Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
PREMIUM
Số trang
137
Kích thước
2.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1603

Quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

ĐINH THỊ THU TRANG

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN

THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC

THÀNH PHỐ QUY NHƠN,

TỈNH BÌNH ĐỊNH

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 8140114

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Lê Quang Sơn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các nguồn số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và

chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ một công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Đinh Thị Thu Trang

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi luôn nhận

đƣợc sự động viên và tạo điều kiện thuận lợi cũng nhƣ sự giúp đỡ nhiệt tình của các

cấp lãnh đạo, quý thầy cô giảng dạy và các đồng nghiệp. Với tình cảm chân thành,

tôi xin tỏ lòng trân trọng và gửi lời cảm ơn đến:

Trƣờng đại học Quy Nhơn, Ban lãnh đạo trƣờng, Phòng Đào tạo sau Đại học

của Đại học Quy Nhơn và quý thầy cô đã tham gia giảng dạy, giúp đỡ trong suốt

quá trình học tập, nghiên cứu.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Quang Sơn đã

trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo chi tiết, tận tình giúp đỡ tôi nghiên cứu và tạo mọi điều

kiện để tôi hoàn thành bản luận văn đúng thời gian.

Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình

Định; Lãnh đạo và cán bộ chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Quy

Nhơn; Cán bộ Quản lý, giáo viên và nhân viên các trƣờng tiểu học thuộc thành phố

Quy Nhơn, cùng bạn bè đồng nghiệp đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi

trong quá trình học tập, cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia đóng góp ý kiến để tác

giả hoàn thành luận văn Thạc sĩ này.

Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp so

với thực tiễn công tác, chắc chắn luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót.

Tôi rất mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn, góp ý bổ sung của quý thầy, cô trong Hội đồng

khoa học và bạn bè đồng nghiệp để luận văn có đƣợc một phần đóng góp vào thực

tế quản lý đƣợc tốt hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Bình Định, tháng 5 năm 2022

Tác giả luận văn

Đinh Thị Thu Trang

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

DANH MỤC SƠ ĐỒ

MỞ ĐẦU....................................................................................................................1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI......................................................................1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...............................................................................2

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................2

4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ..............................................................................3

5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU...............................................................................3

6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................3

7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN...................................................................................4

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN

TOÁN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Ở

TRƢỜNG TIỂU HỌC................................................................................................5

1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ............................................................5

1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nƣớc ..........................................................................5

1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc...........................................................................6

1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI..........................................................7

1.2.1. Khái niệm Quản lý giáo dục .........................................................................7

1.2.2. Khái niệm hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho

học sinh...................................................................................................................9

1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực cho

học sinh ở trƣờng tiểu học ....................................................................................10

1.3. LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH

HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC...11

1.3.1. Hoạt động dạy học theo lý thuyết sƣ phạm tƣơng tác.................................11

1.3.2. Hoạt động dạy trong dạy học môn Toán theo định hƣớng phát triển

năng lực cho học sinh ở trƣờng tiểu học...............................................................12

1.3.3. Hoạt động học trong dạy học môn Toán theo định hƣớng phát triển

năng lực cho học sinh ở trƣờng tiểu học...............................................................19

1.3.4. Môi trƣờng dạy học trong dạy học môn Toán theo định hƣớng phát

triển năng lực cho học sinh ở trƣờng tiểu học.......................................................21

1.4. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH

HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TIỂU

HỌC..........................................................................................................................22

1.4.1. Quản lý hoạt động dạy môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực

cho học sinh ..........................................................................................................22

1.4.2. Quản lý hoạt động học môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực

cho học sinh ..........................................................................................................25

1.4.3. Quản lý môi trƣờng dạy học môn Toán theo định hƣớng phát triển năng

lực cho học sinh ....................................................................................................26

1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC

SINH Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC................................................................................27

1.5.1. Những yếu tố khách quan ...........................................................................27

1.5.2. Những yếu tố chủ quan...............................................................................29

Tiểu kết chƣơng 1.....................................................................................................30

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN

TOÁN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Ở

CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH .....31

2.1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT...................................................31

2.1.1. Mục tiêu khảo sát........................................................................................31

2.1.2. Nội dung khảo sát .......................................................................................31

2.1.3. Phƣơng pháp khảo sát.................................................................................31

2.1.4. Tổ chức khảo sát.........................................................................................33

2.2. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KT-XH VÀ GD-ĐT THÀNH PHỐ QUY

NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH .....................................................................................34

2.2.1. Vị trí địa lý..................................................................................................34

2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ...........................................................34

2.2.3. Tình hình phát triển giáo dục và đào tạo thành phố Quy Nhơn..................35

2.2.4. Hệ thống giáo dục tiểu học thành phố Quy Nhơn.......................................36

2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH

HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG

TIỂU HỌC THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH ................................37

2.3.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng

phát triển năng lực cho học sinh ...........................................................................37

2.3.2. Thực trạng hoạt động dạy của giáo viên.....................................................39

2.3.3. Thực trạng hoạt động học của học sinh ......................................................44

2.3.4. Thực trạng môi trƣờng dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực

cho học sinh ..........................................................................................................46

2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN

THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Ở CÁC

TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH ..............47

2.4.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên ........................................47

2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh .........................................52

2.4.3. Thực trạng quản lý môi trƣờng dạy học theo định hƣớng phát triển

năng lực cho học sinh ...........................................................................................55

2.5. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT

ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG

LỰC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ QUY

NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH .....................................................................................56

2.5.1. Thực trạng các yếu tố khách quan ..............................................................56

2.5.2. Thực trạng các yếu tố chủ quan ..................................................................57

2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG ........................................................................................57

2.6.1. Điểm mạnh..................................................................................................57

2.6.2. Điểm yếu.....................................................................................................58

2.6.3. Thời cơ........................................................................................................59

2.6.4. Thách thức ..................................................................................................59

Tiểu kết chƣơng 2 .................................................................................................60

CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN

THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Ở CÁC

TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN...................62

3.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ................................................62

3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa..................................................................................62

3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn................................................................................62

3.1.3. Đảm bảo tính hệ thống và toàn diện ...........................................................63

3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả ................................................................................63

3.2. CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT...........................................................................64

3.2.1. Biện pháp 1: Chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai xây dựng kế hoạch dạy

học môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh........................64

3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức triển khai nội dung dạy học môn Toán theo định

hƣớng phát triển năng lực cho học sinh................................................................66

3.2.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học

môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh...............................68

3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cƣờng giáo dục động cơ, thái độ và phƣơng pháp

học tập môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh ..................70

3.2.5. Biện pháp 5: Xây dựng môi trƣờng học tập môn Toán theo định hƣớng

phát triển năng lực cho học sinh ...........................................................................73

3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cƣờng sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu

bài học với các chuyên đề dạy học môn Toán phát triển năng lực ngƣời học ......75

3.2.7. Biện pháp 7: Chỉ đạo đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả dạy

học môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh...............................80

3.2.8. Mối quan hệ giữa các biện pháp .................................................................83

3.3. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH

HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH ........................................84

3.3.1. Mô tả quá trình khảo nghiệm......................................................................84

3.3.2. Kết quả khảo nghiệm..................................................................................85

Tiểu kết chƣơng 3.....................................................................................................91

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...........................................................................93

1. KẾT LUẬN ..........................................................................................................93

1.1. Về cơ sở lý luận .............................................................................................93

1.2. Về thực trạng .................................................................................................93

1.3. Về các biện pháp............................................................................................94

2. KHUYẾN NGHỊ ..................................................................................................95

2.1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo ..............................................................95

2.2. Đối với các trƣờng tiểu học ..........................................................................96

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................97

PHỤ LỤC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

1 CBQL : Cán bộ Quản lý

2 CNTT : Công nghệ thông tin

3 CSVC : Cơ sở vật chất

4 DH : Dạy học

5 GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo

6 GV : Giáo viên

7 HS : Học sinh

8 HĐDH : Hoạt động dạy học

9 HTTC : Hình thức tổ chức

10 KT-ĐG : Kiểm tra – Đánh giá

11 MTDH : Môi trƣờng dạy học

12 NDDH : Nội dung dạy học

13 PTDH : Phƣơng tiện dạy học

14 PPDH : Phƣơng pháp dạy học

15 PTNL : Phát triển năng lực

16 QL : Quản lý

17 SGK : Sách giáo khoa

18 SPTT : Sƣ phạm tƣơng tác

DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG

Bảng 1.1. Đối tƣợng khảo sát...................................................................................33

Bảng 1.3. Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng thực hiện nội dung, chƣơng

trình dạy học theo hƣớng PTNL ngƣời học ............................................40

