Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý hoạt động dạy học tăng cường tiếng việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện tây giang tỉnh quảng nam
PREMIUM
Số trang
144
Kích thước
8.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
845

Quản lý hoạt động dạy học tăng cường tiếng việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện tây giang tỉnh quảng nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HUỲNH THỊ MỸ TRANG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TĂNG CƢỜNG

TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH NGƢỜI DÂN TỘC

THIỂU SỐ TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN

ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng - 2020

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HUỲNH THỊ MỸ TRANG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TĂNG CƢỜNG

TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH NGƢỜI DÂN TỘC

THIỂU SỐ TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN

ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục

Mã số : 814.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. VÕ TRUNG MINH

Đà Nẵng - 2020

v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i

TÓM TẮT .................................................................................................................... ii

MỤC LỤC ......................................................................................................................v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................ix

DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................x

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................2

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ......................................................................2

4. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................2

6. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................3

7. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3

8. Cấu trúc của luận văn............................................................................................3

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TĂNG CƢỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI DÂN

TỘC THIỂU SỐ ............................................................................................................4

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..................................................................................4

1.1.1. Ở nước ngoài...................................................................................................4

1.1.2. Ở Việt Nam.....................................................................................................5

1.2. Một số khái niệm có liên quan .................................................................................8

1.2.1. Quản lý............................................................................................................8

1.2.2. Quản lý giáo dục .............................................................................................9

1.2.3. Hoạt động dạy học ........................................................................................11

1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học ...........................................................................13

1.2.5. Hoạt động dạy học tiếng Việt ở Tiểu học .....................................................14

1.2.6. Dạy học tăng cường tiếng Việt cho HS Tiểu học người DTTS....................14

1.3. Những yêu cầu đổi mới hoạt động dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh

người dân tộc thiểu số tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Tây Giang ............15

1.3.1. Tầm quan trọng của hoạt động dạy học tăng cường tiếng Việt cho học

sinh người dân tộc thiểu số tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Tây Giang.....15

1.3.2. Yêu cầu về đổi mới hoạt động dạy học tăng cường tiếng Việt cho học

sinh người dân tộc thiểu số tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Tây Giang.....15

1.4. Lý luận về hoạt động dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân

tộc thiểu số.....................................................................................................................18

vi

1.4.1. Đặc điểm học sinh Tiểu học người dân tộc thiểu số.....................................18

1.4.2. Hoạt động dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc

thiểu số...........................................................................................................................19

1.5. Quản lý hoạt động dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc

Thiểu số tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Tây Giang ..................................27

1.5.1. Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho CBQL - GV.........27

1.5.2. Quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học tăng cường tiếng Việt

cho học sinh người dân tộc thiểu số tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Tây

Giang .............................................................................................................................28

1.5.3. Quản lý nội dung hoạt động dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh

người dân tộc thiểu số tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Tây Giang ............30

1.5.4. Quản lý phương pháp, chương trình hoạt động dạy học tăng cường tiếng

Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện

Tây Giang ......................................................................................................................31

1.5.5. Quản lý CSVC, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học tăng cường tiếng Việt

cho học sinh người dân tộc thiểu số tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Tây

Giang .............................................................................................................................33

1.5.6. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động dạy học tăng cường tiếng

Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện

Tây Giang ......................................................................................................................33

1.5.7. Quản lý cơ chế phối hợp giữa Nhà trường - Gia đình - Xã hội ....................33

Tiểu kết Chương 1 .........................................................................................................34

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TĂNG

CƢỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ

TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG

TỈNH QUẢNG NAM ..................................................................................................35

2.1. Khái quát chung về khảo sát thực trạng: ................................................................35

2.1.1. Mục đích khảo sát .........................................................................................35

2.1.2. Nội dung khảo sát .........................................................................................35

2.1.3. Đối tượng khảo sát........................................................................................35

2.1.4. Địa bàn và thời gian khảo sát........................................................................35

2.1.5. Quy trình và phương pháp khảo sát..............................................................35

2.2. Khái quát về tình hình Kinh tế - Xã hội và Giáo dục - Đào tạo của huyện Tây

Giang, tỉnh Quảng Nam.................................................................................................36

2.2.1. Vị trí địa lí, điều kiện Kinh tế - Xã hội của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng

Nam ...............................................................................................................................36

vii

2.2.2. Tình hình Giáo dục và đào tạo của huyện Tây Giang ..................................37

2.2.3. Tình hình Giáo dục cấp Tiểu học của huyện Tây Giang ..............................40

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân

tộc thiểu số tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Tây Giang..............................43

