Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học học sinh thcs huyện trà bồng tỉnh quảng ngãi
PREMIUM
Số trang
258
Kích thước
91.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
819

Quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học học sinh thcs huyện trà bồng tỉnh quảng ngãi

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐỖ THỊ LỆ

QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CỦA NHÀ TRƯỜNG

VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC

ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THCS HUYỆN TRÀ BỒNG

TỈNH QUẢNG NGÃI

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 8.14.01.14

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng - Năm 2018

Công trình được hoàn thành tại

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Lê Quang Sơn

Phản biện 1: PGS.TS. Võ Nguyên Du

Phản biện 2: TS. Bùi Việt Phú

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt

nghiệp thạc sĩ Quản lý giáo dục họp tại Đại học Sư phạm vào ngày

29 tháng 11 năm 2018.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

- Thư viện trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN

- Khoa Tâm Lý – Giáo Dục, Trường Đại học Sư Phạm- ĐHĐN

2

huyện ngày càng tăng.

Quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và xã

hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh THCS còn xem nhẹ. Phát

biểu tại hội thảo về giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục

đạo đức Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển

khẳng định: “Vấn đề giáo dục đạo đức trong học sinh hiện rất cấp

bách vì xã hội phức tạp hơn. Những giá trị đạo đức đang thay đổi và

thay đổi ngày càng nhanh”. Còn theo ông Phùng khắc Bình, Vụ

trưởng vụ công tác học sinh, sinh viên, bộ Giáo dục và Đào tạo thì

“tình trạng xuống cấp về đạo đức, lối sống, tội phạm và bạo lực trong

một bộ phận học sinh xảy ra gây lo lắng, bức xúc trong dư luận xã

hội. Đây là điều trăn trở thường xuyên của ngành giáo dục”.

Xuất phát từ những lý do khách quan, chủ quan như đã phân

tích, là người làm công tác quản lý một trường THCS thuộc huyện

miền núi, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý công tác phối hợp của

nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học

sinh THCS huyện Trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài luận văn

tốt nghiệp thạc sĩ quản lý giáo dục, chuyên ngành quản lý giáo dục.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công tác phối hợp của nhà

trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ,

từ đó đề xuất các biện pháp quản lý công tác phối hợp của nhà trường

với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm góp

phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh của các

trường THCS trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu

Công tác phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh

3

của hiệu trưởng trường THCS.

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Quản lý công tác phối hợp của nhà trường với các LLGD trong

GD đạo đức cho HS THCS huyện trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi

4. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu các vấn đề về lý thuyết về sự hình thành và

phát triển nhân cách cho học sinh THCS; vai trò của các lực lượng

GD với việc GDĐĐ học sinh THCS; Sự cần thiết phải quản lý công

tác phối hợp các lực lượng GD để GDĐĐ cho học sinh THCS; Đề

xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm tăng cường sự phối

hợp các lực lượng GD để đạt hiệu quả.

Nghiên cứu tại 10 trường THCS trong huyện Trà Bồng tỉnh

Quảng Ngãi. Trong thời gian 2 năm liên tục: 2016-2017;2017-2018

5. Giả thuyết khoa học

Quản lý công tác phối hợp của các lực lượng trong GDĐĐ cho

học sinh THCS huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi trong những năm

qua chưa được quan tâm đúng mức.

Hiệu quả của công tác quản lý sự phối hợp các lực lượng sẽ

được nâng cao nếu có những biện pháp quản tác động đồng bộ đến

nội dung, hình thức, cơ chế và điều kiện của công tác phối hợp các

LLGD.

6. Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1.Nghiên cứu các vấn đề lý luận về việc quản lý công tác

phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh THCS

6.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác phối hợp

các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh của hiệu trưởng ở các

trường THCS huyện Trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi.

6.3. Đề xuất biện pháp quản lý của hiệu trưởng THCS nhằm

4

phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh.

7. Phương pháp nghiên cứu

7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

Phương pháp phân tích, tổng hợp: các nội dung lý luận từ tài

liệu liên quan đến đề tài.

7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

Phương pháp điều tra bằng phếu hỏi, xin ý kiến chuyên gia,

phương pháp phỏng vấn, phương pháp quan sát sư phạm, phương

pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục.

7.3. Phương pháp xử lý thông tin

Phương pháp thống kê toán học, sử dụng các phầm mềm tin

học.

8. Cấu trúc luận văn

- Phần mở đầu

- Phần nội dung: gồm 3 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác phối hợp của

nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học

sinh.

