Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý hoạt động bồi dưỡng theo nhu cầu học tập của giáo viên tiểu học tại Thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
––––––––––––––––––
PHẠM THỊ BÍCH NHUNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG THEO NHU CẦU
HỌC TẬP CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TẠI
THÀNH PHỐ UÔNG BÍ - TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Sơn
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tác giả luận văn
Phạm Thị Bích Nhung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng
tới khoa Sau đại học, khoa Tâm lý - Giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học
Thái Nguyên, các Thầy Cô giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến
thức cơ bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập,
nghiên cứu rèn luyện tại nhà trƣờng.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo UBND Thành phố
Uông Bí, Phòng GD&ĐT thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh, Cán bộ quản lý
các trƣờng THCS thành phố Uông Bí đã tạo điều kiện về thời gian, vật chất,
tinh thần cho tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa học. Cảm
ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã tận tình giúp đỡ động viên tác giả hoàn
thành khóa học và luận văn này.
Đặc biệt với tấm lòng thành kính tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc nhất tới PGSTS. Nguyễn Đức Sơn ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn khoa học
và tận tình giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Do điều kiện về thời gian và năng lực bản thân còn nhiều hạn chế nên
luận văn này còn có những khiếm khuyết, tác giả mong nhận đƣợc sự góp ý
chân thành của Thầy Cô và đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014
Tác giả
PHẠM THỊ BÍCH NHUNG
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................iii
BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT ................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG.............................................................................................. v
MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu................................................................. 3
4. Giả thuyết nghiên cứu...................................................................................... 3
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 4
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
8. Cấu trúc luận văn............................................................................................. 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
DƢỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO NHU CẦU HỌC TẬP............... 6
1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................... 6
1.1.1. Ở nƣớc ngoài ............................................................................................. 6
1.1.2. Khái quát hoạt động bồi dƣỡng giáo viên ở Việt Nam ............................. 7
1.2.Hoạt động bồi dƣỡng giáo viên ..................................................................... 9
1.2.1.Vai trò của bồi dƣỡng GV ........................................................................ 12
1.2.2.Các hình thức bồi dƣỡng GV.................................................................... 16
1.2.3.Các nội dung bồi dƣỡng GV..................................................................... 17
1.3. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng GV tiểu học ................................................ 19
1.3.1.Quản lý...................................................................................................... 19
1.3.2. Chức năng quản lý................................................................................... 21
1.3.3. Quản lý giáo dục...................................................................................... 23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iv
1.3.4.Quản lý hoạt động bồi dƣỡng GV ............................................................ 24
1.4. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng GV theo nhu cầu học tập ............................ 25
1.4.1.Nhu cầu học tập ........................................................................................ 25
1.4.2. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng Gv theo nhu cầu học tập.......................... 27
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng GV theo nhu
cầu học tập ......................................................................................................... 32
1.5.1. Những yếu tố khách quan........................................................................ 32
1.5.2. Những yếu tố chủ quan............................................................................ 32
Kết luận chƣơng 1.............................................................................................. 33
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN
TIỂU HỌC THEO NHU CẦU HỌC TẬP TẠI PHÒNG GD&ĐT TP
UÔNG BÍ - TỈNH QUẢNG NINH................................................................. 34
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội và giáo dục thành phố Uông Bí ..... 34
2.1.1. Về điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội................................. 34
2.1.2. Vài nét về tình hình phát triển giáo dục tiểu học..................................... 36
2.2. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng GV tiểu học tại thành phố Uông Bí....... 38
2.2.1. Số lƣợng, trình độ đội ngũ giáo viên tiểu học ......................................... 38
2.2.2. Về trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo .................................................... 41
2.2.3. Về năng lực nghiệp vụ sƣ phạm .............................................................. 42
2.3. Thực trạng nhu cầu bồi dƣỡng và hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn
của GV tiểu học ................................................................................................. 42
2.3.1. Thực trạng nhu cầu bồi dƣỡng chuyên môn của GVTH......................... 42
2.3.2. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng GVTH................................................. 46
2.4. Thực trạng Quản lý hoạt động bồi dƣỡng GV theo nhu cầu học tập ......... 49
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch bồi dƣỡng......................................................... 49
2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện bồi dƣỡng ................................................ 52
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo bồi dƣỡng giáo viên.................................................. 56
2.4.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá bồi dƣỡng giáo viên ................................. 58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
v
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng ............................................................... 60
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng giáo viên
tiểu học theo nhu cầu học tập tại thành phố Uông Bí........................................ 61
2.6.1. Ƣu điểm ................................................................................................... 61
