Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non huyện hòa vang thành phố đà nẵng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Q Ả LÝ XÃ Ộ ÓA O DỤ
O
YỆ A A
huyên ngành: Quản lý giáo dục
ã số: 8.14.01.14
Ó Ắ L Ậ Ă Ĩ O DỤ
à ẵng – ăm 2019
Công trình được hoàn thành tại
gười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. X
Phản biện 1: . ùi iệt hú
Phản biện 2: . guyễn ức Danh
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp tại Đại học ư phạm Đà Nẵng
vào ngày 22 tháng 9 năm 2019
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện Trường Đại học ư Phạm, Đại học Đà Nẵng
- ho T m l – Giáo dục, Trường Đại học ư phạm - ĐHĐN
1
M U
Trong thời đại hiện n y, khi kho học và công nghệ đ ng phát
triển như vũ bão, tri thức đã trở thành thước đo sự phát triển và dự
báo tương l i cho mỗi quốc gi . Đối với một d n tộc có truyền thống
hiếu học như Việt N m thì đ y vừ là cơ hội giúp chúng ta nâng cao
vị thế quốc gi , lại vừ là thách thức lớn đối với vận mệnh toàn d n
tộc. Với tầm nhìn chiến lược sắc bén, ng y từ Hội nghị Trung ương
Đảng lần thứ h i khó VIII (tháng 12 năm 1996), Đảng t đã khẳng
định: “Thực sự coi giáo dục - đào tạo, là quốc sách hàng đầu “đầu
tư cho giáo dục là đầu tư phát triển . Vì thế, giáo dục là một nhu cầu
không thể thiếu được c ã hội loài người. Về bản chất, giáo dục là
quá trình truyền đạt và tiếp thu nh ng kiến thức, kinh nghiệm sống,
kinh nghiệm l o động gi các thế hệ loài người. Về hoạt động, giáo
dục là quá trình tác động đến đối tượng c giáo dục, hình thành cho
họ nh ng kiến thức, ph m chất, nh n cách, để họ có thể h nhập
vào đời sống ã hội. Như vậy, chức năng đầu tiên, nguyên th y c
giáo dục là ã hội hó .
Xã hội hoá giáo dục (XHHGD) là một ch trương lớn có tầm
chiến lược c Đảng và Nhà nước ta, nh m tạo ra và phát huy mọi
nguồn lực trên cơ sở có sự tham gia c a toàn xã hội để phát triển một
nền giáo dục tiến tiến, chất lượng ngày càng cao. Tại điều 12, Luật
Giáo dục năm 2005 quy định: “Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục để
thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức giáo
dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân
tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục.
Công tác ã hội hó giáo dục nói chung và ã hội hó (XHH)
giáo dục Mầm non (GDMN) nói riêng được em như là một trong
nh ng giải pháp c ng cố, tăng cường hiệu quả giáo dục c hệ thống
GDMN đồng thời đáp ứng phần nào nhu cầu c ã hội. Báo cáo
2
chính trị c B n chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt N m
tại Đại hội lần thứ VIII đã khẳng định “Các vấn đề chính sách ã hội
đều giải quyết theo tinh thần XHH. Nhà nước gi v i tr n ng cốt,
đồng thời động viên mỗi người d n, các do nh nghiệp, các tổ chức
ã hội, các cá nh n và tổ chức nước ngoài cùng th m gi giải quyết
nh ng vấn đề ã hội . Mục đích cuối cùng c quá trình XHH sự
nghiệp giáo dục là n ng c o thêm mức hưởng thụ về giáo dục c
nh n d n, n ng c o chất lượng cuộc sống tinh thần và vật chất c a
từng người d n.
Trong hệ thống giáo dục Quốc d n, GDMN được coi là cấp
học đầu tiên, có v i tr đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng
cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm c a trẻ. Nghị quyết Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX và Văn kiện Đại hội lần thứ X c a
Đảng đã chỉ rõ công tác quản lý c a ngành Giáo dục cần phải:
“Chăm lo phát triển Mầm non , đến năm 2020: “X y dựng hoàn
chỉnh và phát triển cấp học Mầm non cho hầu hết trẻ em trong độ
tuổi. Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các gi đình . Do vậy,
trong nh ng năm qu Nhà nước đã tập trung đầu tư rất lớn cho
GDMN. Tuy nhiên, cùng với tốc độ tăng d n số, đời sống vật chất
cũng như tinh thần ngày càng cao, với xu thế toàn cầu hóa thì số
lượng cũng như chất lượng các trường Mầm non hiện nay thật sự
chư đáp ứng được nhu cầu xã hội.
