Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở các trường tiểu học huyện bàu bàng tỉnh bình dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN THỊ LƢU
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2 BUỔI/NGÀY
Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÀU BÀNG
TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Đà Nẵng - Năm 2021
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN THỊ LƢU
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2 BUỔI/NGÀY
Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÀU BÀNG
TỈNH BÌNH DƢƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. BÙI VIỆT PHÚ
Đà Nẵng - Năm 2021
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất
kỳ một công trình nào khác.
Tác giả luận văn
NGUYỄN THỊ LƢU
ii
TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ
Tên đề tài: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2 BUỔI/NGÀY
Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÀU BÀNG TỈNH BÌNH DƢƠNG
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Ngành: Quản lí giáo dục
Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Lƣu
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Bùi Việt Phú
Cơ sở đào tạo: Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt
1. Những kết quả chính của luận văn
Đề tài Quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở các trƣờng tiểu học huyện Bàu Bàng, tỉnh
Bình Dƣơng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, đã hệ thống lại cơ sở lý luận các khái niệm
về quản lý dạy học 2 buổi/ngày, chỉ ra các hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở trƣờng tiểu học và các nội
dung cần quản lý của Hiệu trƣởng trong công tác tổ chức dạy học 2 buổi/ngày. Từ đó làm cơ sở, xây
dựng phiếu khảo sát 150 cán bộ quản lý và giáo viên về thực trạng hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở
các trƣờng tiểu học huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng. Căn cứ vào kết quả khảo sát, tác giả đã đề xuất
06 biện pháp quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở các trƣờng tiểu học huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình
Dƣơng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, thông qua việc khảo nghiệm tính cần thiết và khả
thi các biện pháp đề xuất đều phù hợp có thể áp dụng tại các trƣờng tiểu học huyện Bàu Bàng, tỉnh
Bình Dƣơng.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Đề tài đã xây dựng khung lý luận quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở các trƣờng tiểu
học, thông qua kết quả xử lý số liệu khảo sát thực trạng hoạt động dạy học 2 buổi/ngày cũng nhƣ quản
lý hoạt động dạy học 2 buổi/ngày. Đề tài chỉ ra những thành công, hạn chế cũng nhƣ nguyên nhân ảnh
hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở các trƣờng tiểu học. Từ đó, xây dựng 06 biện
pháp quản lý, nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học 2 buổi/ngày đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục phổ thông.
3. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài
Thông qua kết quả nghiên cứu đề tài quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở các trƣờng tiểu
học huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng, qua đó có thể áp dụng những kết quả nghiên cứu này vào
trong công tác quản lý của Hiệu trƣởng ở trƣờng tiểu học và nghiên cứu sâu hơn về việc xây dựng
khung nội dung, chƣơng trình và kế hoạch thực hiện chi tiết.
4. Từ khoá: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, dạy học 2 buổi/ngày, giáo dục tiểu học.
Xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn Ngƣời thực hiện đề tài
TS. Bùi Việt Phú Nguyễn Thị Lƣu
iii
INFORMATION PAGE OF MASTER THESIS
Topic: THE MANAGEMENT OF TEACHING ACTIVITIES 2 SESSIONS PER
DAY IN BAU BANG SCHOOLS OF BINH DUONG PROVINCE MEETING
THE REQUIREMENTS FOR GENERAL EDUCATION INNOVATION
Major: Management of education
Full name : Nguyen Thi Luu
Guider: Dr. Bui Viet Phu
Branch: University of Education- Da Nang University
ABSTRACT
1. Main result of thesis
The project of managing teaching activities for two sessions per day at Primary schools in Bau Bang
district, Binh Duong province which meets the requirements of renovation of general education and
systematizes the theoretical basis of concepts of teaching management in studying two sessions per
day. This project points out teaching activities two sessions per day in elementary schools and the
contents that need to be managed by the Principal in organizing teaching two sessions per day. From
there as a basis to build the surveys of one hundred fifty administrators and teachers about the status of
teaching activities two sessions per day at primary schools in Bau Bang district, Binh Duong province.
