Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý hoạt động dạy học môn mĩ thuật ở các trường tiểu học huyện tây giang tỉnh quảng nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LÂM XUÂN TUẤN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT Ở
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TÂY GIANG
TỈNH QUẢNG NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Đà Nẵng - 2020
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LÂM XUÂN TUẤN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT Ở
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TÂY GIANG
TỈNH QUẢNG NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
TS. VÕ TRUNG MINH
Đà Nẵng - 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Đà Nẵng, tháng 6 năm 2020
Tác giả luận văn
Lâm Xuân Tuấn
ii
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT Ở CÁC TRƯỜNG
TIỂU HỌC HUYỆN TÂY GIANG TỈNH QUẢNG NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã chuyên ngành:8140114
Họ và tên học viên:Lâm Xuân Tuấn
Họ và tên người hướng dẫn khoa học: TS. Võ Trung Minh
Cơ sở đào tạo:Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
1. Tóm tắt
Qua quá trình nghiên cứu trong luận văn đã khái quát tương đối đầy đủ và thực tế về tình hình
giáo dục, kiểm tra, đánh giá chất lượng trong việc quản lý hoạt động dạy học môn Mĩ thuật ở các
trường Tiểu học huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá thực tiễn với những bất cập và hạn chế trong công tác quản lý
hoạt động dạy học môn Mĩ thuật ở các trường Tiểu học huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, từ đó đề tài đã đề ra nhiều biện pháp có tính cấp thiết và khả thi.
Đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn khi vận dụng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Mĩ
thuật ở các trường Tiểu học huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ
thông nhằm Quản lý có tốt việc bồi dưỡng năng lực chuyên môn, kỹ năng dạy học môn Mĩ thuật tại
trường TH giúp nâng cao chất lượng dạy học bộ môn và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho
học sinh. Đảm bảo được chất lượng giáo dục theo như mục tiêu đã đề ra.
2. Các biện pháp đề xuất
Căn cứvào thực trạng quản lý hoạt động tăng cường tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu
số, tác giả luận văn đề xuất các biện pháp sau:
- Biện pháp 1: Thường xuyên nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của
HĐDH môn Mĩ thuật trong nhà trường TH.
- Biện pháp 2: Tăng cường bồi dưỡng năng lực chuyên môn, kỹ năng dạy học môn Mĩ thuật cho
GV.
- Biện pháp 3: Đa dạng hóa nội dung chương trình dạy học môn Mĩ thuật.
- Biện pháp 4: Đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá kết quả dạy học môn Mĩ thuật.
- Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học môn Mĩ thuật.
Với các biện pháp nêu trên đều có vị trí, tầm quan trọng và phạm vi tác động nhất định. Các
nhóm biện pháp được đề xuất đều có tính cấp thiết và tính khả thi cao, chúng tôi hy vọng rằng đề tài
này là tài liệu dùng tham khảo rất hữu ích cho những người làm công tác quản lý giáo dục tại các
trường TH có thể áp dụng vào trong quá trình quản lý, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ
thuật ở trường TH tại địa bàn nghiên cứu và các địa phương có điều kiện tương tự như huyện Tây
Giang, tỉnh Quảng Nam.
3. Từ khóa:Quản lý hoạt động dạy học môn Mĩ thuật ở các trường Tiểu học huyện Tây Giang
tỉnhQuảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn
TS. Võ Trung Minh
Người thực hiện đề tài
Lâm Xuân Tuấn
iii
MANAGING THE TEACHING OF FINE ARST AT TAY GIANG DISTRICT PRIMANY
SCHOOLS IN QUANG NAM PROVINCE TO MEET THE REQUIREMENTS OF
RENOVATING GENERAL EDUCATION
Industry: Education Management
Student's full name: Lam Xuan Tuan
The scientific instructor: PhD. Vo Trung Minh
Training facility: University of Education - Danang University
1. Summary
Through the research process, the thesis has generalized quite fully and practically on the
situation of education, testing and assessing the quality in managing the teaching of Fine Arts subjects
at the primary schools in Tay Giang district. Quang Nam province meets the requirements of
renovating general education
Based on a practical evaluation study with inadequacies and limitations in the management of the
teaching of Fine Arts activities at the Primary Schools in Tay Giang District, Quang Nam Province to
meet the requirements of renovating general education, Since then, the thesis has proposed many
urgent and feasible measures. The thesis has scientific and practical significance when applying
measures to manage teaching of Fine Arts subjects at Tay Giang district primary schools in Quang
Nam province to meet the requirements of renovating general education to manage effectively. Good
training of professional competence and skills in teaching Fine Arts at high schools helps to improve
the quality of subject teaching and improve the quality of comprehensive education for students.
