Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý hoạt động dạy học 02 buổi/ngày tại các trường tiểu học huyện tây giangtỉnh quảng nam
PREMIUM
Số trang
178
Kích thước
9.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
936

Quản lý hoạt động dạy học 02 buổi/ngày tại các trường tiểu học huyện tây giangtỉnh quảng nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

COOR THỊ THANH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 02 BUỔI/NGÀY

TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TÂY GIANG

TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN LÍ GIÁO DỤC

Đà Nẵng - Năm 2020

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

COOR THỊ THANH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 02 BUỔI/NGÀY

TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TÂY GIANG

TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành : Quản lí giáo dục

Mã số : 81.40.114

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HUỲNH THỊ TAM THANH

Đà Nẵng - Năm 2020

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i

TRANG THÔNG TIN.................................................................................................. ii

MỤC LỤC .................................................................................................................... iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... viii

DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................... ix

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ............................................................................................x

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................3

3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................3

4. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................3

5.Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................................3

6. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3

7. Cấu trúc luận văn ..................................................................................................4

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

02BUỔI/NGÀY TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC..............................................................5

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..................................................................................5

1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nước.............................................................................5

1.1.2. Các nghiên cứu trong nước.............................................................................6

1.2. Một số khái niệm cơ bản ..........................................................................................9

1.2.1. Quản lý............................................................................................................9

1.2.2. Quản lý giáo dục ...........................................................................................10

1.2.3. Quản lý nhà trường .......................................................................................12

1.2.4. Hoạt động dạy học ........................................................................................13

1.2.5. Hoạt động dạy học 02 buổi/ngày ..................................................................14

1.2.6. Quản lý hoạt động dạy học 02 buổi/ngày .....................................................14

1.3. Hoạt động dạy học 02 buổi/ngày tại trường tiểu học .............................................15

1.3.1. Mục tiêu dạy học 02 buổi/ngày.....................................................................15

1.3.2. Nội dung dạy học 02 buổi/ngày....................................................................15

1.3.3. Phương pháp tổ chức dạy học 02 buổi/ngày.................................................16

1.3.4. Hình thức tổ chức dạy học 02 buổi/ngày......................................................16

1.3.5. Các lực lượng tham gia dạy học 02 buổi/ngày .............................................17

1.3.6. Điều kiện tổ chức dạy học 02 buổi/ngày ......................................................20

1.3.7. Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học 02 buổi/ngày ....................................21

1.4. Quản lý hoạt động dạy học 02 buổi/ngày tại trường tiểu học ................................21

1.4.1. Quản lý mục tiêu dạy học 02 buổi/ngày .......................................................21

1.4.2. Quản lý nội dung dạy học 02 buổi/ngày.......................................................22

v

1.4.3. Quản lý đổi mới phương pháp dạy học 02 buổi/ngày...................................23

1.4.4. Quản lý hình thức tổ chức dạy học 02 buổi/ngày .........................................23

1.4.5. Quản lý hoạt động của các lực lượng phối hợp tham gia dạy học 02

buổi/ngày .......................................................................................................................24

1.4.6. Quản lý điều kiện tổ chức dạy học 02 buổi/ngày .........................................27

1.4.7. Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học 02 buổi/ngày ....................................27

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động dạy học 02 buổi/ngày ở trường

tiểu học ..........................................................................................................................28

1.5.1. Điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương....................................................28

1.5.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học..............................................28

1.5.3. Trình độ, năng lực, phẩm chất của giáo viên................................................28

1.5.4. Phẩm chất và năng lực của học sinh .............................................................28

1.5.5. Kiểm tra, đánh giá.........................................................................................29

1.5.6. Trình độ, năng lực, phẩm chất của người cán bộ quản lý.............................29

1.5.7. Gia đình và cộng đồng xã hội .......................................................................30

Tiểu kết Chương 1.........................................................................................................30