Chương 2: Thực trạng quản lý công tác phối hợp của nhà

trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh

trung học cơ sở huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.

Chương 3: Biện pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng

giáo dục đạo đức cho học sinh của hiệu trưởng THCS.

Phần kết luận và khuyến nghị

- Tài liệu tham khao

- Phụ lục

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Giáo dục và đào tạo là một trong những lĩnh vực được quan

tâm hàng đầu trong sự phát triển của mỗi quốc gia. Trong đó giáo dục

đạo đức là một trong những mặt giáo dục quan trọng trong mục tiêu

giáo dục của nhà trường ở nước ta hiện nay, nó có vai trò quan trọng

trong việc hình thành nhân cách của con người nguồn nhân lực phục

vụ sự phát triển của đất nước.

Trong lý luận cũng như trong thực tiễn giáo dục, sự thống nhất

tác động giáo dục từ nhà trường, gia đình và xã hội được xem là vấn

đề có tính nguyên tắc đảm bảo cho mọi hoạt động giáo dục có điều

kiện đạt hiệu quả tốt.

Tuy nhiên khi đời sống kinh tế xã hội có sự thay đổi, phát

triển. Có những tác động nhất định đến nhà trường. Tình trạng xuống

cấp về đạo đức lối sống..... sự phối hợp các lực lượng giữa nhà

trường, gia đình và xã hội chưa được thực sự quan tâm phối hợp

nhịp nhàng, chưa thực sự là một cầu nối bền vững xuyên xuốt.

Trà Bồng là huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh Quảng

Ngãi. Thuộc huyện đặc biệt khó khăn cũng không đứng ngoài thực

trạng đó. Trong những năm qua, nhiều gia đình, cha mẹ mải làm ăn,

lo kiếm tiền, không chăm lo đến sự học hành, đời sống của con trẻ.

Dịch vụ công nghệ thông tin không có sự quản lý chặt chẽ, như quản

lý về giờ giấc. Dẫn đến các em bỏ tiết bỏ học chơi games, chát… .

Ngoài ra một số thanh niên đã ra trường không có việc làm thường

xuyên tụ tập, lôi kéo học sinh bỏ học tham gia hút thuốc, uống rượu,

ma tuý, trộm cắp, cắm quán, đánh nhau và nhiều tệ nạn khác, làm cho

số học sinh yếu về rèn luyện đạo đức của các trường trên địa bàn

5

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CỦA

NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO

DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước

1.2. Các khái niệm chính của đề tài

1.2.1. Quản lý giáo dục

a. Quản lý

b. Quản lý giáo dục

QLGD là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách

thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt

tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất.

c. Quản lý nhà trường

Quản lý nhà trường có thể hiểu là một chuỗi hoạt động QL

mang tính tổ chức sư phạm của chủ thể quản lý đến tập thể CBGV,

nhân viên và học sinh, đến các lực lượng GD trong nhà trường nhằm

làm cho quá trình giáo dục và đào tạo vận hành một cách tối ưu tới

mục tiêu đã được dự kiến.

1.2.2. Giáo dục đạo đức

a. Đạo đức

Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực XH mà

nhờ nó con người tự giác điều chỉnh hành vi hoạt động của mình sao

cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc và tiến bộ chung của xã hội trong

mối quan hệ của con người với con người, giữa cá nhân với xã hội.

b. Giáo dục đạo đức

Giáo dục đạo đức cho học sinh là giáo dục truyền thống tốt

6

đẹp của ông cha ta và giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc.

1.2.3.Công tác phối hợp trong GDĐĐ cho học sinh

1.2.4. Quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục

trong GDĐĐ cho học sinh

Quản lý sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội là một

trong những nội dung quản lý nhà trường của nhà quản lý nhằm định

hướng, tổ chức, điều kiển và kiểm soát quá trình phối hợp giữa nhà

trường gia đình trong công tác giáo dục học sinh đúng với nguyên lí

giáo dục, phương pháp giáo dục, đảm bảo nguyên tắc quản lý về giáo

dục làm cho chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao.

1.3. Công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và xã hội

trong GDĐĐ cho học sinh THCS

1.3.1. Tầm quan trọng của công tác phối hợp của nhà trường

với gia đình và xã hội trong GDĐĐ cho học sinh THCS

Có 3 nhân tố chính trong việc giáo dục đạo đức học sinh đó là:

gia đình, nhà trường và xã hội. Mỗi nhân tố đều mang 1 vai trò riêng

nhất định.