Bảng 1.4. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ sử dụng các phƣơng pháp,

hình thức tổ chức dạy học theo hƣớng PTNL ngƣời học........................41

Bảng 1.6. Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập của học sinh theo hƣớng PTNL ngƣời học ....................43

Bảng 2.1. Đánh giá của CBQL và GV về động cơ, thái độ học tập của học sinh ...44

Bảng 2.2. Đánh giá về kỹ năng học tập của học sinh theo yêu cầu dạy học

PTNL.......................................................................................................45

Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL và GV về môi trƣờng dạy học tổ chức theo

hƣớng PTNL học sinh ............................................................................46

Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng quản lý việc xác định mục

tiêu dạy học trong từng bài học theo hƣớng PTNL ngƣời học................47

Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng quản lý thực hiện nội dung,

chƣơng trình dạy học theo hƣớng PTNL ngƣời học ..............................48

Bảng 3.3. Thực trạng quản lý đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học

theo hƣớng PTNL ngƣời học ................................................................50

Bảng 3.5. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

học sinh theo hƣớng PTNL ngƣời học ....................................................51

Bảng 3.6: Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng quản lý việc hình thành

động cơ, thái độ học tập của học sinh ...................................................52

Bảng 3.7: Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng quản lý hình thành và phát

triển các kỹ năng học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu dạy học

PTNL ngƣời học......................................................................................53

Bảng 3.8: Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng quản lý môi trƣờng dạy

học theo hƣớng PTNL ngƣời học............................................................55

Bảng 4.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp....................................85

Bảng 4.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp ......................................88

Bảng 4.3. Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp ..................89

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Cấu trúc HĐ dạy học theo sƣ phạm tƣơng tác ........................................12

Biểu đồ 2.1. Kết quả đánh giá của CBQL và GV về tầm quan trọng của HĐDH

dạy học môn Toán theo định hƣớng PTNL HS ở các trƣờng tiểu học....38

Biểu đồ 3.1. Tính cấp thiết của các biện pháp..........................................................86

Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của các biện pháp.............................................................88

Biểu đồ 3.3. Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp..............90

1

MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Chƣơng trình giáo dục định hƣớng phát triển năng lực (PTNL) ngày nay đã

trở thành xu hƣớng giáo dục quốc tế. Có rất nhiều tác giả trên thế giới cũng nhƣ ở

Việt Nam đã nghiên cứu, đề cập và đƣa ra các biện pháp quản lý hoạt động dạy học

(HĐDH) theo định hƣớng PTNL cho học sinh (HS) nhƣ là các công trình khoa học

của Paprock (1996) “Tiếp cận giáo dục, đào tạo và phát triển dựa trên mô hình

năng lực” hay “Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực

học sinh” của tác giả Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Sỹ Thƣ, “Đánh giá kết quả dạy

học theo định hướng phát triển năng lực học sinh” của tác giả Nguyễn Công

Khanh, Nguyễn Thành Ngọc Bảo. Qua đó cho thấy rằng, việc dạy học theo định

hƣớng PTNL cho HS là vấn đề mang tính thời sự đã đƣợc quan tâm nghiên cứu và

tiếp tục đƣợc nghiên cứu nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy trong nhà trƣờng.

Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng cho thấy quan điểm của Đảng trong

lĩnh vực giáo dục - đào tạo đã xác định: “Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng

cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế -

xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với tiến bộ khoa học và công nghệ, yêu cầu phát

triển nguồn nhân lực và thị trường lao động; chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu

trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi

đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn”[8].

Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới, nội dung các môn học luôn gắn

liền với thực tiễn. Mỗi môn học ở tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và

phát triển phẩm chất, năng lực cho HS. Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên thì ngoài

những thay đổi về nội dung, cần có những thay đổi căn bản về tƣ duy giáo dục,

phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học, trong đó quản lý HĐDH môn Toán là

yếu tố quan trọng. Quản lý HĐDH môn Toán đảm bảo cho việc hình thành và phát

triển ở HS các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học; tạo cơ hội

để HS đƣợc trải nghiệm, vận dụng Toán học vào thực tiễn; tạo lập sự kết nối giữa

Toán học với thực tiễn, giữa Toán học với các môn học và hoạt động giáo dục khác.

Trong những năm gần đây, thực trạng dạy học môn Toán và quản lý HĐDH

môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS ở các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn,

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!