Ensuring the quality of education according to the set goals.
2. Proposed measures
Based on the current situation of management of Vietnamese language enhancement activities for
ethnic minority students, the author of the thesis proposes the following measures:
- Measure 1: Regularly raise the awareness of administrators, teachers and students about the
importance of teaching Fine Arts in Primary schools.
- Measure 2: Strengthening fostering professional skills and skills in teaching Fine Arts to
Teachers.
- Measure 3: Diversify content of curriculum for Fine Arts subjects.
- Measure 4: Innovating the method of checking and evaluating the results of teaching Fine Arts
subjects.
- Measure 5: Increasing investment in facilities to support Fine Arts teaching activities.
With the above measures, there is a certain position, importance and scope of impact. The
proposed groups of measures are both urgent and feasible, we hope that this topic is a useful reference
for educational management staff at high schools. It can be applied in the management process,
contributing to improving the quality of teaching Fine Arts at high schools in the study area and
localities with similar conditions as Tay Giang district, Quang Nam province.
3. Keywords: Managing the teaching of Fine Arts at the Primary Schools in Tay Giang District,
Quang Nam Province to meet the requirements of renovating general education.
Confirmation of instructor Student
PhD. Vo Trung Minh Lam Xuan Tuan
iv
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ..........................................................................................3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu....................................................................3
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................................3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu..............................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................3
8. Cấu trúc của luận văn..........................................................................................4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN MĨ
THUẬT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC...............................................................................5
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..................................................................................5
1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nước ..........................................................................5
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam..........................................................................6
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài..........................................................................8
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục .............................................................................8
1.2.2. Dạy học, hoạt động dạy học .......................................................................10
1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học .........................................................................11
1.3. Lý luận về hoạt động dạy học môn Mĩ thuật ở Tiểu học .......................................11
1.3.1. Mĩ thuật và dạy học Mĩ thuật......................................................................11
1.3.2. Vai trò và mục tiêu của dạy học Mĩ thuật ở trường Tiểu học.....................13
1.3.3. Nội dung chương trình môn Mĩ thuật ở tiểu học ........................................15
1.3.4. Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Mĩ thuật ở trường Tiểu học
.......................................................................................................................................15
1.4. Quản lý hoạt động dạy học môn Mĩ thuật ở trường Tiểu học ................................16
1.4.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng trường Tiểu học ............................16
1.4.2. Quản lý hoạt động dạy môn Mĩ thuật .........................................................17
1.4.3. Quản lý hoạt động học của học sinh...........................................................20
1.4.4. Quản lý cơ sở vật chất phục vụ dạy và học môn Mĩ thuật .........................21
1.4.5. Quản lí bồi dưỡng giáo viên giảng dạy môn Mĩ thuật................................22
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Mĩ thuật ở trường Tiểu
học đáp ứngyêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông..........................................................23
1.5.1.Trình độ, năng lực, phẩm chất của CBQL...................................................23
1.5.2. Trình độ, năng lực, phẩm chất của GV.......................................................24
1.5.3. Năng lực, nhu cầu học tập của HS..............................................................27
1.5.4. Chính sách,chủ trương về đổi mới giáo dục Tiểu học................................27
1.5.5. Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học ..........................................................30
v
1.5.6. Điều kiện của gia đình và địa bàn xã hội....................................................31
Tiểu kết chương 1..........................................................................................................31
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN MĨ
THUẬT Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TÂY GIANG TỈNH QUẢNG
NAM..............................................................................................................................33
2.1. Khái quát chung về khảo sát thực trạng .................................................................33
2.1.1. Mục tiêu khảo sát........................................................................................33
2.1.2. Nội dung khảo sát .......................................................................................33
2.1.3. Đối tượng, phạm vi khảo sát.......................................................................33
2.1.4. Phương pháp khảo sát.................................................................................33
2.2. Khái quát về tình hình kinh tế - Xã hội và Giáo dục-Đào tạo của huyện Tây Giang
tỉnh Quảng Nam.............................................................................................................33
2.2.1. Vị trí địa lí, điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Tây Giang tỉnh Quảng
Nam ...............................................................................................................................33
2.2.2. Khái quát chung tình hình Giáo dục và đào tạo của huyện Tây Giang ......35