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

02BUỔI/NGÀY TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TÂY GIANG,

TỈNH QUẢNG NAM ..................................................................................................32

2.1. Khái quát về quá trình khảo sát..............................................................................32

2.1.1. Mục tiêu khảo sát..........................................................................................32

2.1.2. Đối tượng khảo sát........................................................................................32

2.1.3. Nội dung khảo sát .........................................................................................32

2.1.4. Thời gian và địa bàn khảo sát .......................................................................32

2.1.5. Phương pháp khảo sát...................................................................................32

2.1.6. Thời gian tiến hành khảo sát.........................................................................33

2.2. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục - đào tạo của huyện Tây

Giang, tỉnh Quảng Nam.................................................................................................33

2.2.1. Vị trí địa lí, điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng

Nam ...............................................................................................................................33

2.2.2. Tình hình Giáo dục cấp Tiểu học của huyện Tây Giang ..............................34

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học 02 buổi/ngày tại các trường tiểu học huyện Tây

Giang, tỉnh Quảng Nam.................................................................................................37

2.3.1. Thực trạng quy mô trường, lớp, HS học 02 buổi/ngày huyện Tây Giang,

tỉnh Quảng Nam.............................................................................................................37

2.3.2. Thực trạng mục tiêu dạy học 02 buổi/ngày ..................................................39

2.3.3. Nội dung dạy học 02 buổi/ngày....................................................................40

2.3.4. Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học....................................................41

2.3.5. Hình thức tổ chức dạy học 02 buổi/ngày......................................................42

vi

2.3.6. Các lực lượng tham gia dạy học 02 buổi/ngày .............................................42

2.3.7. Điều kiện tổ chức dạy học 02 buổi/ngày ......................................................47

2.3.8. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học 02 buổi/ngày ..................47

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học 02 buổi/ngày tại các trường tiểu học

huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam...............................................................................49

2.4.1. Nhận thức của CBQL, GV, PH, HS về lợi ích dạy học 02 buổi/ngày..........49

2.4.2. Thực trạng quản lý mục tiêu dạy học 02 buổi/ngày .....................................52

2.4.3. Thực trạng quản lý nội dung dạy học 02 buổi/ngày .....................................52

2.4.4. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học.......................................53

2.4.5. Thực trạng quản lý hình thức tổ chức dạy học 02 buổi/ngày .......................54

2.4.6. Thực trạng quản lý hoạt động của các lực lượng phối hợp tham gia dạy

học02 buổi/ngày ............................................................................................................55

2.4.7. Quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học......................................59

2.4.8. Thực trạng về kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học 02 buổi/ngày...............61

2.5. Những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến quản lí hoạt động dạy học 02

buổi/ngày ở trường tiểu học...........................................................................................62

2.6. Đánh giá chung và phân tích nguyên nhân thực trạng ...........................................63

2.6.1. Ưu điểm ........................................................................................................63

2.6.2. Hạn chế .........................................................................................................63

2.6.3. Nguyên nhân .................................................................................................63

Tiểu kết Chương 2.........................................................................................................64

CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 02

BUỔI/NGÀY TẠI CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH

QUẢNG NAM..............................................................................................................66

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ..........................................................................66

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, toàn diện...............................................66

3.1.2. Đảm bảo tính khoa học, hiệu quả..................................................................66

3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn và khả thi.................................................................66

3.1.4. Đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ................................................................67

3.1.5. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển...............................................................67

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học 02 buổi/ngày tại các trường tiểu học

huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam...............................................................................68

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh,

học sinh và toàn xã hội về hoạt động dạy học 02 buổi/ngày.........................................68

3.2.2. Xây dựng mục tiêu, chương trình giáo dục trong nhà trường phù hợp với

đối tượng và điều kiện dạy học 02 buổi/ngày tại các trường tiểu học ..........................71

3.2.3. Tạo điều kiện để giáo viên học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

đáp ứng yêu cầu dạy học 02 buổi/ngày ........................................................................73

vii

3.2.4. Tích cực đổi mới PPDH và ứng dụng CNTT vào QLDH 02 buổi/ngày ở

các trường TH................................................................................................................78

