Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý công tác giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho sinh viên trường đại học ngoại ngữ - đại học đà nẵng
PREMIUM
Số trang
124
Kích thước
11.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1615

Quản lý công tác giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho sinh viên trường đại học ngoại ngữ - đại học đà nẵng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐINH THỊ THU THẢO

QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC

NẾP SỐNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng - Năm 2020

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐINH THỊ THU THẢO

QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC

NẾP SỐNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 81.40.114

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Hoàng Anh

Đà Nẵng - Năm 2020

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i

TRANG THÔNG TIN.................................................................................................. ii

INFORMATION PAGE ............................................................................................. iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... vii

DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... viii

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ..........................................................................ix

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................2

3. Khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu....................................................3

4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................................3

6. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................3

7. Cấu trúc luận văn ................................................................................................4

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC NẾP

SỐNG VĂN HOÁ HỌC ĐƯỜNG CHO SV Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC......................5

1.1. Tổng quan các nghiên cứu về giáo dục nếp sống văn hóa học đường .....................5

1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài...............................................................................6

1.2.1. Quản lý giáo dục ...........................................................................................6

1.2.2. Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa học đường............................................8

1.3. Đặc điểm tâm lý, nhân cách, hoạt động của SV.....................................................15

1.3.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi của SV................................................................15

1.3.2. Hoạt động của SV.......................................................................................17

1.4. Lý luận công tác giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho SV ở trường đại học.......20

1.4.1. Mục tiêu giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho SV ...........................20

1.4.2. Nội dung giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho SV...........................20

1.4.3. Phương pháp giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho SV ....................21

1.4.4. Hình thức giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho SV..........................23

1.4.5. Các yếu tố, điều kiện ảnh hưởng đến công tác GDNSVHHĐ cho SV.......24

1.5. Quản lý công tác giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho SV ..........................26

1.5.1. Quản lý mục tiêu công tác giáo dục nếp sống văn hóa học đường ............26

1.5.2. Quản lý nội dung công tác giáo dục nếp sống văn hóa học đường ............27

1.5.3. Quản lý phương pháp công tác giáo dục nếp sống văn hóa học đường .....27

1.6. Những yêu cầu đối với việc quản lý công tác GDNSVHHĐ cho SV..........................28

v

Tiểu kết chương 1..........................................................................................................30

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC NẾP SỐNG

VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CHO SV TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ- ĐHĐN

.......................................................................................................................................31

2.1. Khái quát quá trình khảo sát và các phương pháp nghiên cứu...............................31

2.1.1. Mục đích khảo sát.......................................................................................31

2.1.2. Đối tượng và địa bàn khảo sát ....................................................................31

2.1.3. Nội dung khảo sát .......................................................................................31

2.2. Khái quát về Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng................................31

2.2.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển..................................................31

2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ ..............................................................................33

2.3. Thực trạng công tác giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho SV tại Trường Đại

học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng ................................................................................34

2.3.1. Mục tiêu giáo dục nếp sống văn hoá học đường cho SV tại Trường Đại học

Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng .......................................................................................34

2.3.2. Thực trạng về thực hiện nội dung giáo dục nếp sống văn hóa học đường .39

2.3.3. Thực trạng về phương pháp giáo dục nếp sống văn hóa học đường ..........41

2.3.4. Thực trạng về hình thức đã sử dụng để giáo dục NSVHHĐ ......................41

2.3.5. Nguyên nhân của thực trạng công tác giáo dục nếp sống văn hóa học

đường cho SV Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng ....................................42

2.4. Thực trạng quản lý công tác giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho SV Trường

Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng .........................................................................44

2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu .......................................................................44

2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung.......................................................................45

2.4.3. Thực trạng quản lý phương pháp................................................................51

2.4.4. Thực trạng quản lý hình thức......................................................................51

Tiểu kết chương 2..........................................................................................................55

CHƯƠNG 3. QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤCNẾP SỐNG VĂN HÓA HỌC

ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ

NẴNG ...........................................................................................................................56

3.1. Các nguyên tác đề xuất một số biện pháp ..............................................................56

3.1.1. Đảm bảo tính mục đích giáo dục xã hội .....................................................56

3.1.2. Phát huy tính tích cực các chủ thể ..............................................................56

3.1.3. Khai thác, sử dụng hợp lý mọi tiềm năng trong và ngoài nhà trường ........57

3.1.4. Tính đến các đặc điểm cụ thể của nhà trường và địa phương ....................57

3.1.5. Bảo đảm tính toàn vẹn của quá trình giáo dục nhân cách ..........................57

vi

3.2. Các biện pháp quản lý công tác giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho SV

Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng ............................................................58

3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên

.......................................................................................................................................58

3.2.2. Đa dạng hoá nội dung, hình thức và cải tiến phương pháp giáo dục nếp

sống văn hóa học đường cho SV ...................................................................................60

3.2.3. Tăng cường hoạt động quản lý kế hoạch hóa công tác giáo dục nếp sống

văn hóa học đường cho SV............................................................................................63

3.2.4. Tổ chức chỉ đạo thực hiện hiệu quả công tác giáo dục nếp sống văn hóa

học đường ......................................................................................................................66

3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục nếp sống văn

hóa học đường ...............................................................................................................67

3.2.6. Phối hợp chặt chẽ các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong công tác

giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho SV..............................................................68

3.2.7. Xây dựng quy định về việc thực hiện nếp sống văn hoá học đường trong SV..69

3.3. Đánh giá tính hợp lý, khả thi của các biện pháp đã đề xuất...................................72