2.3. Thực trang nhận thức của CBQL, GV và một số HS các trường Tiểu học huyện
Tây Giang về hoạt động dạy học môn mĩ thuật ............................................................40
2.3.1. Thực trạng nhận thức của của CBQL, GV, HS các trường Tiểu học huyện
Tây Giang tỉnh Quảng Nam về tầm quan trọng của hoạt động dạy học môn Mĩ Thuật
trong nhà trường ............................................................................................................40
2.3.2. Thực trạng nhận thức của của CBQL, GV và HS các trường Tiểu học
huyện Tây Giang ý nghĩa của hoạt động dạy học môn Mĩ Thuật trong nhà trường .....41
2.3.3. Thực trạng nhận thức của của CBQL, GV các trường Tiểu học huyện Tây
Giang về mục tiêu việc dạy học môn Mĩ Thuật trong nhà trường ................................42
2.4. Thực trạng hoạt động dạy học môn Mĩ thuật ở các trường Tiểu học huyện Tây
Giang tỉnh Quảng Nam..................................................................................................44
2.4.1. Thực trang về năng lực chuyên môn của giáo viên dạy môn Mĩ thuật tại
các trường Tiểu học huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam. .............................................44
2.4.2. Thực trạng về việc thực hiện nội dung dạy học môn Mĩ thuật trong các
trường Tiểu học huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam.....................................................45
2.4.3. Thực trạng về việc sử dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
môn Mĩ thuật tại các trường Tiểu học huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam...................46
2.4.4. Thực trạng việc học tập môn Mĩ thuật của học sinh...................................48
2.5. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Mĩ thuật ở các trường Tiểu học huyện
Tây Giang tỉnh Quảng Nam ..........................................................................................49
2.5.1. Thực trạng quản lý việc chuẩn bị lên lớp, soạn bài của giáo viên giảng dạy
môn Mĩ thuật ở các trường Tiểu học huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam ....................49
2.5.2. Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung chương trình dạy học môn Mĩ
thuật ở các trường Tiểu học huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam ..................................51
vi
2.5.3. Thực trạng quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học môn Mĩ thuật ở các
trường Tiểu học huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam.....................................................52
2.5.4. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Mĩ thuật ở các
trường Tiểu học huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam.....................................................55
2.5.5. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học môn Mĩ thuật ...........57
2.6. Đánh giá chungvề thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Mĩ thuật ở các
trường tiểu học huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam......................................................58
2.6.1. Ưu điểm ......................................................................................................59
2.6.2. Hạn chế .......................................................................................................60
2.6.3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chê trong công tác quản lý hoạt động dạy học
môn Mĩ thuật ở trường TH ............................................................................................62
Tiểu kết chương 2..........................................................................................................62
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT
Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TÂY GIANGTỈNH QUẢNG NAMĐÁP
ỨNGYÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG...........................................64
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ..........................................................................64
3.1.1. Đảm bảo tính thực tiễn................................................................................64
3.1.2. Đảm bảo tính đồng bộ.................................................................................64
3.1.3. Đảm bảo hài hoà các lợi ích........................................................................65
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ...............................................................65
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả .............................................................65
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Mĩ thuật.......................................65
3.2.1. Biện pháp 1: Thường xuyên nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về
tầm quan trọng của HĐDH môn Mĩ thuật trong nhà trường TH...................................65
3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường bồi dưỡng năng lực chuyên môn, kỹ năng dạy
học môn Mĩ thuật cho GV.............................................................................................67
3.2.3. Biện pháp 3: Đa dạng hóa nội dung chương trình dạy học môn Mĩ thuật .69
3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá kết quả dạy học môn
Mĩ thuật..........................................................................................................................71
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy
học môn Mĩ thuật...........................................................................................................73
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.............................................................................74
3.3. Khảo nghiệm về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp..............................75
3.3.1. Mô tả quá trình khảo nghiệm......................................................................75
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm..................................................................................76
Tiểu kết chương 3..........................................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................81
PHỤ LỤC ..................................................................................................................PL1
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO)
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBQL Cán bộ quản lý
CSVC Cơ sở vật chất
DH Dạy học
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
GV Giáo viên
GVMT Giáo viên Mĩ thuật
HS Học sinh
KH Kế hoạch
PPDH Phương pháp dạy học
QL Quản lý
QLGD Quản lý giáo dục
SGK Sách giáo khoa
TBDH Thiết bị dạy học
TCM Tổ chuyên môn
TH Tiểu học
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
1.1. Chương trình Mĩ thuật Tiểu học 15
2.1.
