Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý công tác phối hợp giữa gia đình và cơ sở giáo dục mầm non công lập huyện Đắk R'Lấp tỉnh Đắk Nông trong chăm sóc giáo dục trẻ nhóm tuổi nhà trẻ
PREMIUM
Số trang
135
Kích thước
2.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1517

Quản lý công tác phối hợp giữa gia đình và cơ sở giáo dục mầm non công lập huyện Đắk R'Lấp tỉnh Đắk Nông trong chăm sóc giáo dục trẻ nhóm tuổi nhà trẻ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

NGUYỄN THỊ THÙY LINH

QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH

VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON CÔNG LẬP

HUYỆN ĐĂK R’LẤP TỈNH ĐĂK NÔNG TRONG

CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ NHÓM TUỔI NHÀ TRẺ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Bình Định - Năm 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

NGUYỄN THỊ THÙY LINH

QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH

VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON CÔNG LẬP

HUYỆN ĐĂK R’LẤP TỈNH ĐĂK NÔNG TRONG

CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ NHÓM TUỔI NHÀ TRẺ

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số : 8140114

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. VÕ NGUYÊN DU

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý công tác phối hợp giữa gia đình

và cơ sở giáo dục mầm non công lập huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông

trong chăm sóc giáo dục trẻ nhóm tuổi nhà trẻ” là kết quả nghiên cứu của

bản thân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Võ

Nguyên Du và chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu

nào của người khác.

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Tác giả

Nguyễn Thị Thùy Linh

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian tham gia học tập, nghiên cứu tại Trường ĐH Quy Nhơn,

tôi xin chân thành cảm om nhà trường đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi

được học tập nghiên cứu trong suốt khóa học. Tôi xin trân trọng cảm ơn quý

thầy cô đã truyền thụ vốn kiến thức vô cùng quý báu để tôi có thể hoàn thành

tốt đề tài và làm giàu thêm hành trang kiến thức trên, con đường sự nghiệp

của bản thân mình.

Đặc biệt, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS.

Võ Nguyên Du đã tận tình hương dẫn và giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình

thực hiện đề tài.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các cán bộ, giáo viên và

các bạn đồng nghiệp, các bậc phụ huynh tại các trường mầm non công lập

trên địa bàn huyện Đắk R’Lấp, đã giúp đỡ, cung cấp các số liệu, cho ý kiến

trong quá trình khảo sát thực tế, giúp tôi hoàn thành bản luận văn đúng hạn.

Do điều kiện thời gian và năng lực, luận văn không tránh khỏi những

thiếu sót và hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý kiến từ

các thầy cô giáo, đồng nghiệp, phụ huynh và những người quan tâm tới các

vấn đề đã trình bày trong luận văn.

Trân trọng cảm ơn ./.

Bình Định, tháng 08 năm 2022

Học viên

Nguyễn Thị Thùy Linh

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1

1. Lí do chọn đề tài................................................................................................ 1

2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................... 4

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................. 4

4. Giả thuyết khoa học .......................................................................................... 4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 5

6. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................... 5

7. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 5

8. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn ................................................................. 6

9. Cấu trúc của luận văn........................................................................................ 6

NỘI DUNG........................................................................................................... 8

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP

GIỮA GIA ĐÌNH VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON CÔNG LẬP

HUYỆN ĐẮK R’LẤP, TỈNH ĐẮK NÔNG TRONG CHĂM SÓC GIÁO

DỤC TRẺ NHÓM TUỔI NHÀ TRẺ................................................................. 8

1.1. Khái lược lịch sử nghiên cứu vấn đề.............................................................. 8

1.1.1. Trên thế giới............................................................................................... 8

1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước:................................................................ 9

1.2. Các khái niệm cơ bản................................................................................... 13

1.2.1. Khái niệm quản lý ..................................................................................... 13

1.2.2. Quản lý nhà trường ................................................................................... 15

1.2.3. Quản lý trường mầm non .......................................................................... 17

1.2.4. Quản lý hoạt động phối hợp...................................................................... 18

1.3 Lý luận về công tác phối hợp giáo dục giữa gia đình và cơ sở giáo dục

mầm non trong chăm sóc giáo dục trẻ các trường mầm non công lập ............... 18

1.3.1. Cơ sở pháp lý công tác phối hợp giữa gia đình và cơ sở giáo dục mầm

non trong chăm sóc giáo dục trẻ các trường mầm non công lập. ....................... 18

1.3.2. Mục tiêu phối hợp giữa gia đình và cơ sở giáo dục mầm non trong

chăm sóc giáo dục trẻ các trường mầm non công lập......................................... 23