Tiểu kết chương 3..........................................................................................................76

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................77

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................81

PHỤ LỤC ................................................................................................................. PL1

Phụ lục 1 ................................................................................................................... PL1

Phụ lục 2 ................................................................................................................... PL7

Phụ lục 3 ................................................................................................................. PL16

Phụ lục 4 ................................................................................................................. PL17

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao)

vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BGH : Ban Giám hiệu

CB : Cán bộ

CBQL : Cán bộ quản lý

CBVC : Cán bộ viên chức

CCVC : Công chức viên chức

CĐ : Cộng đồng

CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

CNXH : Chủ nghĩa xã hội

ĐHĐN : Đại học Đà Nẵng

ĐHNN : Đại học Ngoại ngữ

ĐĐ : Đạo đức

GĐ : Gia đình

GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo

GDPL : Giáo dục pháp luật

GDVHHĐ : Giáo dục văn hóa học đường

GDNSVHHĐ : Giáo dục nếp sống văn hóa học đường

GV : Giảng viên

GVBM : Giáo viên bộ môn

GVCN : Giáo viên chủ nhiệm

HSSV : Học sinh sinh viên

LLXH : Lực lượng xã hội

NCKH : Nghiên cứu khoa học

NSVHHĐ : Nếp sống văn hóa học đường

NT : Nhà trường

PL : Pháp luật

QLGD : Quản lý giáo dục

QLCTGD : Quản lý công tác giáo dục

SV : Sinh viên

TNCSHCM : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

XH : Xã hội

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

2.1. Tầm quan trọng của nếp sống VHHĐ 35

2.2. Thái độ của SV đối với các quan niệm về NSVHHĐ 36

2.3. Ý kiến đánh giá về các biểu hiện hành vi hiện nay của SV 38

2.4. Nội dung giáo dục nếp sống VHHĐ cho SV 40

2.5. Những phương pháp giáo dục NSVHHĐ cho SV 41

2.6. Các hình thức giáo dục nếp sống văn hóa học đường cho SV 42

2.7.

Các nguyên nhân ảnh hưởng xấu đến việc rèn luyện NSVHHĐ cho

SV

43

2.8. Mục tiêu phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội 44

2.9. Kế hoạch hoá quản lý công tác giáo NSVHHĐ cho SV 46

2.10. Hình thức tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch 47

2.11. Nội dung chỉ đạo phối hợp thực hiện 48

2.12. Đánh giá kết quả rèn luyện của SV 50

2.13. Hình thức quản lý công tác giáo dục NSVHHĐ cho sinh viên 51

2.14. Nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến QLCTGDNSVHHĐ cho SV 52

3.1. Kết quả đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 73

ix

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Số hiệu

biểu đồ Tên biểu đồ Trang

2.1. Kế hoạch hoá quản lý công tác giáo NSVHHĐ cho SV 46

2.2. Hình thức tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch 47

2.3. Nội dung chỉ đạo phối hợp thực hiện 49

2.4. Đánh giá kết quả rèn luyện của SV 50

2.5. Hình thức quản lý công tác giáo dục NSVHHĐ cho sinh viên 52

3.1.

Kết quả đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện

pháp

75

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Nếp sống văn hoá học đường là một môi trường rất quan trọng để rèn luyện và

giáo dục nhân cách cho SV, thế hệ tương lai của đất nước. Giáo dục nếp sống văn hoá

cho SV trong trường đại học có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Một môi

trường giáo dục lành mạnh, có văn hoá tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ý

thức đạo đức, nếp sống, văn hoá học đường, làm lành mạnh hóa đời sống xã hội và

góp phần bồi đắp nên những giá trị mới.

Điều 2, Luật Giáo dục năm 2005 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

khẳng định: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có

đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập

dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng

lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Có thể

nói rằng, việc giáo dục nếp sống văn hoá học đường cho SV là một yêu cầu khách

quan nhằm chuẩn bị một cách có hệ thống cho thế hệ trẻ vào đời, biết sống, góp phần

xây dựng một xã hội có kỷ cương, nề nếp; giáo dục về những giá trị cao đẹp, giáo dục

cách xử sự vì lợi ích chung của cộng đồng, lợi ích xã hội và lợi ích của mỗi con người.

Văn bản số 314/TB-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2014 của Bộ GD&ĐT về việc

Thông báo kết quả Hội thảo toàn quốc về công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho

HSSV nêu rõ: “Bên cạnh những biểu hiện tích cực vẫn còn một bộ phận không nhỏ

HSSV có ý thức phấn đấu chưa cao, thờ ơ với các vấn đề chính trị - xã hội, phai nhạt

lý tưởng cách mạng, không xác định được mục tiêu, lý tưởng cuộc sống; có biểu hiện

suy thoái về đạo đức lối sống, mắc tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật. Một số HSSV đề

cao lối sống thực dụng, ích kỷ, thích hưởng thụ, đua đòi, xa hoa lãng phí, xem nhẹ giá

trị tinh thần; không quan tâm đến cộng đồng, người xung quanh, ít tham gia các hoạt

động tình nguyện, hoạt động xã hội và cộng đồng; sống khép mình, đề cao chủ nghĩa

cá nhân, xa rời tập thể, có một số HSSV vi phạm pháp luật nghiêm trọng gây bức xúc

trong nhân dân” [4].

Kết luận số 51-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư về việc tiếp tục thực hiện

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng

khóa XI “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, đáp ứng yêu cầu công

nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa và hội nhập quốc tế” [2], Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo

tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, SV thông qua các hoạt động giáo

dục, đào tạo và trải nghiệm. Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức nghề

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!