Tổng hợp tình hình đội ngũ giáo viên dạy học môn Mĩ thuật
ở các trường Tiểu học huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam 39
2.2.
Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, HS ở các trường TH
huyện Tây Giang về tầm quan trọng của hoạt động dạy học
môn Mĩ thuật trong nhà trường
40
2.3.
Thực trạng nhận thức của CBQL, GV và HS các trường
Tiểu học huyện Tây Giang về vị trí và ý nghĩa của việc dạy
học môn Mĩ Thuậttrong nhà trường
41
2.4.
Nhận thức của của CBQL, GV các trường Tiểu học trên địa
bàn huyện Tây Giang về mục tiêu việc dạy học môn Mĩ
Thuật trong nhà trường
43
2.5.
Thực trạng về năng lực chuyên môn của giáo viên dạy môn
Mĩ thuật tại các trường Tiểu học huyện Tây Giang tỉnh
Quảng Nam đáp ứng đổi mới giáo dục phổ thông
44
2.6.
Đánh giá của các khách thể điều tra về việc thực hiện nội
dungdạy học môn Mĩ thuật trong các trường Tiểu học huyện
Tây Giang tỉnh Quảng Nam
45
2.7.
Đánh giá của các khách thể điều tra về việc sử dụng phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học môn Mĩ thuật tại các
trường Tiểu học huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam
46
2.8.
Đánh giá của các khách thể điều tra về việc thực hiện nội
dung học môn Mĩ thuật trong các trường Tiểu học huyện
Tây Giang tỉnh Quảng Nam
48
2.10.
Đánh giá của các khách thể điều tra về quản lý việc chuẩn bị
lên lớp, soạn bài của giáo viên giảng dạy môn Mĩ thuật ở
các trường Tiểu học huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam
49
2.10.
Đánh giá của các khách thể điều tra về quản lý việc thực
hiện nội dung chương trình dạy học môn Mĩ thuật ở các
trường Tiểu học huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam
51
2.11.
Đánh giá của các khách thể điều tra về quản lý việc đổi mới
phương pháp dạy học môn Mĩ thuật ở các trường Tiểu học
huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam
52
ix
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
2.12.
Đánh giá của các khách thể điều tra về quản lý hoạt
độngkiểm tra đánh giá môn Mĩ thuật ở các trường Tiểu học
huyện Tây Giangtỉnh Quảng Nam
56
3.1.
Kết quả khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của nhóm các
biện pháp
76
x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu
biểu đồ Tên biểu đồ Trang
2.1.
Thực trạng về việc sử dụng phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học môn Mĩ thuật tại các trường Tiểu học huyện Tây Giang
tỉnh Quảng Nam
47
2.2.
Đánh giá của các khách thể điều tra về quản lý việc đổi mới
phương pháp dạy học môn Mĩ thuật ở các trường Tiểu học
huyện Tây Giangtỉnh Quảng Nam
55