2.3.1. Nhận thức của CBQL, GV và năng lực GV về hoạt động dạy học tăng

cường tiếng Việt cho học sinh Tiểu học người dân tộc thiểu số ...................................43

2.3.2. Thực trạng việc dạy tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc

thiểu số tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Tây Giang....................................45

2.3.3. Thực trạng việc học tiếng Việt của học sinh tiểu học người dân tộc thiểu

số trên địa bàn huyện Tây Giang...................................................................................51

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh

người dân tộc thiểu số tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Tây Giang ............53

2.4.1. Thực trạng quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học ..................53

2.4.2. Thực trạng quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động học tăng cường

tiếng Việt của học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số...............................................59

2.5. Đánh giá chung về thực trạng.................................................................................60

2.5.1. Đánh giá chung .............................................................................................60

2.5.2. Thuận lợi, khó khăn ......................................................................................60

Tiểu kết Chương 2 .........................................................................................................62

CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT

ĐỘNG DẠY HỌC TĂNG CƢỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH NGƢỜI

DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM..........................................................63

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ..........................................................................63

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển ............................................63

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ...............................................................63

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và toàn diện...........................................63

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả................................................................64

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tăng cường tiếng Việt cho HS tiểu

học người DTTS............................................................................................................64

3.2.1. Biện pháp 1: Thường xuyên nâng cao nhận thức cho CBQL về quản lý

hoạt động dạy học tăng cường tiếng Việt cho học sinh tiểu học người DTTS .............64

3.2.2. Biện pháp 2. Đẩy mạnh bồi dưỡng năng lực giảng dạy cho GV dạy học

tăng cường dạy tiếng Việt cho HS DTTS......................................................................65

3.3.3. Biện pháp 3: Tạo môi trường giao tiếp chuyển tiếp từ tiếng mẹ đẻ sang

tiếng Việt tại trường học................................................................................................69

viii

3.2.4. Biện pháp 4: Tập trung bồi dưỡng cán bộ quản lý về năng lực quản lý

hoạt động dạy tăng cường tiếng Việt cho HS tiểu học người DTTS huyện Tây

Giang, tỉnh Quảng Nam.................................................................................................71

3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường quản lý hoạt động học tiếng Việt của HS tiểu

học người DTTS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam ..................................................79

3.2.6. Biện pháp 6: Đẩy mạnh phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

trong dạy học tăng cường tiếng Việt .............................................................................81

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.............................................................................84

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp.....................85

3.4.1. Mô tả quá trình khảo nghiệm........................................................................85

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm ....................................................................................86

Tiểu kết Chương 3 .........................................................................................................88

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................90

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................94

PHỤ LỤC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

ix

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Viết đầy đủ

GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo

CBQL Cán bộ quản lý

CNTT Công nghệ thông tin

DH Dạy học

DTTS Dân tộc thiểu số

ĐDDH Đồ dùng dạy học

ĐTB Điểm trung bình

UBND Uỷ ban Nhân dân

GD Giáo dục

GV Giáo viên

GVCN Giáo viên Chủ nhiệm

HĐDH Hoạt động dạy học

HĐGD Hoạt động giáo dục

HS Học sinh

KTĐG Kiểm tra đánh giá

NGLL Ngoài giờ lên lớp

PPDH Phương pháp dạy học

PTDH Phương tiện dạy học

PTDTBT TH Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học

PTNL Phát triển năng lực

QL Quản lý

TBDH Thiết bị dạy học

x

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

1.1. Các giai đoạn phát triển kỹ năng Đọc - Viết của con người 26

2.1.

Thống kê số liệu HS các trường TH trên địa bàn huyện Tây

Giang, tỉnh Quảng Nam

40

2.2.

Thống kê số liệu GV, CBQL các trường TH trên địa bàn huyện

Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

41

2.3.

Tổng hợp tình hình đội ngũ CBQL Tiểu học ở các trường Tiểu

học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

42

2.4.

Tổng hợp tình hình đội ngũ giáo viên Tiểu học ở các trường

Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 42

2.5.

Khảo sát năng lực giảng dạy tăng cường tiếng Việt của đội ngũ

giáo viên tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Tây Giang

44

2.6.

Tổng hợp khảo sát kế hoạch của GV tăng cường tiếng Việt cho

HS Tiểu học 45

2.7.

Bảng tổng hợp khảo sát nội dung tăng cường tiếng Việt trong

các môn học ở cấp Tiểu học trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh

Quảng Nam

47

2.8.

Tổng hợp về khảo sát phương pháp dạy học tăng cường tiếng

Việt cho HS Tiểu học DTTS trên địa bàn huyện Tây Giang,

tỉnh Quảng Nam

48

2.9.

