Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trung học cơ sở vùng ven biển huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
NGUYỄN THỊ THU TRANG
QUẢN LÍ CÔNG TÁC GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC
SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG VEN BIỂN HUYỆN PHÙ MỸ,
TỈNH BÌNH ĐỊNH
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS.TRẦN XUÂN BÁCH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số : 8.14.01.14
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng
tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công
trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Thị Thu Trang
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho phép tôi xin gửi đến thầy, PGS.TS Trần Xuân Bách –
lòng biết ơn sâu sắc nhất - người đã quan tâm và tận tình hướng dẫn tôi trong
suốt quá trình làm luận văn. Thầy đã cho tôi thêm nhiều kiến thức về khoa
học quản lý giáo dục cũng như giúp tôi kỹ năng nghiên cứu khoa học. Một lần
nữa, tôi xin được nói lời cảm ơn thầy.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học
Khoa KHXH-NV, Trường Đại học Quy Nhơn, cùng các thầy cô giáo đã quan
tâm và tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều công sức giảng dạy, hướng dẫn và
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo đảng ủy, ủy ban nhân
dân thị xã Mỹ Thành, Mỹ Thọ, Mỹ An, Mỹ Thắng, lãnh đạo, chuyên viên
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, các cơ quan, tổ
chức, đơn vị, ban giám hiệu trường THCS Mỹ Thành, Mỹ Thọ, Mỹ An, Mỹ
Thắng, các đồng chí cán bộ GV, các em học sinh cùng gia đình đã nhiệt tình
cộng tác, cung cấp số liệu, cho ý kiến, quan tâm, động viên, giúp đỡ để tôi có
thể hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và nghiên cứu trong suốt thời gian qua!
Mặc dù cố gắng thật nhiều trong quá trình thực hiện đề tài, song không
thể tránh khỏi thiếu sót nhất định. Tôi rất mong được sự thông cảm và đóng
góp ý kiến của quý thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và những người
cùng quan tâm đến vấn đề trình bày trong luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Quy Nhơn, tháng 3 năm 2021
Tác giả
Nguyễn Thị Thu Trang
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
Mở đầu .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................... 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu......................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................. 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................... 4
6. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 4
8. Cấu trúc luận văn ..................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ............... 6
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.......................................................... 6
1.1.1. Sự phát triển của công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng ................... 6
1.1.2. Giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở Việt Nam ......................................... 9
1.2. Các khái niệm chính của đề tài........................................................... 11
1.2.1. Quản lý ......................................................................................... 11
1.2.2. Quản lý giáo dục .......................................................................... 12
1.2.3. Môi trƣờng.................................................................................... 13
1.2.4. Giáo dục bảo vệ môi trƣờng......................................................... 14
1.2.5. Quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng ............................. 15
1.3. Lý luận về công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở trƣờng trung học cơ
sở ............................................................................................................ 16
1.3.1. Những quan điểm chủ trƣơng về công tác giáo dục bảo vê môi
trƣờng cho học sinh THCS ....................................................................... 16
1.3.2. Mục tiêu của công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh
THCS ...................................................................................................... 19
1.3.3. Nội dung công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh
THCS ...................................................................................................... 20
1.3.4. Phƣơng pháp giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh THCS... 20
1.3.5. Hình thức giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh THCS........ 22
1.3.6. Các điều kiện để giáo dục bảo vệ môi trƣờng.............................. 23
1.3.7. Sự phối hợp giữa các lực lƣợng trong công tác giáo dục bảo vệ
môi trƣờng................................................................................................. 26
1.3.8. Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giáo dục bảo vệ môi
trƣờng ...................................................................................................... 27
1.4. Lý luận về quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở trƣờng
trung học cơ sở............................................................................................. 27
1.4.1. Quản lý mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng............................. 27
1.4.2. Quản lý nội dung giáo dục môi trƣờng ........................................ 29
1.4.3. Quản lý hình thức tổ chức công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng 30
1.4.4. Quản lý các điều kiện để giáo dục bảo vệ môi trƣờng................. 30
1.4.5. Quản lý công tác phối hợp các lực lƣợng tham gia công tác giáo
dục bảo vệ môi trƣờng .............................................................................. 32
1.4.6. Quản lý kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng32
