huyện Hòa Vang 66

2.30.

Tổng hợp ý kiến đánh giá công tác phối hợp giữa nhà trƣờng

với Ban đại diện CMHS trong việc quản lý HĐDH theo mô

hình VNEN

66

3.1.

Tổng hợp kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả

thi của các nhóm biện pháp

99

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Số hiệu

biểu đồ Tên biểu đồ Trang

2.1.

Mức độ quan tâm đến HĐDH theo mô hình VNEN của cán

bộ GV các trƣờng tiểu học huyện Hòa Vang

44

2.2.

Tổng hợp ý kiến đánh giá về việc quản lý công tác xây

dựng động cơ thái độ học tập theo mô hình VNEN cho HS

62

2.3. Quản lý việc học sinh thực hiện hoạt động ứng dụng ở nhà 64

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Mục tiêu giáo dục của Việt Nam là đào tạo những con ngƣời phát triển hài

hoà đức, trí, thể, mỹ. Giáo dục đào tạo con ngƣời đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa,

hiện đại hóa đất nƣớc, con ngƣời cho xã hội. Thực hiện công cuộc đổi mới, giáo dục

ngoài việc phát triển con ngƣời cho xã hội, phải chú trọng phát huy cao nhất tiềm

năng sẵn có của riêng mỗi ngƣời, tức là đào tạo con ngƣời cá nhân. Đó chính là mục

tiêu chung về nhân cách con ngƣời mà đổi mới GD&ĐT hƣớng đến. Theo xu thế

thời đại, đổi mới GD trở thành nhu cầu ngày càng cấp thiết. Chính vì thế, tại Hội

nghị Trung ƣơng 8 khóa XI, Đảng ta đã ban hành Nghị quyết 29 NQ/TW về Đổi

mới căn bản và toàn diện GD&ĐT với mục tiêu là: “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh

mẽ về chất lƣợng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc

xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con ngƣời

Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của

mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc có hiệu

quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt;

có cơ cấu và phƣơng thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo

đảm các điều kiện nâng cao chất lƣợng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã

hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống GD&ĐT; giữ vững định hƣớng xã hội chủ

nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình

độ tiên tiến trong khu vực.”

Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học đƣợc xem là bậc học

nền tảng. Đổi mới giáo dục Tiểu học thành công thì sẽ góp phần thực hiện thành

công công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT. Thực hiện Nghị quyết 29

NQ/TW, đội ngũ CBQL và GV các trƣờng tiểu học huyện Hoà Vang tập trung

nhiều biện pháp để đổi mới PPDH và nâng cao chất lƣợng GD. Đặc biệt từ năm học

2012 - 2013, Phòng GD&ĐT huyện Hòa Vang đã mạnh dạn thực hiện dạy học theo

mô hình VNEN tại các trƣờng tiểu học.

2

Mô hình VNEN là mô hình khởi nguồn từ Côlômbia vào những năm 1995-

2000 để dạy học trong những lớp ghép ở vùng miền núi khó khăn, theo nguyên tắc

lấy học sinh làm trung tâm. Mô hình này vừa kế thừa những mặt tích cực của mô

hình trƣờng học truyền thống, vừa có sự đổi mới căn bản về mục tiêu đào tạo, nội

dung chƣơng trình, tài liệu học tập, phƣơng pháp dạy học, cách đánh giá, cách tổ

chức quản lí lớp học, cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học,… Điểm nổi bật của mô

hình này là đổi mới về các hoạt động sƣ phạm, cách thức tổ chức lớp học, coi quá

trình tự học của HS là trung tâm hoạt động giáo dục, GV là ngƣời hƣớng dẫn, đồng

hành với HS, giúp HS tự tìm hiểu và lĩnh hội kiến thức.

Việc thực hiện dạy học theo mô hình VNEN trong bốn năm qua tại các

trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Hoà Vang đã từng bƣớc ổn định và đi vào nề

nếp. CBQL và GV đang giảng dạy VNEN đã bƣớc đầu nắm đƣợc PPDH mới và

vận dụng tƣơng đối tốt. Các thầy cô quan tâm rèn luyện các kỹ năng cần thiết cho

HS về cách tổ chức, hỗ trợ các bạn trong nhóm, cách tổ chức các trò chơi khởi động

trƣớc khi bắt đầu vào tiết học mới cũng nhƣ củng cố kiến thức ở cuối mỗi tiết học.

Vì thế, đa số HS dần quen với các hoạt động tự học, tự quản, biết chia sẻ và hỗ trợ

bạn ở các hoạt động chính khóa và các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Một số HS rất

hào hứng trong việc tham gia các hoạt động của HĐTQ, biết tự sƣu tầm và sáng tạo

ra những trò chơi mới làm cho giờ học trở nên nhẹ nhàng, tạo đƣợc sự thoải mái cho

tất cả HS. HĐTQ ở các trƣờng đã hoạt động khá tốt.

Mô hình VNEN là mô hình trƣờng học kiểu mới tại Việt Nam, có nhiều điểm

nổi bật đang từng bƣớc triển khai nhân rộng trong các trƣờng tiểu học với những

điều kiện dạy học khác nhau.

Tuy nhiên, công tác QL các HĐDH theo mô hình VNEN trong thời gian qua

trên địa bàn huyện Hoà Vang đã gặp không ít khó khăn. Cán bộ quản lý, các thầy cô

giáo và CMHS các trƣờng thực hiện mô hình VNEN vẫn lo lắng về CSVC và trang

thiết bị dạy học, năng lực dạy học của GV, kinh phí mua TLHDH và làm đồ dùng

dạy học cho các hoạt động nhóm, về chất lƣợng dạy và học của nhà trƣờng,…. Bên

cạnh đó, họ càng băn khoăn hơn khi dƣ luận xã hội đang có nhiều ý kiến trái chiều,

3

một số phụ huynh không muốn cho con em mình theo học chƣơng trình VNEN.

Thực trạng này đang là vấn đề cần đƣợc quan tâm, cần thiết phải có các biện pháp

quản lý phù hợp, đảm bảo các yêu cầu tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng

cao chất lƣợng GD, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT theo chủ

trƣơng của Đảng và định hƣớng phát triển GD&ĐT của thành phố Đà Nẵng.

Từ những lý do trên, tôi chọn vấn đề “Quản lý hoạt động dạy học theo mô

hình VNEN tại các trường tiểu học huyện Hoà Vang thành phố Đà Nẵng” làm

đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.

2. Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu nhằm đề xuất các biện pháp quản lý HĐDH theo mô hình

VNEN có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm tình hình của các trƣờng Tiểu học huyện

Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học, đáp ứng yêu

cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý HĐDH theo mô hình VNEN tại các trƣờng tiểu học huyện

Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng.

3.2. Khách thể nghiên cứu

Công tác quản lý HĐDH theo mô hình VNEN của Hiệu trƣởng tại các trƣờng

tiểu học huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng.

4. Giả thuyết khoa học

Nếu đánh giá đúng thực trạng, đề xuất biện pháp QL mô hình VNEN phù

hợp để áp dụng vào thực tiễn QL thì chất lƣợng giáo dục tiểu học huyện Hoà Vang

sẽ đƣợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý HĐDH theo mô hình VNEN tại

trƣờng tiểu học.

- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng HĐDH và công tác quản lý HĐDH

theo mô hình VNEN tại các trƣờng tiểu học huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!