Tổng hợp về khảo sát sử dụng PTDH tăng cường tiếng Việt cho

HS DTTS Tiểu học trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng

Nam

49

2.10.

Bảng tổng hợp về khảo sát kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

tăng cường tiếng Việt của HS 50

2.11. Kết quả điều tra thái độ học tập của HS đối với các môn học 51

2.12.

Tổng hợp về kết quả học tập môn Tiếng Việt ở 10 trường TH

trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

52

2.13.

Bảng tổng hợp khảo sát quản lý kế hoạch dạy tăng cường tiếng

Việt cho học sinh Tiểu học người DTTS của GV 53

2.14.

Tổng hợp khảo sát quản lí nội dung dạy học trong dạy tăng

cường tiếng Việt cho học sinh tiểu học người DTTS của GV 54

xi

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

2.15.

Tổng hợp khảo sát quản lí phương pháp dạy học trong dạy tăng

cường tiếng Việt cho học sinh tiểu học người DTTS của GV 55

2.16.

Tổng hợp khảo sát quản lý phương tiện dạy học trong dạy tăng

cường tiếng Việt cho học sinh tiểu học người DTTS 57

2.17.

Bảng tổng hợp khảo sát quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả học

tập tăng cường tiếng Việt của học sinh tiểu học người DTTS

58

2.18.

Bảng tổng hợp khảo sát quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả học

tập tăng cường tiếng Việt của học sinh tiểu học người DTTS 59

3.1.

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết các nhóm biện pháp quản lý

HĐDH tăng cường tiếng Việt cho HS tiểu học người DTTS

trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

86

3.2.

Khảo nghiệm tính khả thi các biện pháp quản lý HĐDH tăng

cường tiếng Việt cho HS tiểu học người DTTS huyện Tây

Giang, tỉnh Quảng Nam

87

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Giáo dục ngày nay được coi là nền móng cho sự phát triển Kinh tế - Xã hội của

các quốc gia. Theo chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước hiện nay

rất chú trọng đến sự nghiệp GD&ĐT nói chung, đặc biệt là GD&ĐT miền núi, vùng

sâu, vùng xa, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) điều kiện Kinh tế, Văn hóa,

Xã hội còn nhiều khó khăn.

Nghị quyết số 29-NQ/TU ngày 29/8/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Cộng sản Việt Nam về “Đổi mới căn bản, toàn diện nền GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã xác định mục tiêu quan trọng là ưu tiên đầu

tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc

thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa.

Trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDTH có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

GDTH là cấp học đầu tiên, là nền tảng của giáo dục phổ thông, đặt cơ sở ban đầu cho

sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người, đặt nền móng vững chắc

cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Vì vậy, GDTH

phải đảm bảo chất lượng như mục tiêu GDTH đề ra: “Hình thành cho học sinh những

cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất và

các kỹ năng cơ bản...”[12].

Những năm gần đây, đứng trước nhiệm vụ đổi mới GD&ĐT nói chung và đổi

mới nội dung, phương pháp dạy học nói riêng, nhiều nhà nghiên cứu, trong đó có

những nhà giáo dục học, tâm lý học đã đi sâu nghiên cứu vấn đề về đổi mới nội dung

dạy học theo hướng hiện đại, gắn khoa học với thực tiễn sản xuất, đặt học sinh vào

trung tâm hoạt động dạy học. Vì vậy, việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh Tiểu

học, đặc biệt là học sinh DTTS là chìa khóa nền tảng giúp các em nắm vững được nội

dung của môn Tiếng Việt cùng các môn học khác.

Tây Giang là một huyện miền núi cao của tỉnh Quảng Nam, địa hình phức tạp, có

8/10 xã là xã biên giới giáp với nước Lào, hơn 95,0 dân số là người dân tộc Cơtu, đời

sống của đồng bào nơi đây còn rất nhiều khó khăn, người dân sống phân tán, phần lớn

tập trung ven suối trong những khu rừng sâu. Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số cấp Tiểu

học chiếm 91,8 có nhiều điểm lẻ nằm xa trung tâm xã, đường sá đi lại khó khăn và

chủ yếu là các em học sinh lớp 1, lớp 2. Các em mới chuyển tiếp từ Mầm non lên Tiểu

học, khó khăn của các em khi đến trường chính là rào cản ngôn ngữ, vì ngôn ngữ giảng

dạy của các thầy cô giáo tại trường là tiếng Việt, tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai của các

em, trong giao tiếp hằng ngày các em thường sử dụng tiếng mẹ đẻ, khi đến trường, cô

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!