Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý công tác đào tạo nghề trên địa bàn thị xã Phổ Yên, Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––––––––
PHẠM QUỲNH ANH
QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHỔ YÊN,
THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2020
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––––––––––
PHẠM QUỲNH ANH
QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHỔ YÊN,
THÁI NGUYÊN
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Nhung
THÁI NGUYÊN - 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học
thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực
hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Tác giả
Phạm Quỳnh Anh
ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể thầy, cô giáo
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã
trang bị cho em những kiến thức quan trọng trong thời gian học tập và hướng
dẫn, giúp đỡ tận tình trong quá trình em viết luận văn.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS. Nguyễn
Thị Nhung đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em với những chỉ dẫn khoa
học quý báu trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành luận
văn thạc sỹ này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn đến sự giúp đỡ của các đồng chí
lãnh đạo, đồng nghiệp cơ quan tại phòng LĐTB&XH thị xã Phổ Yên và các
cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn thị xã Phổ Yên, cùng bạn bè, gia đình đã
tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Phạm Quỳnh Anh
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ................................................................... vii
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ..................................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4
Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ....................................................................................................5
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 5
1.1.1. Khái niệm hoạt động đào tạo nghề.......................................................... 5
1.1.2. Quản lý đào tạo nghề............................................................................... 8
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đào tạo nghề.................... 17
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý đào tạo nghề .................................................. 20
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý đào tạo nghề của một số địa phương.................. 20
1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cho thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái
Nguyên ............................................................................................................ 23
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................25
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 25
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 25
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 27
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu .............................................................. 27
iv
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 29
2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu phân tích hoạt động đào tạo nghề............................. 29
2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu phân tích/đánh giá nội dung quản lý nhà nước đối với
hoạt động đào tạo nghề ................................................................................... 31
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN.......................32
3.1. Khái quát về thị xã Phổ Yên .................................................................... 32
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 32
3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ........................................................................ 33
3.2.Thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề trên địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh
Thái Nguyên.................................................................................................... 36
3.2.1.Thực trạng triển khai thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo
nghề ................................................................................................................. 37
3.2.3. Thực trạng tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối với hoạt động đào
tạo nghề ........................................................................................................... 47
3.2.4. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong lĩnh vực đào tạo
nghề ................................................................................................................. 59
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đào tạo nghề trên địa bàn thị
xã Phổ Yên ...................................................................................................... 62
3.4. Đánh giá chung công tác quản lý đào tạo nghề trên địa bàn thị xã Phổ
Yên, tỉnh Thái Nguyên.................................................................................... 70
3.4.1. Kết quả đạt được ................................................................................... 70
3.4.2. Hạn chế, nguyên nhân........................................................................... 71
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN.......................74
4.1. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu quản lý đào tạo nghề trên địa bàn thị
xã Phổ Yên tỉnh Thái nguyên.......................................................................... 74
v
4.1.1. Quan điểm quản lý đào tạo nghề trên địa bàn thị xã Phổ Yên tỉnh Thái
Nguyên ............................................................................................................ 74
4.1.2. Phương hướng quản lý đào tạo nghề trên địa bàn thị xã Phổ Yên tỉnh
Thái Nguyên.................................................................................................... 75