1.3.2. Nội dung của sự phối hợp

Nội dung quản lý hoạt động phối hợp GDĐĐ của nhà trường,

gia đình và xã hội bao gồm các công việc chủ yếu sau:

*Đối với Phụ huynh và nhà trường:

*Mối liên hệ giữa Phụ huynh và Cộng đồng

* Mối liên hệ giữa nhà trường với cộng đồng:

1.3.3. Hình thức của sự phối hợp

Để tạo ra sự phối hợp công tác quản lý cần:

Tổ chức mối liên hệ nhà trường với gia đình học sinh trong

việc giáo dục đạo đức học sinh là mối liên hệ biện chứng

- Tổ chức mối liên hệ giữa nhà trường với các lực lượng giáo

7

dục khác trong xã hội nhờ đó tạo nên một môi trường giáo dục đúng

đắn, rộng khắp toàn xã hội.

- Tổ chức mối liên hệ giữa gia đình và các lực lượng giáo dục

khác trong xã hội sao cho gia đình phát huy được tính định hướng, tổ

chức cho trẻtham gia vào các hoạt động xã hội vì xã hội là môi trường

giáo dục tốt nhất cho trẻ, giúp trẻ nhận thức đúng và tránh xa các tệ

nạn xã hội.

1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phối hợp giữa các

lực lượng trong và ngoài nhà trường trong GDĐĐ

1.3.4.1. Trình độ nhận thức của gia đình học sinh; giáo viên

và các tổ chức xã hội về việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình

và xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh

1.3.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội – văn hoá của địa phương

có ảnh hưởng rất lớn đến việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình

và xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh

Điều kiện kinh tế của địa phương cung cấp nguồn lực tài

chính, cơ sở vật chất cho nhà trường.

Điều kiện văn hoá - hội ở địa phương có ảnh hưởng không

nhỏ tới việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm giáo

dục đạo đức cho học sinh.

1.4. Quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và xã

hội trong GDĐĐ cho học sinh THCS

1.4.1. Quản lý nội dung phối hợp

- Tổ chức thực hiện

- Chỉ đạo thực hiện

- Kiểm tra, đánh giá

1.4.2. Quản lý hình thức phối hợp

- Nhà trường

8

- Gia đình

- Các lực lượng XH

1.4.3. Quản lý các điều kiện phục vụ phối hợp

-Nền kinh tế thị trường có tác động đến giáo dục và giáo dục

đạo đức học sinh

-Quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

-Điều kiện kinh tế của địa phương cung cấp nguồn lực tài

chính, cơ sở vật chất cho nhà trường.

-Nền tảng kinh tế của địa phương và gia đình

1.5. Một số đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS ảnh hưởng

đến GDĐĐ

- Đời sống của học sinh THCS trong nhà trường.

- Đời sống của học sinh THCS trong xã hội.

1.6. Cơ sở pháp lí của quản lí công tác phối hợp GDĐĐ

Tiểu kết Chương 1

9

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CỦA

NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO

DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THCS HUYỆN TRÀ BỒNG,

TỈNH QUẢNG NGÃI

2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo

huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi

2.1.1. Đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội huyện Trà Bồng,

tỉnh Quảng Ngãi

2.1.2. Tình hình về giáo dục và đào tạo huyện Trà Bồng, tỉnh

Quảng Ngãi

2.2. Mô tả quá trình khảo sát

2.2.1. Tổ chức khảo sát

2.2.1.1. Mục đích khảo sát

2.2.1.2. Nội dung khảo sát

2.2.1.3. Đối tượng khảo sát

Bảng 2.1.Đối tượng khảo sát

Đơn vị Trường

Đối tượng khảo sát

CBQL GV HS PHHS

Khối

UB xã

Trường THCS Thị Trấn Trà

Xuân

2 12 20 5 4

Trường THCS Trà Phú 2 12 15 5 4

Trường THCS Trà Bình 2 12 15 5 4

Trường PTDTBT THCS Trà

Sơn 3 12 20 5 4

Trường PTDTBT THCS Trà

Thủy

2 12 15 5 4

10

Đơn vị Trường

Đối tượng khảo sát

CBQL GV HS PHHS

Khối

UB xã

Trường PTDTBT THCS Trà

Bùi 3 12 20 5 4

Trường PTDTBT TH&THCS

Trà Hiệp

3 12 15 5 4

Trường TH& THCS Trà Lâm 2 12 15 5 4

Trường TH& THCS Trà Tân 2 12 15 5 4

Trường PTDTNT THCS Trà

Bồng

2 12 15 5 4

Tổng cộng 23 120 160 50 40

2.2.2. Phương pháp khảo sát

2.2.2.1. Phương pháp điều tra phiếu hỏi

2.2.2.2. Phương pháp quan sát sư phạm

2.3. Thực trạng công tác phối hợp trong giáo dục đạo đức cho

học sinh các trường THCS huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi

2.3.1. Thực trạng giáo dục đạo đức học sinh ở 10 trường

THCS huyện Trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi

Đến năm 2017-2018 sát nhập thêm Trường PTDTNT THCS

Trà Bồng. Dẫn đến tỉ số học sinh tăng.