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng ........................................................................... 33
1.5.1. Yếu tố khách quan .......................................................................... 33
1.5.2. Yếu tố chủ quan .............................................................................. 33
Tiểu kết Chƣơng 1 ....................................................................................... 35
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC GIÁO DỤC BẢO VỆ
MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG VEN BIỂN
HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH......................................................... 36
2.1. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng ........................................... 36
2.1.1. Mục tiêu khảo sát............................................................................ 36
2.1.2. Nội dung khảo sát ........................................................................... 36
2.1.3. Đối tƣợng khảo sát.......................................................................... 37
Bảng 2.1. Số lƣợng phiếu điều tra khảo sát thực trạng................................... 37
2.1.4. Phƣơng pháp điều tra ...................................................................... 37
2.1.5. Phƣơng pháp xử lí số liệu ............................................................... 37
2.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội các xã ven biển huyện
Phù Mỹ, tỉnh Bình Định............................................................................... 37
2.2.1. Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí........................................................ 37
2.2.2. Tình hình kinh tế - xã hội................................................................ 39
2.2.3. Thực trạng về môi trƣờng trên địa bàn các xã vùng ven biển huyện
Phù Mỹ, tỉnh Bình Định............................................................................ 39
2.3. Tình hình giáo dục trung học cơ sở các xã vùng ven biển huyện Phù
Mỹ, tỉnh Bình Định ...................................................................................... 40
2.3.1. Hệ thống, qui mô trung học cơ sở các xã ven biển......................... 40
2.3.2. Kết quả đạt đƣợc trong thời gian qua ............................................. 41
Bảng 2.2. Chất lƣợng hạnh kiểm..................................................................... 41
Bảng 2.3. Chất lƣợng học lực ...................................................................... 41
2.3.3. Hạn chế : ......................................................................................... 42
2.4. Thực trạng công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh trung học
cơ sở vùng ven biển huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định................................... 43
2.4.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV và học sinh về công tác giáo
dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh trung học cơ sở vùng ven biển huyện
Phù Mỹ...................................................................................................... 43
2.4.2. Nhận thức của CBQL, GV về các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác
giáo dục môi trƣờng.................................................................................. 46
2.5. Thực trạng quản lí công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh
trung học cơ sở vùng ven biển huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định .................. 49
2.5.1. Thực trạng quản lí mục tiêu giáo dục môi trƣờng .......................... 51
2.5.2. Thực trạng quản lí hoạt động dạy học có tích hợp, lồng ghép nội
dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng ............................................................. 52
2.5.3. Thực trạng quản lí công tác giáo dục môi trƣờng thông qua hoạt
động ngoài giờ lên lớp .............................................................................. 55
2.5.4. Thực trạng quản lí công tác bồi dƣỡng nội dung, phƣơng pháp giáo
dục bảo vệ môi trƣờng cho GV................................................................. 56
2.5.5. Thực trạng quản lí việc phối hợp giữa các lực lƣợng trong công tác
giáo dục bảo vệ môi trƣờng ...................................................................... 58
2.5.6. Thực trạng quản lí CSVC, TBDH phục vụ công tác giáo dục bảo vệ
môi trƣờng................................................................................................. 61
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi
trƣờng cho học sinh THCS vùng ven biển huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 63
2.6.1. Ƣu điểm .......................................................................................... 63
2.6.2. Hạn chế ........................................................................................... 64
2.6.3. Nguyên nhân của những hạn chế.................................................... 65
Tiểu kết Chƣơng 2 ....................................................................................... 67
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CÔNG TÁC GIÁO DỤC BẢO VỆ
MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
VÙNG VEN BIỂN HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH......................... 68
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ........................................................ 68
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu.................................................................... 68
3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống.................................................................... 69
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa...................................................................... 69