3.2.5. Phát huy vai trò các lực lượng phối hợp để quản lý việc học của học sinh..82

3.2.6. Bổ sung hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học đáp ứng nhu

cầu giáo dục toàn diện cho học sinh..............................................................................84

3.2.7. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, thu hút sự ủng hộ của các nguồn

lực ngoài nhà trường để đáp ứng nhu cầu dạy học 02 buổi/ngày..................................87

3.3. Mối quan hệ giữa biện pháp ...................................................................................90

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp...............................91

3.4.1. Mô tả quá trình khảo nghiệm........................................................................91

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm..................................................................................92

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm ....................................................................................92

Tiểu kết Chương 3.........................................................................................................94

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................................95

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................98

PHỤ LỤC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ

BGH Ban Giám hiệu

BP Biện pháp

CB-GV-NV Cán bộ - Giáo viên - Nhân viên

CBQL Cán bộ quản lý

CMHS Cha m học sinh

CSVC Cơ sở vật chất

CSVC&TBDH Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

CNTT Công nghệ thông tin

DH Dạy học

ĐT Đào tạo

ĐDDH Đồ dùng dạy học

GD Giáo dục

GD-ĐT Giáo dục- Đào tạo

GDTH Giáo dục tiểu học

GV Giáo viên

HĐ DH Hoạt động dạy học

HS Học sinh

HT Hiệu trưởng

KT-XH Kinh tế-xã hội

PHHS Phụ huynh học sinh

PP Phương pháp

PPDH Phương pháp dạy học

QL Quản lý

QLHĐ DH Quản lý hoạt động dạy học

QTDH Quản trị dạy học

SGK Sách giáo khoa

SKKN Sáng kiến kinh nghiệm

TBDH Thiết bị dạy học

TCM Tổ chuyên môn

TH Tiểu học

XHHGD Xã hội hóa giáo dục

ix

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

2.1. Mạng lưới các trường Tiểu học trong 3 năm qua 35

2.2. Thống kê đội ngũ CBQL – GV năm học 2019-2020 35

2.3. Chất lượng giáo dục tiểu học trong 2 năm học gần đây 36

2.4.

Thống kê số trường, lớp và HS bán trú trên địa bàn huyện Tây

Giang Năm học 2019-2020

38

2.5.

Kết quả đánh giá của CBQL,TTCM và GV về mục tiêu cần đạt

được của việc tổ chức dạy học 02 buổi/ngày ( n=200)

39

2.6.

Khảo sát mức độ phù hợp của nội dung dạy học 02 buổi/ngày

(n=200)

40

2.7. Kết quả thống kê thực trạng đổi mới PPDH 41

2.8. Kết quả khảo sát thực trạng đội ngũ CBQ huyện Tây Giang 42

2.9.

Thống kê đội ngũ GV ở 10 trường TH huyện Tây Giang, tỉnh

Quảng Nam, năm học 2019-2020

43

2.10.

Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn của các trường TH huyện

Tây Giang, tỉnh Quảng Nam (n=170)

45

2.11. Kết quả đánh giá chất lượng học sinh cuối năm học 2019 - 2020 46

2.12. Kết quả đánh giá công tác QL môi trường bên ngoài nhà trường 46

2.13.

Kết quả khảo sát thực trạng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập của HS ( n=200)

48

2.14.

Nhận thức của CBQL, TTCM, GV và PHHS về dạy học 02

buổi/ngày (n=300)

49

2.15.