1.3.3. Nội dung phối hợp giáo dục giữa gia đình và cơ sở giáo dục mầm non

trong chăm sóc giáo dục trẻ các trường mầm non công lập. .............................. 25

1.3.4. Hình thức phối hợp giữa gia đình và cơ sở giáo dục mầm non trong

chăm sóc giáo dục trẻ các trường mầm non công lập......................................... 29

1.3.5. Kiểm tra, đánh giá phối hợp giữa gia đình và cơ sở giáo dục mầm non

trong chăm sóc giáo dục trẻ các trường mầm non công lập ............................... 31

1.4. Quản lý công tác phối hợp giáo dục giữa gia đình và cơ sở giáo dục mầm

non trong chăm sóc giáo dục trẻ các trường mầm non công lập. ....................... 32

1.4.1. Quản lý mục tiêu phối hợp giữa gia đình và cơ sở giáo dục mầm non

trong chăm sóc giáo dục trẻ các trường mầm non công lập ............................... 32

1.4.2. Quản lý nội dung phối hợp giữa gia đình và cơ sở giáo dục mầm non

trong chăm sóc giáo dục trẻ các trường mầm non công lập ............................... 32

1.4.3. Quản lý phương pháp, hình thức phối hợp giữa gia đình và cơ sở giáo

dục mầm non trong chăm sóc giáo dục trẻ các trường mầm non công lập ........ 33

1.4.4. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá sự phối hợp giữa gia đình và cơ sở

giáo dục mầm non trong chăm sóc giáo dục trẻ các trường mầm non công lập. 34

1.4.5. Quản lý các điều kiện hỗ trợ sự phối hợp giữa gia đình và cơ sở giáo

dục mầm non trong chăm sóc giáo dục trẻ các trường mầm non công lập ........ 34

1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác phối hợp giữa gia đình và

cơ sở giáo dục mầm non trong chăm sóc giáo dục trẻ các trường mầm non

công lập ............................................................................................................... 35

1.5.1. Các yếu tố khách quan .............................................................................. 35

1.5.2. Yếu tố chủ quan ........................................................................................ 37

Tiểu kết chương 1................................................................................................ 37

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA

GIA ĐÌNH VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON CÔNG LẬP HUYỆN

ĐẮK R’LẤP, TỈNH ĐẮK NÔNG TRONG CHĂM SÓC GIÁO DỤC

TRẺ NHÓM TUỔI NHÀ TRẺ. ....................................................................... 39

2.1. Khái quát về quá trình nghiên cứu thực trạng.............................................. 39

2.1.1. Mục đích khảo sát ..................................................................................... 39

2.1.2. Nội dung khảo sát...................................................................................... 39

2.1.3. Khách thể nghiên cứu................................................................................ 39

2.1.4. Phương thức xử lý số liệu ......................................................................... 40

2.2. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục mầm non của huyện Đắk

R’Lấp, tỉnh Đắk Nông......................................................................................... 40

2.2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Đắk R’Lấp ............ 40

2.2.2. Khái quát giáo dục mầm non huyện Đắk R’Lấp ...................................... 41

2.3. Thực trạng công tác phối hợp giữa gia đình và cơ sở giáo dục mầm non

công lập huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông trong chăm sóc giáo dục trẻ nhóm

tuổi nhà trẻ........................................................................................................... 44

2.3.1. Thực trạng nhận thức cơ sở pháp lý công tác phối hợp giữa gia đình và cơ

sở giáo dục mầm non công lập trong chăm sóc giáo dục trẻ nhóm tuổi nhà trẻ........ 44

2.3.2. Quán triệt mục tiêu của công tác phối hợp giáo dục hợp giữa gia đình

và cơ sở giáo dục mầm non công lập trong chăm sóc giáo dục trẻ nhóm tuổi

nhà trẻ.................................................................................................................. 46

2.3.3. Thực trạng triển khai nội dung của công tác phối hợp hợp giữa gia đình

và cơ sở giáo dục mầm non công lập trong chăm sóc giáo dục trẻ nhóm tuổi

nhà trẻ.................................................................................................................. 48

2.3.4. Thực trạng hình thức và phương pháp công tác phối hợp hợp giữa gia

đình và cơ sở giáo dục mầm non công lập trong chăm sóc giáo dục trẻ nhóm

tuổi nhà trẻ........................................................................................................... 51

2.3.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác phối hợp hợp giữa gia đình và

cơ sở giáo dục mầm non công lập trong chăm sóc giáo dục trẻ nhóm tuổi nhà

trẻ......................................................................................................................... 54