2.6.2. Những thiếu sót, hạn chế, bất cập............................................................ 62
2.6.3. Những nguyên nhân của những thiếu sót, bất cập................................... 64
Kết luận chƣơng 2.............................................................................................. 64
Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO NHU CẦU HỌC TẬP TẠI PHÒNG
GD&ĐT TP UÔNG BÍ – TỈNH QUẢNG NINH .......................................... 65
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý bồi dƣỡng giáo viên theo
nhu cầu học tập tại phòng giáo dục thành phố Uông Bí ................................... 65
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống.......................................................... 65
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ............................................................ 65
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.......................................................... 66
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi............................................................. 66
3.2. Một số biện pháp quản lý bồi dƣỡng giáo viên theo nhu cầu học tập tại
phòng giáo dục thành phố Uông Bí................................................................... 66
3.2.1. Tổ chức triển khai tốt Chỉ thị số 33/2006/CT – TTg ngày 08/9/2006
của Thủ tƣớng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích
trong giáo dục .................................................................................................... 67
3.2.2. Xác định rõ nhu cầu cần bồi dƣỡng chuyên môn của giáo viên tiểu học...... 70
3.2.3. Đổi mới nội dung, hình thức và phƣơng pháp bồi dƣỡng nhà giáo
theo nhu cầu học tập .......................................................................................... 76
3.2.4. Đổi mới và nâng cao chất lƣợng công tác quản lý nhà giáo ................... 79
3.2.5. Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên ..................... 82
3.2.6. Tổ chức triển khai kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên ................................... 84
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vi
3.2.7. Xây dựng tiêu chí đánh giá giáo viên và đánh giá quản lý hoạt động
bồi dƣỡng giáo viên ........................................................................................... 89
3.2.8. Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác bồi dƣỡng....................... 91
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp đề xuất...................................................... 95
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất ............. 95
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ............................................................................ 95
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm ............................................................................ 95
3.4.3. Phƣơng pháp khảo nghiệm...................................................................... 95
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm............................................................................... 96
Kết luận chƣơng 3............................................................................................... 98
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 99
1. Kết luận.......................................................................................................... 99
2. Khuyến nghị................................................................................................. 100
2.1. Với UBND Thành phố Uông Bí............................................................... 100
2.2. Với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ninh......................................... 100
2.3. Với phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố............................................. 101
2.4. Với giáo viên các trƣờng Tiểu học ........................................................... 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 103
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iv
BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CBQL : Cán bộ quản lý
CBQLGD : Cán bộ quản lý giáo dục
CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
CĐSP : Cao đẳng sƣ phạm
CNTT : Công nghệ thông tin
ĐNGV : Đội ngũ giáo viên
GV : Giáo viên
GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
GVTH : Giáo viên tiểu học
HS : Học sinh
HĐND : Hội đồng nhân dân
KT - XH : Kinh tế xã hội
TP : Thành phố
UBND : Ủy ban nhân dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Quy mô phát triển cấp học Tiểu học................................................. 37
Bảng 2.2: Kết quả giáo dục cấp học Tiểu học................................................... 38
Bảng 2.3: Đội ngũ giáo viên tiểu học 4 năm qua .............................................. 38
Bảng 2.4: Thống kê trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học từ năm học
2011- 2012 đến năm học 2013 – 2014.............................................. 42
Bảng 2.5: Kết quả khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng của GV tiểu học ..................... 43
Bảng 2.6: Nhu cầu tham gia các lớp bồi dƣỡng giáo viên của giáo viên các
trƣờng tiểu học................................................................................... 45
Bảng 2.7: Ý kiến của CBQL trƣờng tiểu học về hình thức bồi dƣỡng GVTH
thành phố Uông Bí ............................................................................ 47
Bảng 2.8: Ý kiến của CBQL trƣờng tiểu học về nội dung bồi dƣỡng GVTH
thành phố Uông Bí ............................................................................ 47
Bảng 2.9: Kết quả điều tra về công tác xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng của
Phòng GD&ĐT Uông Bí................................................................... 51
Bảng 2.10: Kết quả đánh giá công tác tổ chức bồi dƣỡng giáo viên tiểu học
của Phòng GD&ĐT Uông Bí ............................................................ 55
Bảng 2.11: Kết quả đánh giá công tác chỉ đạo bồi dƣỡng giáo viên tiểu học
của Phòng GD&ĐT Uông Bí ............................................................ 56
Bảng 2.12: Kết quả đánh giá công tác kiểm tra đánh giá bồi dƣỡng giáo
viên tiểu học của Phòng DG&ĐT Uông Bí ...................................... 59
Bảng 2.13: Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quả lý bồi dƣỡng giáo viên........... 60
Bảng 3.1: Nội dung và kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp ..... 96
Bảng 3.2: Thống kê, xử lý kết quả khảo nghiệm............................................... 97
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1 Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong
những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nƣớc, là điều kiện để tạo ra và phát huy lợi thế cạnh tranh quốc tế của Việt
Nam về nguồn lực con ngƣời trong quá trình toàn cầu hoá. Đây là trách nhiệm
của toàn Đảng, của hệ thống chính trị xã hội, của toàn dân, trong đó các nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục là những ngƣời trực tiếp thực hiện và vì vậy
giữ vai trò quyết định trực tiếp đến chất lƣợng và sự phát triển của hệ thống
giáo dục quốc dân.
