Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý công tác tăng cường tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu số tại các trường mầm non huyện tây giang tỉnh quảng nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
TRẦN THỊ NGỌC NGHI
QUẢN LÝ CÔNG TÁC TĂNG CƢỜNG TIẾNG VIỆT
CHO TRẺ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN TÂY GIANG
TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Đà Nẵng - Năm 2020
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
TRẦN THỊ NGỌC NGHI
QUẢN LÝ CÔNG TÁC TĂNG CƢỜNG TIẾNG VIỆT
CHO TRẺ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN TÂY GIANG
TỈNH QUẢNG NAM
Chuyên ngành : Quản lí giáo dục
Mã số : 814. 01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ ĐÌNH SƠN
Đà Nẵng - Năm 2020
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
TÓM TẮT .................................................................................................................... ii
MỤC LỤC .................................................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................... ix
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................2
4. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài..................................................................................3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................3
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu................................................................................3
8. Đóng góp mới của đề tài.......................................................................................4
9. Cấu trúc của luận văn............................................................................................4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC TĂNG CƢỜNG
TIẾNG VIỆT CHO TRẺ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƢỜNG
MẦM NON.....................................................................................................................5
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..................................................................................5
1.2. Các khái niệm chính .................................................................................................7
1.2.1. Quản lý............................................................................................................7
1.2.2. Quản lý giáo dục .............................................................................................8
1.2.3. Quản lý nhà trƣờng .........................................................................................9
1.2.4. Công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ mầm non ngƣời DTTS...................10
1.2.5. Quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số ở
trƣờng mầm non ............................................................................................................12
1.3. Công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại trƣờng mầm
non .................................................................................................................................12
1.3.1. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non về vấn đề tăng cƣờng
tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số.......................................................................12
1.3.2. Mục tiêu tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại trƣờng
mầm non ........................................................................................................................17
1.3.3. Nội dung tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại trƣờng
mầm non ........................................................................................................................17
v
1.3.4. Phƣơng pháp tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại
trƣờng mầm non ............................................................................................................18
1.3.5. Hình thức tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại trƣờng
mầm non ........................................................................................................................19
1.3.6. Điều kiện tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại trƣờng
mầm non ........................................................................................................................20
1.4. Quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại
trƣờng mầm non ............................................................................................................21
1.4.1. Xác định nhu cầu tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số......21
1.4.2. Quản lý mục tiêu tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số ......22
1.4.3. Quản lý nội dung tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số......23
1.4.4. Quản lý phƣơng pháp tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu
số .................................................................................................................................24
1.4.5. Quản lý hình thức tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số.....26
1.4.6. Kiểm tra, đánh giá công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc
thiểu số...........................................................................................................................26
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ
ngƣời dân tộc thiểu số tại trƣờng mầm non...................................................................27
1.5.1. Các yếu tố chủ quan......................................................................................27
1.5.2. Các yếu tố khách quan ..................................................................................28
Tiểu kết Chƣơng 1.........................................................................................................29
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC TĂNG CƢỜNG
TIẾNG VIỆT CHO TRẺ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CÁC TRƢỜNG
MẦM NON HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM.....................................30
2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội và giáo dục huyện Tây Giang,
tỉnh Quảng Nam.............................................................................................................30
2.1.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội .............................................................30
2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục ........................................................................31
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng ............................................................................32
2.2.1. Mục tiêu khảo sát..........................................................................................32
2.2.2. Nội dung khảo sát .........................................................................................32
2.2.3. Đối tƣợng và địa bàn khảo sát .....................................................................33