2.4.2. Thực trạng quản lý về mục tiêu công tác phối hợp giữa gia đình và cơ

sở giáo dục mầm non công lập trong chăm sóc giáo dục trẻ nhóm tuổi nhà trẻ. 57

2.4.3. Thực trạng quản lý về nội dung công tác phối hợp giữa gia đình và cơ

sở giáo dục mầm non công lập trong chăm sóc giáo dục trẻ nhóm tuổi nhà trẻ. 59

2.4.4. Thực trạng quản lý về phương pháp, hình thức công tác phối hợp giữa

gia đình và cơ sở giáo dục mầm non công lập trong chăm sóc giáo dục trẻ

nhóm tuổi nhà trẻ................................................................................................. 60

2.4.5. Thực trạng về công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá việc phối hợp giữa

gia đình và cơ sở giáo dục mầm non công lập trong chăm sóc giáo dục trẻ

nhóm tuổi nhà trẻ................................................................................................. 62

2.4.6. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ công tác phối hợp giữa gia đình

và cơ sở giáo dục mầm non công lập trong chăm sóc giáo dục trẻ nhóm tuổi

nhà trẻ.................................................................................................................. 63

2.4.7. Đánh giá chung về thực trạng công tác phối hợp giữa gia đình và cơ sở

giáo dục mầm non công lập trong chăm sóc giáo dục trẻ nhóm tuổi nhà trẻ. .... 64

Tiểu kết chương 2................................................................................................ 66

CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA

GIA ĐÌNH VÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON CÔNG LẬP HUYỆN

ĐẮK R’LẤP, TỈNH ĐẮK NÔNG TRONG CHĂM SÓC GIÁO DỤC

TRẺ NHÓM TUỔI NHÀ TRẺ. ....................................................................... 67

3.1. Định hướng đề xuất biện pháp quản lý nâng cao công tác hợp giữa gia

đình và cơ sở giáo dục mầm non công lập trong chăm sóc giáo dục trẻ nhóm

tuổi nhà trẻ........................................................................................................... 67

3.1.1. Quan điểm chủ trương của sở, của phòng và của nhà trường................... 67

3.1.2. Các nguyên tắc .......................................................................................... 68

3.2. Biện pháp quản lý công tác phối hợp giữa cơ sở giáo dục mầm non và gia

đình trong chăm sóc giáo dục trẻ các trường mầm non công lập huyện Đắk

R’Lấp, tỉnh Đắk Nông......................................................................................... 70

3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ

học sinh về công tác phối hợp giữa gia đình và cơ sở giáo dục mầm non công

lập trong chăm sóc giáo dục trẻ nhóm tuổi nhà trẻ............................................. 70

3.2.2. Biện pháp 2: Cải tiến công tác xây dựng kế hoạch giữa nhà trường và

gia đình trong phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ................................................... 76

3.2.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo thực hiện các hoạt động trong công tác phối hợp

giữa gia đình và cơ sở giáo dục mầm non công lập............................................ 81

3.2.4. Biện pháp 4: Bồi dưỡng năng lực phối hợp giữa gia đình và cơ sở giáo

dục mầm non công lập trong chăm sóc giáo dục trẻ cho giáo viên. ................... 84

3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường công tác, giám sát, kiểm tra, đánh giá việc

phối hợp giữa gia đình và cơ sở giáo dục mầm non công lập trong chăm sóc

giáo dục trẻ nhóm tuổi nhà trẻ. ........................................................................... 87

3.4. Khảo nghiệm tính hợp lý và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất.. 90

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm.............................................................................. 90

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm.............................................................................. 90

3.4.3. Khách thế khảo nghiệm............................................................................. 90

3.4.4. Phương pháp khảo nghiệm........................................................................ 90

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm ................................................................................ 91

Tiểu kết chương 3................................................................................................ 94

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................... 96

1. Kết luận: .......................................................................................................... 96

2. Khuyến nghị.................................................................................................... 97

2.1. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Nông ............................................................ 97

2.2. Với Phòng GD&ĐT huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông ............................. 97

2.3. Đối với gia đình trẻ ...................................................................................... 98

2.4. Đối với các trường mầm non ....................................................................... 98

2.5. Đối với cán bộ quản lý và giáo viên mầm non ............................................ 98

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao)