Ý kiến của các đối tượng khảo sát liên quan đến GV trong mô

hình dạy học 02 buổi/ngày (n=200)

50

3.1. Khảo nghiệm về các biện pháp được đề xuất (7 biện pháp) 92

3.2. ết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết n 140 92

3.3. ết quả khảo nghiệm về tính khả thi 93

x

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Số hiệu

sơ đồ

Tên sơ đồ Trang

1.1. Quan hệ của các chức năng quản lý 10

3.1. Sơ đồ nội dung bồi dưỡng GV 75

3.2. Các hình thức bồi dưỡng giáo viên 75

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong hoạt động quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng, quá trình quản

lý diễn ra theo một chu trình với nhiều chức năng cơ bản, đó là: kế hoạch hoá; tổ chức;

chỉ đạo; quản lýhoạt động dạy học, kiểm tra, thanh tra. Trong đó, chức năng quản lý

hoạt động dạy học trong nhà trường là chức năng không thể thiếu được, là khâu đặc

biệt quan trọng trong quá trình quản lý nhằm giúp hiệu trưởng hình thành cơ chế tự

điều chỉnh trong quá trình quản lý nhà trường. Công tác quản lý hoạt động dạy học là

điều kiện quan trọng nhất góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Lãnh đạo

mà không có định hướng trong quản lý thì coi như không lãnh đạo. Do đó, việc nghiên

cứu hoàn thiện công tác quản lý trong hoạt động dạy học là yêu cầu có tính cấp thiết và

liên tục nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

Trong những năm qua, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo

dục và đào tạo; Điều đó được thể hiện rõ trong Nghị quyết Trung ương 2 - khóa IV,

Nghị quyết Trung ương 4 - khóa VII và đặc biệt là Nghị quyết Trung ương 8 - khóa XI

về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa”. Xác định coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nhân tố quyết định

tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Phát triển giáo dục là trách nhiệm của toàn

Đảng, toàn dân và của toàn xã hội, trong đó đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo

dục là lực lượng nòng cốt, giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo

dục. Trong những năm qua, Nhà nước quan tâm xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo

và cán bộ quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hoá, bảo đảm đủ về số lượng, đồng bộ về

cơ cấu, nâng cao chất lượng, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất

đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhà

giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là một

bộ phận của đội ngũ viên chức và có số lượng lớn, chiếm tới 80% viên chức cả nước.

Làm gì và làm như thế nào để đội ngũ nhà giáo phát huy hết năng lực của mình để đạt

được mục tiêu của giáo dục và đào tạo.

Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: “Củng cố thành

tựu xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, phấn đấu để ngày càng có nhiều trường

tiểu học có đủ điều kiện dạy học hai buổi/ngày tại trường, được học ngoại ngữ, tin

học. Đẩy nhanh tiến độ phổ cập giáo dục trung học cơ sở…”. Dạy học hai buổi/ngày

không chỉ đáp ứng nhu cầu của các bậc cha m học sinh muốn gửi con ở trường cả

ngày để an tâm công tác; tránh những tác hại, ảnh hưởng xấu đến trẻ khi không có sự

hướng dẫn của gia đình và nhà trường, đồng thời còn hướng vào mục đích lớn của giáo

dục. Đó là thực hiện mục tiêu giáo dục: “đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn

diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng

2

độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất

và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” Điều 2 -

Luật Giáo dục) [4,tr.1].

Chương trình giáo dục bậc Tiểu học hiện nay là chương trình mở, điều đó cho

phép người dạy linh hoạt sáng tạo trong việc lựa chọn nội dung, phương pháp hình

thức dạy học và cách tổ chức các hoạt động để cung cấp, củng cố kiến thức, rèn kĩ

năng phù hợp với trình độ, khả năng, sở trường của học sinh và giúp các em phát triển

toàn diện.

Để thực hiện mục tiêu trên, cần thiết phải tăng thời lượng dạy học và giáo dục

thông qua việc tổ chức dạy học 02 buổi/ngày ở nhà trường Tiểu học. Dạy-học 02

buổi/ngày đã trở thành mục tiêu của giáo dục tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng

giáo dục toàn diện, phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo.