4.1.3. Mục tiêu................................................................................................. 76
4.2. Giải pháp tăng cường quản lý đào tạo nghề trên địa bàn thị xã Phổ Yên
tỉnh Thái Nguyên............................................................................................ 77
4.2.1. Hoàn thiện công tác triển khai thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về
đào tạo nghề .................................................................................................... 77
4.2.2. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đào tạo nghề ............ 78
4.2.3. Hoàn thiện triển khai và quản lý quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề .. 80
4.2.4. Cải thiện giám sát thực hiện tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường
học và kiểm định chất lượng đào tạo .............................................................. 82
4.2.5. Hoàn thiện tổ chức thanh tra, kiểm tra đào tạo nghề ............................ 83
4.2.6.Giải pháp khác........................................................................................ 84
4.3. Kiến nghị.................................................................................................. 85
4.3.1.Kiến nghị với các cơ quan trung ương................................................... 85
4.3.2.Kiến nghị với tỉnh Thái Nguyên ............................................................ 86
KẾT LUẬN......................................................................................................................87
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................89
PHỤ LỤC 01 ...................................................................................................................91
PHỤ LỤC 02 ...................................................................................................................95
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLĐTBXH Bộ lao động thương binh – Xã hội
CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
ĐNT Đào tạo nghề
HĐND Hội đồng nhân dân
KT-XH Kinh tế - Xã hội
NXB Nhà xuất bản
QLNN Quản lý Nhà nước
TBXH Thương binh xã hội
UBND Ủy ban nhân dân
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng
Bảng 3.1 Tình hình dân số thị xã Phổ Yên giai đoạn 2017-2019................... 34
Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế thị xã Phổ Yên giai đoạn 2017-2019....................... 35
Bảng 3.3 Kết quả đánh giá về hoạt động triển khai thực hiện văn bản quy
phạm pháp luật về đào tạo nghề...................................................... 40
Bảng 3.4 Đánh giá về công tác tổ chức bộ máy đào tạo nghề tại thị xã Phổ
Yên giai đoạn 2017 - 2019.............................................................. 46
Bảng 3.5 Cơ sở vật chất của các trường đào tạo nghề .................................... 48
Bảng 3.6 Trình độ giáo viên tại các cơ sở dạy nghề trên địa bàn huyện Phổ
Yên giai đoạn 2017-2019................................................................ 51
Bảng 3.7 Số lớp kỹ năng đào tạo nghề cho giáo viên tại thị xã Phổ Yên giai
đoạn 2017 -2019 ............................................................................. 52
Bảng 3.8 Kết quả tuyển sinh học nghề giai đoạn 2017-2019 ......................... 54
Bảng 3.9: Kết quả cấp bằng đào tạo nghề tại thị xã Phổ Yên giai đoạn 2017-
2019................................................................................................. 56
Bảng 3.10. Đánh giá công tác tổ chức quản lý nhà nước đối với hoạt động đào
tạo nghề........................................................................................... 57
Bảng 3.11 Công tác thanh tra cơ sở đào tạo nghề tại thị xã Phổ Yên............. 59
Bảng 3.12 Đánh giá về công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật
trong lĩnh vực đào tạo nghề ............................................................ 61
Bảng 3.13 Văn bản chỉ đạo công tác đào tạo nghề Thị xã Phổ Yên............... 66
Sơ đồ
Sơ đồ 3.1: Bộ máy tổ chức quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề
thị xã Phổ Yên................................................................................. 42
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Để phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay, phát triển nguồn nhân
lực ở nông thôn có tầm quan trọng đặc biệt. Một mặt, hơn 60% dân số nước ta
hiện nay vẫn sống ở nông thôn. Mặt khác, chất lượng lao động ở nông thôn
nước ta hiện nay còn quá thấp khiến cho người dân ở nông thôn khó tìm việc
làm ngoài nông nghiệp dẫn đến thu nhập thấp, làm doãng rộng chênh lệch
giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn. Để đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá
nông nghiệp và công nghiệp hoá đất nước, vì sự phát triển tiến lên giàu c của
nông dân, cần phải đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với
giải quyết việc làm.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII nhấn mạnh: “... Quy
hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực. Xây
dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, cho từng ngành,
từng lĩnh vực . Đào tạo nghề cho lao động gắn với giải quyết việc làm đặc
biệt được Đảng và Nhà nước ta quan tâm.
Thị xã Phổ Yên là thị xã trung du của tỉnh Thái nguyên, nằm trên quốc
lộ 3 Thái Nguyên đi Hà Nội nên có nhiều lợi thế về tự nhiên, kinh tế - xã hội,
lịch sử văn h a cách mạng, thuận lợi trong việc thu hút các dự án đầu tư. Phổ
Yên là thị xã đang trong quá trình CNH, HĐH và xây dựng nông thôn mới.
Những năm gần đây Thị xã đã được Chính Phủ phê duyệt quy hoạch các khu
cụm công nghiệp, hết năm 2016 trên địa bàn thị xã đã giải phóng mặt bằng
các dự án trọng điểm như: Khu công nghiệp Yên Bình, khu công nghiệp Điềm
Thụy, khu công nghiệp Nam Phổ Yên, đường cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên,
nút giao Yên Bình, mở rộng Quốc lộ 3 cũ, các khu đô thị, khu tái định cư...
Sự phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đô thị dẫn đến sự thay
đổi về cơ cấu đất đai, lao động, việc làm, thu nhập và cơ cấu kinh tế nông