2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát...................................................................................33
2.2.5. Thời gian khảo sát.........................................................................................34
2.3. Thực trạng công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số ở
trƣờng mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam...................................................34
vi
2.3.1. Thực trạng về số lƣợng trẻ ngƣời dân tộc thiểu số trong độ tuổi mầm non
đến trƣờng trên địa bàn huyện Tây Giang.....................................................................34
2.3.2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên tham gia công tác tăng cƣờng tiếng Việt
cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại các trƣờng mầm non huyện Tây Giang ...................35
2.3.3. Thực trạng việc thực hiện mục tiêu tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ..............36
2.3.4. Thực trạng việc thực hiện nội dung tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ DTTS
huyện Tây Giang ...........................................................................................................37
2.3.5. Thực trạng việc thực hiện phƣơng pháp tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ .......39
2.3.6. Thực trạng việc thực hiện hình thức tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ .............41
2.4. Thực trạng quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu
số tại các trƣờng mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam...................................42
2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ .........................42
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ.........................45
2.4.3. Thực trạng quản lý phƣơng pháp tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ..................47
2.4.4. Thực trạng quản lý hình thức tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ........................49
2.4.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ.........50
2.5. Đánh giá chung và phân tích nguyên nhân thực trạng ...........................................52
2.5.1. Ƣu điểm ........................................................................................................52
2.5.2. Hạn chế .........................................................................................................53
2.5.3. Nguyên nhân tồn tại, yếu kém ......................................................................54
Tiểu kết Chƣơng 2.........................................................................................................55
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC TĂNG CƢỜNG TIẾNG
VIỆTCHO TRẺ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM
NON HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM................................................56
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ..........................................................................56
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ...............................................................56
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ .............................................56
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu quả...................................................56
3.2. Biện pháp quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu
số tại các trƣờng mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam...................................56
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về tầm quan trọng của công tác tăng
cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời DTTS...........................................................................56
3.2.2. Bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV tham gia
công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời DTTS ....................................................59
3.2.3. Xây dựng kế hoạch, nội dung công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ phù
hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng......................................................................61
vii
3.2.4. Chú trọng đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức nhằm đáp ứng yêu
cầu chất lƣợng công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ .................................................64
3.2.5. Xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho việc củng cố và tăng cƣờng bền vững
năng lực giao tiếp bằng tiếng Việt cho trẻ mầm non ngƣời DTTS ...............................67
3.2.6. Từng bƣớc cải thiện các điều kiện hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả công
tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ...................................................................................72
3.2.7. Định kỳ kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện công tác tăng cƣờng tiếng
Việt cho trẻ ....................................................................................................................75
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.............................................................................78
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp...............................78
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm..................................................................................78
3.4.2. Đối tƣợng khảo nghiệm ................................................................................78
3.4.3. Nội dung khảo nghiệm..................................................................................78
3.4.4. Tiến trình khảo nghiệm.................................................................................79
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm ....................................................................................79
Tiểu kết Chƣơng 3.........................................................................................................82
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................86
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BGH : Ban giám hiệu
Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục và Đào tạo
CBQL : Cán bộ quản lý :
DTTS : Dân tộc thiểu số
ĐTB : Điểm trung bình
GDMN : Giáo dục mầm non
GĐ : Gia đình
GV : Giáo viên
HĐ : Hoạt động
HS : Học sinh
MG : Mẫu giáo
MN : Mầm non
NN : Ngôn ngữ
PCGDMN : Phổ cập giáo dục mầm non
Phòng GD&ĐT : Phòng Giáo dục và Đào tạo
PHHS : Phụ huynh học sinh
PT : Phổ thông
PTDT : Phổ thông dân tộc
PTDTBT : Phổ thông dân tộc bán trú
PTNT : Phát triển nhận thức
PTNN : Phát triển ngôn ngữ
PTTM : Phát triển thẩm mỹ
PTTC-XH : Phát triển tình cảm – xã hội
PTTC : Phát triển thể chất
QL : Quản lý
THCS : Trung học cơ sở
TSHS : Tổng số học sinh
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
2.1. Thực trạng việc thực hiện mục tiêu tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ 36
2.2.
Thực trạng việc thực hiện nội dung tăng cƣờng tiếng Việt cho
trẻ
37
2.3.
Thực trạng phƣơng pháp dạy tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc
thiểu số tại các trƣờng Mầm non huyện Tây Giang 39
2.4.