Tây Giang là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam còn gặp nhiều khó

khăn trong phát triển kinh tế xã hội và đây luôn là vấn đề được các cấp các ngành

quan tâm, đầu tư xây dựng. Xác định công tác phát triển nguồn nhân lực địa phương

là khâu đột phá, coi lĩnh vực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,

coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát

triển. Đây là quyết sách đúng đắn để nâng dần công tác giảm nghèo nhanh và bền

vững cho huyện; Vì vậy, huyện Tây Giang đã và đang từng bước đầu tư để nâng dần

chất lượng giáo dục và đào tạo. Khi mới tái lập huyện, công tác giáo dục và đào tạo

gặp vô vàn khó khăn, đồng bào chưa xác định được việc học tập để làm gì, cơ sở vật

chất, trường không ra trường, lớp không ra lớp đã tác động mạnh mẽ dưới con mắt

của những người làm quản lý, luôn đặt ra câu hỏi là làm như thế nào để vực dậy

phong trào học tập của con em địa phương, nhất là cấp học đầu tiên của chương trình

giáo dục phổ thông.

Trên cơ sở chỉ đạo của các cấp, huyện Tây Giang đã mạnh dạn áp dụng mô hình

dạy học 02 buổi/ngày cấp Tiểu học. Đây là vấn đề rất mới và qua nhiều năm đã tham

gia chương trình Seqap,VNEN, nhận thấy mô hình này khá tốt. Chất lượng học tập của

học sinh được nâng lên, giáo viên có thời gian quan tâm đến học sinh.

Tuy nhiên, để làm được điều này cần vượt qua rất nhiều khó khăn về cơ sở vật

chất, trang thiết bị trường học, đội ngũ cán bộ, giáo viên cho việc tổ chức hoạt động

dạy học 02 buổi/ngày.

Trên thực tế, việc tổ chức hoạt động dạy học 02 buổi/ngày tại huyện Tây Giang

vẫn còn một số hạn chế, bất cập nhất định so với mục đích đề ra. Vì vậy, cần thiết phải

có nghiên cứu để tìm ra các giải pháp khắc phục những hạn chế trên nhằm nâng cao

chất lượng giáo dục Tiểu học trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.

Với những lý do nêu trên, đề tài “Quản lý hoạt động dạy học 02 buổi/ngày tại

các trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam”được lựa chọn để nghiên

cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học 02 buổi/ngày tại các trường Tiểu

3

họchuyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu và đề xuất biện pháp trong quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo

dục toàn diện của các trường Tiểu học.Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy

học 02 buổi/ngày.

3. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1.Khách thể nghiên cứu

Hoạt động dạy học 02 buổi/ngàytại các trường Tiểu học

3.2.Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động dạy học 02 buổi/ngày tại các trường Tiểu học huyện Tây

Giang, tỉnh Quảng Nam.

3.3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Đề tài tiến hành nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học 02 buổi/ngày tại

10/10 trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Thực hiện khảo sát và thu

thập số liệu các năm học 2017-2018, 2018-2019 vàđề xuất các biện pháp quản lý cho

giai đoạn 2019-2022.

4. Giả thuyết khoa học

Quản lý hoạt động dạy học 02 buổi/ngày tại các trường Tiểu học huyện Tây

Giang, tỉnh Quảng Nam những năm qua đã đạt được nhiều kết quả, song còn có những

hạn chế. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá khách quan thực trạng Quản lý hoạt

động dạy học 02 buổi/ngày, có thể đề xuất được các biện pháp hợp lý, khả thi để quản

lý hoạt động dạy học 02 buổi/ngày tại các trường Tiểu học huyện Tây Giang góp

phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho cấphọc Tiểu học tại địa phương.

5.Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học 02 buổi/ngày tại

trường Tiểu học

5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học 02

buổi/ngày tại các trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học 02 buổi/ngày tại các

trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

6.1.Các phương pháp nghiên cứul ý thuyết

Sử dụng các phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp để phân tích

và tổng hợp các vấn đề lý luận; phân phân tích tổng hợp trong các tài liệu nhằm xây

dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu

6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

- Phương pháp phỏng vấn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!