Based on the survey results, the author has proposed six measures to manage teaching activities two
sessions per day in elementary schools in Bau Bang district, Binh Duong province to meet the
requirements of renovation of general education. Through testing the necessity and feasibility, the
proposed measures can be applied in elementary schools in Bau Bang district, Binh Duong province.
2. Significance and realitity of thesis
The thesis has built a theoretical framework to manage teaching activities two sessions per day in
primary schools which were the results of processing survey data on the status of teaching activities
two sessions per day as well as management of activities two classes per day. The project shows the
successes and limitations as well as the causes affecting the management of teaching activities two
sessions per day in primary schools. Since then the thesis has built six management measures in order
to improve the quality of teaching activities 2 sessions per day to meet the requirements of renovation
of general education.
3. The next research direction of the topic
Through the research results, the topic of managing teaching activities two sessions per day at Primary
schools in Bau Bang district, Binh Duong province which these research results can be applied in the
management of Principals are in elementary school and reach deeper into the development of detailed
content frameworks, programs and implementation plans.
4. Keywords: Manage, education management, school management, teaching 2 sessions per day,
primary education.
Confirmation of guider Student
Bui Viet Phu, PhD Nguyen Thi Luu
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
TÓM TẮT .................................................................................................................... ii
MỤC LỤC .....................................................................................................................iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................ix
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................2
5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ..............................................................................2
6. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................3
8. Cấu trúc của luận văn............................................................................................3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2
BUỔI/NGÀY Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC......................................................................5
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..................................................................................5
1.1.1. Nghiên cứu ở nƣớc ngoài................................................................................5
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nƣớc ................................................................................5
1.2. Các khái niệm chính .................................................................................................7
1.2.1. Quản lý ...........................................................................................................7
1.2.2. Quản lý giáo dục .............................................................................................8
1.2.3. Hoạt động dạy học ..........................................................................................9
1.2.4. Hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ....................................................................10
1.2.5. Quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ngày .......................................................11
1.3. Lý luận về tổ chức dạy học 2 buổi/ngày ở trƣờng tiểu học....................................12
1.3.1. Trƣờng tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân ......................................12
1.3.2. Tầm quan trọng của dạy học 2 buổi/ngày ở trƣờng tiểu học ........................14
1.3.3. Nội dung và kế hoạch dạy học 2 buổi trên ngày ở trƣờng tiểu học..............15
1.3.4. Về hình thức tổ chức dạy học 02 buổi/ngày .................................................16
1.3.5. Điều kiện tổ chức dạy học 2 buổi trên ngày Điều kiện cơ sở vật chất,
thiết bị tổ chức dạy học 02 buổi/ngày ...........................................................................16
1.4. Quản lí hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở trƣờng tiểu học .....................................17
1.4.1. Quản lý mục tiêu dạy học 02 buổi/ ngày .....................................................17
v
1.4.2. Quản lý nội dung, kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày.........................................18
1.4.3. Quản lý việc tổ chức, sắp xếp đội ngũ giáo viên dạy học 2 buổi/ngày ........20
1.4.4. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh ở
buổi thứ 2.......................................................................................................................20
1.4.5. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học
sinh.................................................................................................................................23
1.4.6. Quản lý điều kiện phục vụ hoạt động dạy học 2 buổi ngày..........................25
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở trƣờng tiểu
học .................................................................................................................................26
1.5.1. Yếu tố chủ quan ............................................................................................26
1.5.2. Yếu tố khách quan ........................................................................................27
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1................................................................................................28
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2
BUỔI/NGÀY Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH
BÌNH DƢƠNG.............................................................................................................29
2.1. Khái quát về quá trình khảo sát ..............................................................................29
2.1.1. Mục đích khảo sát .........................................................................................29
2.1.2. Nội dung khảo sát .........................................................................................29
2.1.3. Phƣơng pháp khảo sát...................................................................................29
2.1.4. Đối tƣợng, thời gian và địa bàn khảo sát ......................................................30
2.1.5. Tổ chức khảo sát ...........................................................................................31
2.2. Khái quát tình hình kinh tế, xã hội, GD&ĐT huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình
Dƣơng ............................................................................................................................31