Thực tiễn cho thấy, quá trình triển khai công tác XHH GDMN
vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết, đặc biệt là vấn đề
quản lý công tác XHH GDMN: Vẫn còn tồn tại một vài bộ phận
quản lý và cộng đồng d n cư chư nhận thức đầy đ qu n điểm giáo
dục là sự nghiệp chung c toàn Đảng, toàn dân nên công tác phối
hợp đôi khi chư chặt chẽ, chư đồng bộ gi a các cấp, các ngành,
các tổ chức, cá nh n; chư thực sự chi phối sự chỉ đạo tổ chức thực
3
tiễn c a một số cán bộ quản lý và các cấp quản lý, kể cả đầu tư cho
giáo dục và tạo cơ chế thuận lợi cho tổ chức và hoạt động GDMN.
Cùng với ngành giáo dục và đào tạo các quận trong thành phố
Đà Nẵng, trong nh ng năm qu , công tác XHH GDMN tại huyện
H V ng tuy đã được triển khai thực hiện theo ch trương c
ngành nhưng việc quản lý XHH GDMN vẫn còn nhiều bất cập, chư
hiệu quả, hạn chế trong công tác quản l , thực hiện và thật sự chư
có đề tài khoa học nào nghiên cứu về vấn đề quản l XHH GDMN
trên đị bàn huyện. Bản th n đã nhiều năm công tác tại huyện, trước
yêu cầu XHH GDMN trên đị bàn huyện, bản th n đã chọn đề tài
Quản lý c ng tác ã hội hóa giáo dục ở các t ường mầm non
huyện a ang thành hố à ẵng
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu cơ sở l luận và thực tiễn, từ cơ sở đó đề
uất các biện pháp quản l công tác ã hội hó giáo dục ở các trường
mầm non huyện H V ng trong gi i đoạn hiện n y.
. hiệm ụ nghiên cứu
.1. Nghiên cứu cơ sở l luận về quản l công tác ã hội hó
giáo dục mầm non.
3.2. Khảo sát thực trạng về quản l công tác xã hội hóa giáo
dục tại các trường mầm non huyện H V ng thành phố Đà Nẵng
. . Đề uất các biện pháp quản l công tác ã hội hó giáo
dục mầm non trên đị bàn huyện H V ng thành phố Đà Nẵng
4. Khách thể à đối tượng nghiên cứu
Công tác ã hội hó giáo dục ở các trường mầm non huyện
H v ng thành phố Đà Nẵng.
4
uản l công tác ã hội hó giáo dục ở các trường mầm non
4
huyện H V ng thành phố Đà Nẵng
. iới h n h m i nghiên cứu
Khảo sát thực trạng quản lý GDMN và tình hình quản lý XHH
GD c hiệu trưởng các trường mầm non huyện H V ng. Tổng số
trường điều tr và khảo sát là 20 trường mầm non trên toàn huyện
(15 trường công lập và 5 trường tư thục)
. iả thuy t khoa học
Hiện n y, vấn đề quản l ã hội hó giáo dục c hiệu trưởng
ở các trường mầm non huyện H V ng c n nhiều bất cập, dẫn đến
công tác ã hội hó giáo dục chư hiệu quả. Nếu đề uất nh ng biện
pháp kho học, phù hợp để áp dụng vào quản l thực hiện thì hiệu
quả công tác ã hội hó giáo dục ở các trường mầm non sẽ được
nâng cao.
. hư ng há nghiên cứu
.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng
hợp, hệ thống hó các tài liệu liên qu n đến vấn đề nghiên cứu.
.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tr , thu
thập thông tin đánh giá thực trạng quản l công tác XHH GD ở các
trường tại đị bàn nghiên cứu; tổng kết kinh nghiệm c đội ngũ cán
bộ quản l , giáo viên ở các trường mầm non huyện H V ng thành
phố Đà Nẵng.
. . Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ: thống kê, so sánh
nh m l kết quả nghiên cứu
8. u t úc c a lu n ăn
Phần mở đầu
hư ng 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác XHH GDMN
hư ng 2: Thực trạng quản lý công tác XHH GD ở các
trường mầm non huyện H V ng thành phố Đà Nẵng
hư ng : Các biện pháp quản lý công tác XHH GD ở các
5
trường mầm non huyện H V ng thành phố Đà Nẵng
Kết luận, khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Ơ 1
Ơ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ Ộ ÓA
O DỤ M M NON
1.1. Tổng quan các nghiên cứu v n đề
1.1.1. Ở một s ớc trên thế giới
1.1.2. Ở Việt Nam
1.2. ác khái niệm c bản c a đề tài
1.2.1. Quản lý
1.2.2. Quản lý giáo dục
ả
1.2.4. Xã hội hóa
1.2.5. Xã hội hóa giáo dục
1.2.6. Xã hội hóa giáo dục Mầm non
1.3. Vai t c a giáo dục mầm non t ong hệ thống giáo dục
uốc d n
1.3.1. Vị trí, vai trò của Giáo dục Mầm non
Lứa tuổi Mầm non có vị trí rất quan trọng trong quá trình phát
triển c a con người trong suốt cuộc đời. Nh ng công trình nghiên
cứu khoa học trong nước và trên thế giới đã khẳng định gi i đoạn từ
0 – 6 tuổi là gi i đoạn quan trọng nhất, mang tính quyết định trong
việc hình thành nhân cách, thể lực, năng lực phát triển trí tuệ trong
tương l i. Nghiên cứu khoa học cho thấy hơn 80% bộ não c a con
người được hình thành trong năm đầu c a cuộc đời. Vì vậy, Giáo
dục Mầm non (GDMN) được ví như nền móng c a một tòa nhà, tòa
nhà có v ng chắc hay không phụ thuộc vào độ v ng chắc c a móng
6
nhà. GDMN là bậc học đầu tiên c a Hệ thống giáo dục quốc dân,
làm nền móng b n đầu cho việc giáo dục lâu dài nh m hình thành và
phát triển nhân cách trẻ. Chính vì tầm quan trọng c a bậc học này,
Luật Giáo dục, Nghị quyết BCHTW đều có nh ng chiến lược chỉ
đạo, nh ng yêu cầu đối với bậc học này.
ặ ủa Giáo dục Mầm non
1.4. Xã hội hóa giáo dục Mầm non
1.4.1. a đ m của ả , N ớc về ộ a
ụ
1.4. ế ệ ộ a ụ
a, ầ a ủa ộ a ụ
XHHGD góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT, tạo nên
nh ng điều kiện vật chất và tinh thần để nâng cao chất lượng GD;
làm cho GD thực sự phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế - xã
hội ở đị phương, phục vụ trực tiếp lợi ích cho từng cá nhân; tạo điều
kiện; làm cho mọi người hiểu được giáo dục không chỉ là trách
nhiệm c Nhà nước mà còn là trách nhiệm c a toàn xã hội, c a mỗi
gi đình, từng cá nh n người đi học.
ụ ộ a ụ
XHHGD là nh m thực hiện phương ch m giáo dục cho mọi
người. Trên cơ sở khai thác và phát huy tối đ các điều kiện và khả
năng đáp ứng c a xã hội cho giáo dục, vận động mọi thành viên
trong cộng đồng, không phân biệt thành phần, lứa tuổi, vùng miền,…
tham gia học tập; học ở nhà trường, học ở gi đình, học ở ngoài xã
hội thông qua các hình thức chính quy, không chính quy nh m đáp
ứng yêu cầu: học để biết, học để làm, học để chung sống, để xây
dựng sự phồn vinh c đất nước, dân tộc.
1.4.5. ụ ộ a ụ ầ
Mục tiêu c a xã hội hóa giáo dục là giúp cho người học ngày
7
càng được thụ hưởng nh ng điều kiện học tập tốt hơn, nhất là nh ng
nơi c n gặp nhiều khó khăn. Xã hội hóa giáo dục Mầm non nh m
thúc đ y quá trình dân ch hóa giáo dục. Mục tiêu c a XHH GDMN
là các lực lượng xã hội, gi đình – nhà trường – xã hội có sự phối
hợp chặt chẽ trong việc thực hiện Công ước Quốc tế về quyền trẻ em
mà nước t đã cam kết thực hiện và Luật chăm sóc giáo dục trẻ em
mà Nhà nước đã b n hành.
Nộ ả ủa ộ a ụ
ầ
1. . Quản lý ã hội h a giáo dục ở các t ường mầm non
1.5.1. đ ộ
a a ụ ầ
1.5.2. ng xã hộ a a
ụ ầm non
1.5.3. ệ đa a ,
ụ ầ
1.5.4. H động các nguồn l động cộ đồng cho
giáo dục Mầm non
1.5.5. Xây d ế th c hiện xã hội hóa giáo dục mầm
non
Tiểu k t hư ng 1
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận chúng ta thấy r ng công tác xã
hội hóa giáo dục trong các trường học là vấn đề đặt ra cho xã hội nói
chung và ngành giáo dục nói riêng. Đặc biệt, vấn đề xã hội hóa giáo
dục đ ng được nhiều bậc cha mẹ quan tâm. Trong công tác quản lý
giáo dục, nếu thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục sẽ tạo điều
kiện thuận lợi để đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục
trẻ.