Thực trạng việc thực hiện hình thức tăng cƣờng tiếng Việt cho
trẻ
41
2.5. Thực trạng quản lý mục tiêu tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ 42
2.6. Thực trạng quản lý nội dung tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ 45
2.7. Thực trạng quản lý phƣơng pháp tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ 47
2.8. Thực trạng quản lý hình thức tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ 49
2.9.
Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác tăng cƣờng tiếng Việt
cho trẻ
51
3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp 79
3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 81
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt và quan trọng bậc nhất của loài ngƣời,
là phƣơng tiện tƣ duy và công cụ giao tiếp xã hội. Ngôn ngữ là tấm gƣơng phản ánh
văn hoá của mỗi dân tộc. Các dân tộc thiểu số của Việt Nam có ngôn ngữ riêng của
dân tộc mình trong sinh hoạt cộng đồng, đồng thời họ cũng sử dụng Tiếng Việt để
giao tiếp với cộng đồng ngƣời Việt trên toàn quốc. Những thông tin đại chúng về
giáo dục, y tế, giải trí thƣờng đƣợc cung cấp bằng chữ Quốc ngữ. Sự giao thoa văn
hoá ngôn ngữ làm phong phú thêm nền văn hoá của các dân tộc, đồng thời cũng làm
thay đổi cuộc sống, kinh tế và vị thế của cộng đồng các dân tộc trên đất nƣớc Việt
Nam. Có thể nói rằng “cộng đồng các dân tộc thiểu số ở nƣớc ta thực sự là một cộng
đồng song ngữ” - tiếng mẹ đẻ của từng dân tộc và tiếng Việt của ngƣời Kinh.
Tiếng Việt còn gọi là tiếng phổ thông với tƣ cách là ngôn ngữ Quốc gia, là ngôn
ngữ chính thức dùng trong nhà trƣờng và các cơ sở giáo dục từ mầm non đến đại học.
Thực tế cho thấy chất lƣợng học tập của học sinh dân tộc thiểu số phụ thuộc rất nhiều
vào khả năng tiếng Việt của các em. Phần lớn trẻ dân tộc thiểu số khi tới trƣờng mầm
non đều chƣa đƣợc sống trong môi trƣờng tiếng Việt. Vì vậy, việc quan trọng trƣờng
mầm non cần làm là giúp trẻ trƣớc độ tuổi đi học phát triển tốt ngôn ngữ, phù hợp
với từng lứa tuổi và sự phát triển chung của trẻ. V.I. Lênin cho rằng: “Ngôn ngữ là
phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài ngƣời”. Ngôn ngữ có vai trò hết sức
quan trọng trong đời sống hàng ngày, không có ngôn ngữ đứa trẻ không thể phát
triển thành ngƣời một cách thực thụ. Muốn nói đƣợc, muốn giao tiếp đƣợc với mọi
ngƣời xung quanh thì đứa trẻ phải đƣợc trải qua quá trình hình thành và phát triển
ngôn ngữ trong môi trƣờng nhất định.
Việc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ khi bắt đầu tới trƣờng là vô cùng quan trọng
bởi ngôn ngữ có chức năng làm công cụ tƣ duy, công cụ biểu đạt tƣ tƣởng, tình cảm,
công cụ giao tiếp giữa các thành viên trong xã hội.
Thực tế cho thấy đối với những trẻ thành thạo tiếng phổ thông việc giao tiếp,
thu nhận tri thức và thực hiện những yêu cầu của giáo viên thƣờng dễ dàng, song đối
với trẻ dân tộc thiểu số tuổi mầm non đây là cả một vấn đề khó khăn và đòi hỏi nhà
giáo dục cần phải có những biện pháp phù hợp.
Trẻ ở trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Tây Giang có đến 97% là ngƣời dân
tộc Cơ Tu, nghe và nói tiếng Việt thƣờng rất kém. Dù cô giáo có kèm cặp nhiệt tình
đến mức nào chăng nữa thì trẻ vẫn nói bằng hai thứ tiếng, mà chủ yếu là tiếng mẹ đẻ,
nhất là khi trẻ ra khỏi lớp học. Sở dĩ nhƣ vậy là do tiếng Việt không phải là phƣơng