DANH MỤC TỪ VẾT TẮT

TT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ

1 GDMN Giáo dục mầm non

2 CS, GD Chăm sóc, giáo dục trẻ

3 MN Mâm non

4 GĐ VÀ NT Gia đình và nhà trường

5 CM Cha mẹ

6 ND Nội dung

7 PP Phương pháp

8 HT Hình thức

9 XH Xã hội

10 TE Trẻ em

11 MT Môi trường

12 GV Giáo viên

13 TL Tâm lý

14 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm

15 HĐ Hoạt động

16 QL Quản lý

17 QLGD. Quản lý giáo dục

18 CBQL Cán bộ quản lý

19 XD Xây dựng

20 KHQL Khoa học quản lý

21 XHH Xã hội hóa

22 GVMN Giáo viên mầm non

23 BP Biện pháp

24 MG Mầu giáo

25 CSVC Cơ sở vật chất

26 BĐD Ban đại diện

27 LLXH Lực lượng xã hội

28 HD Hướng dẫn

29 CSGDMN Cơ sở giáo dục mâm non

30 CMHS Cha mẹ học sinh

31 ĐDĐC Đồ dùng đè chơi

32 SK Sức khỏe

33 CT-XH Chính trị, xã hội

34 GVCN Giáo viên chủ nhiệm

DANH MỤC CÁC BẢNG

TT Nội dung Trang

Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức về công tác phối hợp giữa nhà trường

và gia đình trong chăm sóc giáo dục trẻ 46

Bảng 2.2 Đánh gía của CBQL, GVMN về mức độ thực hiện các mục

tiêu CSGD trẻ ở các trường mầm non hiện nay 47

Bảng 2.3 Đánh giá của CMHS về mức độ thực hiện các mục tiêu

chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non hiện nay 48

Bảng 2.4

Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết khi thực

hiện các nội dung phối hợp trong chăm sóc giáo dục trẻ

giữa nhà trường và gia đình

50

Bảng 2.5

Đánh giá của cha mẹ học sinh về mức độ cần thiết khi thực

hiện các nội dung phối hợp trong chăm sóc giáo dục trẻ

giữa nhà trường và gia đình

51

Bảng 2.6

Đánh giá của CBQL và giáo viên về mức độ thực hiện các

hình thức phối hợp trong chăm sóc giáo dục trẻ giữa nhà

trường và gia đình

53

Bảng 2.7

Đánh giá của CMHS về mức độ thực hiện các hình thức

phối hợp trong chăm sóc giáo dục trẻ giữa nhà trường và gia

đình

54

Bảng 2.8

Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện của hiệu

trưởng về kiểm tra đánh giá công tác phối hợp giữa nhà

trường và gia đình

56

Bảng 2.9

Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết nâng cao

nhận thức cơ sở pháp lý công tác phối hợp giữa nhà trường

và gia đình

57

Bảng 2.10

Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện nâng cao

nhận thức cơ sở pháp lý công tác phối hợp giữa nhà trường

và gia đình

57

Bảng 2.11

Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện của Hiệu

trưởng về mục tiêu quản lý công tác phối hợp trong chăm

sóc giáo dục trẻ giữa nhà trường và gia đình.

59

Bảng 2.12

Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện về nội

dung quản lý công tác phối hợp trong chăm sóc giáo dục trẻ

giữa nhà trường và gia đình.

60

Bảng 2.13 Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện phương

pháp quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình. 61

Bảng 2.14 Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện hình thức

quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình 62

Bảng 2.15

Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện quản lý

công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá việc phối hợp giữa nhà

trường và gia đình.

63

Bảng 2.16

Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện quản lý

điều kiện hỗ trợ công tác phối hợp giữa nhà trường và gia

đình.

64

Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp 92

Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 93

1

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Trong sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, Giáo dục và đào tạo có

vai trò quan trọng. Đặc biệt, trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của khoa học

và công nghệ, trong sự cạnh tranh và hội nhập, vai trò của Giáo dục và đào

tạo trở thành nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà

nước luôn khẳng định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển Giáo dục

và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.

Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển

toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý luận gắn

liền với thực tiễn .

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030, được đề cập

về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, với tiêu

đề: “Phát triển nguồn nhân lực, giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân

lực chất lượng cao của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập

quốc tế” [1].

Giáo dục và Đào tạo giữ một nhiệm vụ quan trọng của cách mạng Việt

Nam; “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có

đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất,

năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành

với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả

năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực,

bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

và hội nhập quốc tế” [2].

Như vậy giáo dục chính là điều kiện tiên quyết và là một trong những

động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất

nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người.

Đại hội XIII xác định rõ mục tiêu của giáo dục và đào tạo trong giai

đoạn tới, nhằm “Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, có sức

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!