8
Ơ 2
THỰC TR NG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO
DỤC CÁC O YỆ A A
2.1. Khái quát về t nh h nh hát t iển kinh t ăn h a ã
hội à giáo dục – đào t o huyện a ang thành hố à ẵng
ặ đ địa bàn ệ H a a
2.1.2. Khái quát tình hình kinh tế, a, ội ệ
H a a
2.1.3. Khái quát tình hình giáo dụ – đ ệ H a
Vang
ụ ầ
ệ H a a
a. Phát triển mạng lưới trường lớp
b. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ
b.1. Công tác đảm bảo an toàn cho trẻ trong trường mầm non:
b.2 Công tác nâng cao chất lượng nuôi dưỡng và vệ sinh an
toàn thực phẩm
b.3 Công tác nâng cao chất lượng thực hiện chương trình giáo
dục mầm non và xây dựng trường học lấy trẻ làm trung tâm
2.2. Khái quát về quá trình khảo sát
2.2.1. Mụ đí k ảo sát
Thu thập số liệu, thông tin chính xác, cụ thể về thực trạng
quản lý XHHGD ở các trường Mầm non trên địa bàn huyện Hòa
Vang. Từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý
XHHGD ở các trường trường Mầm non trên địa bàn huyện Hòa
Vang, thành phố Đà Nẵng.
2.2.2. Nội dung khảo sát
9
Khảo sát thực trạng công tác quản lý XHHGD ở các trường
Mầm non trên địa bàn huyện trong thời gian qua. Từ đó rút r được
nh ng mặt mạnh, nh ng tồn tại, hạn chế để làm cơ sở đề xuất các
biện pháp quản lý XHHGD ở các trường Màm non trên địa bàn
huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới đạt kết tốt
hơn
, địa bàn khảo sát
Để đánh giá thực trạng quản lý XHHGD ở các trường Mầm
non trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng trong thời
gi n qu b ng việc tiến hành nghiên cứu các văn bản c a các cấp y
Đảng, chính quyền đị phương, các văn bản, hồ sơ lưu tr về
XHHGD; đồng thời tiến hành điều tra b ng phiếu khảo sát.
2.2.4. T ch c khảo sát
- Khảo sát qua phiếu trưng cầu ý kiến
- Lấy ý kiến chuyên gia tổng kết kinh nghiệm
- X lý và phân tích số liệu
2.3. Thực tr ng công tác xã hội hóa giáo dục ở các t ường
mầm non huyện a ang thành hố à ẵng
2.3.1. Th c tr ng việc tri n khai xã hội hóa giáo dục trong
th i gian qua
2.3.2. Thực tr ng quản lý xã hội hóa giáo dục c a các
t ường mầm non huyện a ang thành hố à ẵng
2.3.2 N ề ộ a ụ
- Nhận thức về tầm quan trọng của XHHGD
- Nhận thức về nội dung XHHGD
- Nhận thức về mục tiêu và lợi ích của XHHGD
2.3.2.2. T ch c th c hiệ ộ a ụ
- hực trạng tổ chức thực hiện XHHGD
10
- hực trạng thực hiện nhiệm ụ
- Thực trạng huy động các lực lượng xã hội tham gia XHHGD
- hực trạng ề hoạt động của các cấ
- Thực trạng hoạt động của Ban đại diện CM S các trường
Mầm non tr n địa bàn huyện Hòa Vang
2.3.2.3. Chỉ đ o quản lý, giám sát việc th c hiệ ộ a
ụ
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vai trò XHHGD
- Sự chỉ đạo, giám sát việc thực hiện hội hóa giáo dục
2.3.2.4. Kế ho a ộ a ụ
- hực trạng kế hoạch hóa hội hóa giáo dục
- uy động, tổ chức các lực lượng xã hội tham gia XHHGD
2.3.2 5 a a ồn l ộ a ụ
- Việc huy động nguồn lực cho hội hóa giáo dục
- Nâng cao chất lượng giáo dục, đá ứng nhu cầu xã hội
- Phát huy vai trò ảnh hưởng của nhà trường đối với xã hội
2.3.2.6. T ch c ki a, đ ộ a ụ
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá
2.4. ánh giá chung ề công tác xã hóa giáo dục Mầm non
c a huyện a ang
2.4 ế ả đ đ
Hầu hết cán bộ đảng viên, chính quyền, đoàn thể từ huyện đến
cơ sở, CBQL giáo dục, giáo viên và nh n d n trên địa bàn huyện
nhận thức đúng đắn mục tiêu XHHGD, tầm quan trọng c a XHHGD,
từ đó huy động các nguồn lực xã hội thực hiện các ch trương, chính
sách c Đảng, Nhà nước về giáo dục một cách có hiệu quả. Kết quả
XHHGD đã huy động nhân lực, tài lực và trí lực góp phần nâng cao
hiệu quả công tác khuyến học, khuyến tài,C VC nhà trường được
11
đầu tư y mới, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục huyện phát huy
và phát triển bền v ng.