2.2.1. Tình hình Kinh tế, xã hội ..............................................................................31
2.2.2. Khái quát về GD&ĐT huyện Bàu Bàng .......................................................32
2.2.3. Khái quát giáo dục tiểu học huyện Bàu Bàng...............................................33
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở các trƣờng tiểu học huyện Bàu
Bàng, tỉnh Bình Dƣơng..................................................................................................36
2.3.1. Quy mô trƣờng, lớp, học sinh học 2 buổi/ngày ............................................36
2.3.2. Đội ngũ giáo viên dạy học 2 buổi/ngày ........................................................37
2.3.3. Thực hiện chƣơng trình, nội dung, kế hoạch dạy học 02 buổi/ngày ............38
2.3.4. Chất lƣợng giáo dục của các trƣờng Tiểu học dạy học 2 buổi/ngày ở
huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng ...............................................................................39
2.3.5. Đánh giá chung thực trạng hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở các trƣờng
Tiểu học huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng ................................................................40
vi
2.4. Thực trạng quản lí hoạt động dạy học 2 buổi/ ngày ở các trƣờng tiểu học huyện
Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng ..........................................................................................40
2.4.1. Thực trạng mục tiêu quản lý dạy học 2 buổi/ngày .......................................40
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung, chƣơng trình và kế hoạch dạy học 2
buổi/ngày .......................................................................................................................41
2.4.3. Thực trạng quản lý việc tổ chức, sắp xếp đội ngũ giáo viên dạy học 2
buổi/ngày .......................................................................................................................43
2.4.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên và hoạt động học tập
của học sinh ở buổi thứ 2...............................................................................................44
2.4.5. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn
luyện của học sinh .........................................................................................................48
2.4.6. Thực trạng quản lý phƣơng tiện, điều kiện phục vụ hoạt động dạy học 2
buổi ngày .......................................................................................................................49
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở các
trƣờng Tiểu học huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng ....................................................50
2.5.1. Ƣu điểm ........................................................................................................50
2.5.2. Hạn chế .........................................................................................................51
2.5.3. Nguyên nhân hạn chế....................................................................................51
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2................................................................................................53
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2
BUỔI/NGÀY Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH
BÌNH DƢƠNG.............................................................................................................54
3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp .............................................................................54
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính quy phạm pháp luật..............................................54
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi ..............................................55
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ .............................................55
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ...............................................................56
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả................................................................56
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học 02 buổi/ ngày ở các trƣờng tiểu học
huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dƣơng ...............................................................................56
3.2.1. Xây dựng kế hoạch dạy học buổi 2 theo định hƣớng phát triển phẩm chất
và năng lực học sinh ......................................................................................................56
3.2.2. Đổi mới việc phân công giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học 2 buổi/ngày ...60
3.2.3. Tăng cƣờng quản lý hoạt động của giáo viên và của học sinh trong dạy
học 2 buổi/ngày .............................................................................................................63
vii
3.2.4. Tổ chức hợp lý hoạt động kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên học sinh theo
định hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực ...................................................................65
3.2.5. Tạo dựng môi trƣờng thân thiện và chuẩn hóa cơ sở vật chất, các điều
kiện hỗ trợ hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ...................................................................68
3.2.6. Tăng cƣờng công tác phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong
việc tổ chức hoạt động dạy học 2 buổi/ngày .................................................................70
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.............................................................................73
3.4. Khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề
xuất ................................................................................................................................74
3.4.1. Mục tiêu khảo nghiệm ..................................................................................74
3.4.2. Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp khảo nghiệm .....................................74
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm ....................................................................................74
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3................................................................................................78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................81
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BGD&ĐT : Bộ giáo dục và đào tạo
CBQL : Cán bộ quản lí
CMHS : Cha mẹ học sinh
CSVC : Cơ sở vật chất
DH : Dạy học
GD : Giáo dục
GV : Giáo viên
HĐ : Hoạt động
HT : Hiệu trƣởng
KT-XH : Kinh tế - xã hội
PP : Phƣơng pháp
QL : Quản lí
TBDH : Thiết bị dạy học
TH : Tiểu học
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
1.1. Tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp tiểu học 15
2.1.