Trong những năm qua, chúng ta đã xây dựng đƣợc đội ngũ giáo viên
ngày càng đông đảo và phần lớn có phẩm chất đạo đức, ý thức chính trị tốt, có
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày càng đƣợc nâng cao. Đội ngũ này cơ bản
đã đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp
phần vào tháng lợi của sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nƣớc.
Tuy nhiên, trƣớc những yêu cầu của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đội ngũ
giáo viên mọi mặt phải tiếp tục phát huy hiệu quả hơn những ƣu điểm, mặt
khác phải đƣợc phát triển và nâng cao chất lƣợng, khắc phục nhanh chóng và
kiên quết những hạn chế, yếu kém.
Vì vậy việc bồi dƣỡng giáo viên là việc làm cấp bách, đƣợc đặt lên
hàng đầu.
1.2. Để việc bồi dƣỡng giáo viên mang lại hiệu quả nhƣ mong đợi thì
công tác quản lí đóng vai trò hết sức quan trọng. Nhà quản lý cần thấy đƣợc
thực trạng của đội ngũ giáo viên trong giai đoạn hiện nay về ƣu điểm và những
mặt còn hạn chế yếu kém để từ đó đƣa ra những biện pháp bồi dƣỡng giáo viên
theo nhu cầu của họ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2
1.3. Nhu cầu là nguồn gốc của tính tích cực của nhân cách. Nhu cầu chi
phối mãnh liệt đến đời sống tâm lý nói chung, đến hoạt động của con ngƣời nói
riêng. Nghiên cứu nhu cầu của con ngƣời là một việc làm hết sức cần thiết bởi nhu
cầu là động lực tạo nên mức độ độc lập, tích cực và sáng tạo của con ngƣời.
Trong con ngƣời tồn tại nhiều loại nhu cầu ở nhiều cấp độ khác nhau.
Trong đó, nhu cầu học tập là một loại nhu cầu cấp cao, chi phối mạnh mẽ đến
sự hình thành và phát triển nhân cách của con ngƣời. Đối với ngƣời giáo viên,
nhu cầu học tập chi phối việc hoàn thiện nhân cách nghề, ảnh hƣởng lớn đến
chất lƣợng giáo dục.
Chất lƣợng giáo dục là một vấn đề đang đƣợc quan tâm hàng đầu trong
cuộc cách mạng giáo dục ở nƣớc ta hiện nay. Không ai trong chúng ta có thể
phủ nhận rằng nhân tố ngƣời thầy ảnh hƣởng trực tiếp đến việc đổi mới chất
lƣợng giáo dục. Trong khi chúng ta đã và đang nghiên cứu để làm đổi mới
nhiều mặt của quá trình giáo dục ( từ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng
tiện...) rồi đem những kết quả đó nhồi nhét vào đầu giáo viên theo hình thức tập
huấn ngắn hạn, một chiều. Trong khi đã có không ít công trình nghiên cứu về
nhu cầu học tập, về tính tích cực nhận thức của học sinh...thì hầu nhƣ chƣa có
ai quan tâm tìm hiểu những đặc điểm tâm lý (đặc biệt là nhu cầu học tập) của
ngƣời thầy( một trong hai nhân tố quan trọng của quá trình giáo dục: Thầy –
Trò) trong giai đoạn mới này.
Trong tình hình chung đó, bản thân ngƣời giáo viên cũng nhận thức đƣợc
vai trò quan trọng của mình. Không ít ngƣời mong muốn đƣợc học tập nhiều
hơn để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao tầm hiểu biết để
đáp ứng kịp thời những yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Nhƣng học nhƣ thế
nào? ở đâu? bằng hình thức nào? Vào thời gian nào? Không phải ngƣời giáo
viên nào cũng có thể lựa chọn hay có điều kiện để lựa chọn. Vấn đề đặt ra là
chúng ta phải tìm hiểu nhu cầu học tập của họ, những phƣơng thức nào họ
mong muốn để thoả mãn nhu cầu học tập, giúp họ phát triển nhu cầu học tập đã