Lãnh đạo Ph ng GD&ĐT, cán bộ quản l các đơn vị trường
học đã làm tốt công tác th m mưu với cấp y Đảng, chính quyền địa
phương, qu đó đã nhận được sự quan tâm, chỉ đạo c a Huyện y ,
UBND huyện Hoà V ng đối với công tác giáo dục và đào tạo nói
chung và công tác XHHGD nói riêng. Các trường Mầm non làm tốt
công tác tuyên truyền phối hợp gi gi đình và nhà trường, các ban
ngành đoàn thể ở đị phương về huy động trẻ ra lớp, thực hiện tốt Đề
án S a học đường gi i đoạn 2018-2020. Tuyên truyền về chăm sóc
nuôi dạy trẻ theo khoa học, tuyên truyền về việc thực hiện nhận trẻ từ
6-18 tháng tuổi vào các trường Mầm non công lập. Tuyên truyền
công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ theo Thông tư 28, thực hiện
Chương trình giáo dục Mầm non theo Thông tư 28.
N ồ ế
Một số bộ phận cán bộ và nhân dân nhận thức về XHHGD còn
phiến diện, xem XHHGD chỉ là biện pháp huy động đóng góp tiền c a
từ nhân dân. Một số ít giáo viên chư thực sự qu n t m đến XHH GD.
Hoà V ng có địa bàn rộng, các trường tiểu học và mầm non có
nhiều điểm lẻ, nên có nhiều khó khăn trong việc thực hiện nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện. Số lượng cán bộ, chuyên viên c a
Ph ng GD&ĐT tương đối ít, địa bàn rộng nên việc theo dõi, chỉ đạo,
kiểm tra các hoạt động giáo dục, giảng dạy và học các trường học
trong Huyện có nhiều khó khăn.
Một số cơ sở trên địa bàn huyện H V ng, thành phố Đà Nẵng
chư quán triệt đầy đ và sâu sắc các Nghị quyết c Đảng, ch trương
chính sách c Nhà nước về vai trò c GD&ĐT đối với nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội c đị phương, đất nước. Ngoài ra công tác
12
giáo dục tuyên truyền vận động về XHHGD b ng các phương tiện
thông tin đại chúng c n đơn điệu, ít nội dung, thiếu tính sắc bén.
Nhận thức c a nhân dân về quyền lợi học tập, lợi ích do giáo
dục đem lại được nâng lên, song nhận thức về nghĩ vụ, trách nhiệm,
v i tr đối với giáo dục chư đồng đều; tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào
sự bao cấp c nhà nước để phát triển giáo dục vẫn còn tồn tại.
Chính vì thế, việc khiển khai tiềm năng, huy động việc đóng góp về
nhân lực, vật lực, tài lực trong nh n d n để xây dựng CSVC, TBDH
phục vụ cho việc dạy và học tại các cơ sở giáo dục phổ thông nói
chung, giáo dục mầm non nói riêng c n nhiều hạn chế, ảnh hưởng
đến sức mạnh toàn d n chăm lo cho giáo dục và quá trình thực hiện
XHHGD mầm non trên địa bàn huyện.
Tiểu k t hư ng 2
Ở chương 2, đã thể hiện rõ thực trạng XHHGD và thực trạng
quản lý XHHGD ở các trường mầm non trên địa bàn huyện Hòa
Vang, thành phố Đà Nẵng; đã nêu lên được nh ng kết quả đạt được
trong sự nghiệp phát triển GD&ĐT nói chung và giáo dục mầm non
nói riêng c a huyện H V ng, đã đạt được trong công cuộc đổi
mới, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong gi i đoạn
mới. Đồng thời nêu ra một số mặt còn yếu kém, tồn tại trong
XHHGD và quản lý XHHGD ở các trường mầm non trên địa bàn
huyện H V ng, thành phố Đà Nẵng.