Thống kê số lƣợng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của 3
cấp học huyện Bàu Bàng (Tháng 12/2020)
33
2.2.
Thống kê số trƣờng, lớp và học sinh học 2 buổi/ ngày có bán
trú trên địa bàn huyện cuối học kỳ I năm học 2020-2021
34
2.3.
Thống kê số lƣợng trƣờng, tỉ lệ lớp học 2 buổi/ngày (5 năm học
từ 2015-2020)
37
2.4. Thống kê tỉ lệ học sinh học 2 buổi/ngày (5 năm học qua) 37
2.5.
Nhận thức của giáo viên về mục tiêu cần đạt của việc tổ chức
dạy học 02 buổi/ ngày 40
2.6.
Mức độ phù hợp của nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy học
02 buổi/ ngày đối với GV 42
2.7. Đánh giá việc phân công giảng dạy của Hiệu trƣởng 43
2.8. Việc thực hiện quản lý dạy học của giáo viên 44
2.9. Quản lý hoạt động dạy học ở buổi thứ hai của giáo viên 45
2.10. Quản lý hoạt động học tập của học sinh tại trƣờng 46
2.11. Đánh giá về quản lý hoạt động bán trú của học sinh 47
2.12.
Đánh giá việc kiểm tra, đánh giá của giáo viên với kết quả học
tập của HS
48
2.13. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị hoạt động dạy học 50
3.1. Tổng hợp ý kiến về mức độ cấp thiết của các biện pháp 74
3.2. Tổng hợp ý kiến về mức độ khả thi của các biện pháp 76
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đảng và nhà nƣớc ta xác định Giáo dục – Đào tạo là “Quốc sách hàng đầu”.
Trong công cuộc đổi mới đất nƣớc, những quan điểm, tƣ tƣởng, phƣơng hƣớng phát
triển giáo dục đƣợc xác định từ Đại hội IX cho đến Đại hội XII luôn khẳng định, nhất
quán. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá
XI) đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá
trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;
Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới chƣơng trình, sách giáo
khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lƣợng và
hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy ngƣời và định hƣớng nghề nghiệp;
góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát
triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt
nhất tiềm năng của mỗi học sinh”. Xác định đây là một kế sách, tiêu điểm của sự phát
triển, mang tính đột phá, khai mở con đƣờng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam cho
tƣơng lai.
Quan điểm đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông tại Thông tƣ 32/TTBGDĐT ngày 26/12/2018 nêu rõ về xây dựng nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp
giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm tiếp cận phát triển năng lực ngƣời học,
nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn
nhân lực phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục
phổ thông ở các nƣớc phát triển trong khu vực và thế giới. Xây dựng thời lƣợng
chƣơng trình trƣờng Tiểu học tổ chức hoạt động dạy học 2buổi/ngày để có điều kiện
thuận lợi cho học sinh đƣợc học tập, sinh hoạt và vui chơi cả ngày trong những ngày
đến trƣờng, nơi đó HS đƣợc chăm sóc giáo dục toàn diện, đƣợc đáp ứng các yêu cầu
phát triển cá nhân trong một môi trƣờng lành mạnh, an toàn.
Hiện nay, các nƣớc trong khu vực và trên thế giới có điều kiện kinh tế phát
triển, có nền giáo dục tiên tiến đều thực hiện dạy học 2 buổi/ngày đối với học sinh tiểu
học. Nƣớc ta, không nằm ngoài xu thế đó. Tuy vậy, với điều kiện vốn có, với quỹ thời
gian học tập hiện hành khó để giải quyết đƣợc khối lƣợng kiến thức đƣợc hệ thống,
tích hợp ngày càng lớn. Vì vậy, việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày là tất yếu, có ý nghĩa
quyết định đến chất lƣợng giáo dục thế hệ trẻ tƣơng lai của đất nƣớc. Là điều kiện để
chuẩn hóa hệ thống nhà trƣờng, tạo điều kiện đƣa giáo dục Việt Nam hội nhập với các
nƣớc trong khu vực và thế giới.