Bảng 2.2. Kết quả giáo dục đạo đức học sinh 10 trường THCS từ

năm 2015-2018

Năm

học

Tổng

số

HS

Tốt Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

2014-

2015

1633 1141 69.9 394 24.1 79 4.8 19 1.2

11

2015-

2016

1745 1166 66.8 494 28.3 66 3.8 19 1.1

2016-

2017

1777 1083 60.9 575 32.4 113 6.4 06 0.3

2017-

2018

2125 1319 62.1 625 29.4 167 7.9 14 0.7

2.3.2. Thực trạng nhận thức của các lực lượng giáo dục về

công tác phối hợp giáo dục đạo đức học sinh

Nhận thức về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo

đức học sinh

Bảng 2.4. Mức độ quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học

sinh (Tính theo tỷ lệ phần trăm so với đối tượng điều tra 393 phiếu)

Mức độ quan

trọng

Rất cần thiết Cần thiết

Có cũng

được, không

có cũng được

Không cần

thiết

Tỷ lệ (%) 95 5 0 0

2.3.3. Thực trạng tham gia của các lực lượng trong giáo dục

đạo đức học sinh ở các trường THCS tại huyện Trà Bồng

2.4. Thực trạng quản lý công tác phối hợp của Nhà trường với

Gia đình và Xã hội trong công tác giáo dục đạo đức học sinh ở

trường THCS huyện Trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi

2.4.1. Thực trạng thực hiện vai trò chủ đạo của trường

THCS trong việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

trong giáo dục đạo đức học sinh

12

Bảng 2.7. Khảo sát mức độ thực hiện quản lý sự phối hợp GDĐĐ đối

với 23 CBQL và 120 Gv 50 PH và 160 HS kết quả như sau

TT Quản lý sự phối hợp

Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu TB Kém

1

GVCN và gia đình

học sinh

35% 55% 10%

2

CBQL và ban đại diện

PHHS

15% 70% 15%

3

Nhà trường và chính

quyền địa phương nơi

trường tọa lạc

65% 15% 20%

4

Nhà trường và các tổ

chức kinh tế, xã hội

khác

45% 35% 20%

2.4.2. Thực trạng việc phối hợp của gia đình học sinh với

nhà trường trong giáo dục đạo đức học sinh ở các trường THCS

tại huyện Trà Bồng.

2.5. Đánh giá chung

2.5.1. Ưu điểm

Nhà trường đã nhận thức rõ và thực hiện được vai trò chủ đạo

trong việc phối hợp với gia đình học sinh, với các lực lượng giáo dục

khác trên địa bàn.

Gia đình học sinh mà thông qua là Ban đại diện CMHS đã

nhận thức được tầm quan trọng của việc phải phối hợp chặt chẽ với

nhà trường để giáo dục con em mình, nhất là giáo dục đạo đức.

Các tổ chức xã hội và các lực lượng khác trên địa bàn huyện

13

Trà Bồng cũng đã nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình, cùng

với nhà trường, gia đình học sinh để giáo dục đạo đức cho học sinh.

Các tổ chức và lực lượng đã thường xuyên phối hợp với nhà trường

là: Đoàn TNCS HCM; Công an; Trung tâm VH – TT.

2.5.2. Mặt hạn chế

Vẫn còn một bộ phận không nhỏ học sinh có động, thái độ học

tập chưa đúng đắn;

Vẫn còn một bộ phận nhỏ học sinh có biểu hiện đua đòi, ăn

chơi, dính vào các tệ nạn xã hội

2.5.3. Nguyên nhân

-Việc phối hợp giáo dục học sinh ngay trong nhà trường đôi

khi còn chưa được đồng bộ, đều tay giữa đội ngũ giáo viên;

-Việc phối hợp giáo dục giữa Gia đình học sinh với Nhà

trường chưa thực sự nhịp nhàng, đôi khi chưa thống nhất quan điểm.

Không ít các bậc cha mẹ còn bao che cho con, còn bênh con, bất lực

trước sự hư hỏng của con cái, giao phó việc giáo dục con cái mình

cho nhà trường, cho xã hội.

Tiểu kết chương 2

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!