3.1.4. Đảm bảo tính thực tiễn.................................................................... 69
3.2. Biện pháp quản lí công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh trung
học cơ sở vùng ven biển huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định............................... 70
3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, học sinh và PHHS về
công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng........................................................ 70
3.2.2. Xây dựng mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng gắn với thực tiễn
địa phƣơng ................................................................................................ 73
3.2.3. Chỉ đạo hoạt động dạy tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục bảo
vệ môi trƣờng............................................................................................ 76
3.2.4. Đổi mới công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng thông qua hoạt động
ngoài giờ theo hƣớng trải nghiệm............................................................. 79
3.2.5. Tổ chức bồi dƣỡng nội dung, phƣơng pháp giáo dục bảo vệ môi
trƣờng cho GV .......................................................................................... 87
3.2.6. Chủ động phối hợp các lực lƣợng trong công tác giáo dục bảo vệ
môi trƣờng................................................................................................. 92
3.2.7. Sử dụng có hiệu quả CSVC, TBDH phục vụ công tác giáo dục môi
trƣờng........................................................................................................ 97
3.2.8. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá, thi đua, khen thƣởng về
giáo dục bảo vệ môi trƣờng .................................................................... 100
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp....................................................... 101
3.4. Khảo nghiệm sự cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp ..... 104
Tiểu kết Chƣơng 3 ..................................................................................... 106
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................... 107
1. Kết luận................................................................................................ 107
1.1. Về lí luận ....................................................................................... 107
1.2. Về thực trạng ................................................................................. 107
1.3. Đề xuất các biện pháp ................................................................... 108
2. Khuyến nghị........................................................................................... 109
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Định............................. 109
2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phù Mỹ ....................... 109
2.3. Đối với chính quyền địa phƣơng ..................................................... 109
2.4. Đối với các trƣờng trung học cơ sở vùng ven biển huyện Phù Mỹ. 110
2.5. Đối với PHHS.................................................................................. 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 111
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao)
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục và Đào tạo
BVMT : Bảo vệ môi trƣờng
CBQL : Cán bộ quản lí
CMHS : Cha mẹ học sinh
CSVC : Cơ sở vật chất
GDMT : Giáo dục môi trƣờng
GV : Giáo viên
GVCN : Giáo viên chủ nhiệm
PHHS Phụ huynh học sinh
TBDH : Thiết bị dạy học
THCS : Trung học cơ sở
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Số lƣợng phiếu điều tra khảo sát thực trạng..........................................37
Bảng 2.2. Chất lƣợng hạnh kiểm ............................................................................41
Bảng 2.3. Chất lƣợng học lực..................................................................................41
Bảng 2.4. Nhận thức của học sinh về các hành vi bảo vệ môi trƣờng..................44
Bảng 2.5. Các hành vi có tác động đến môi trƣờng của học sinh.........................45
Bảng 2.6. Ý kiến của CBQL, GV về mức độ ảnh hƣởng các yếu tố tác động
đến công tác giáo dục BVMT cho học sinh THCS hiện nay...............46
Bảng 2.7. Tổng hợp kết quả khảo sát những nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng
đến công tác giáo dục BVMT cho học sinh..........................................48
Bảng 2.8. Tổng hợp thực trạng quản lý hoạt động giáo dục BVMT...................50
Bảng 2.9. Khảo sát thực trạng quản lí mục tiêu giáo dục BVMT cho học sinh
của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS vùng ven biển...............................52
Bảng 2.10. Khảo sát hiệu trƣởng các hình thức giáo dục BVMT cho học sinh
tại các trƣờng THCS ven biển ...............................................................53
Bảng 2.11. Khảo sát hiệu trƣởng về tính hiệu quả của các hình thức giáo dục
BVMT cho học sinh tại các trƣờng THCS ven biển............................53
Bảng 2.12. Thực trạng quản lí các hoạt động giáo dục BVMT cho học sinh......54
Bảng 2.13. Quản lí công tác bồi dƣỡng GV về giáo dục BVMT .........................57
Bảng 2.14. Tổng hợp đánh giá của CBQL và GV về quản lý sự phối hợp các
lực lƣợng trong hoạt động giáo dục BVMT .........................................59
Bảng 2.15. Bảng tổng hợp khảo sát ý thức của học sinh về hoạt động môi
trƣờng ......................................................................................................63
Bảng 2.16. Bảng khảo sát về công tác quản lí công tác giáo dục bảo vệ môi
trƣờng ......................................................................................................65
Bảng 3.1. Đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.... 104
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, với sự phát triển của cuộc cách mạng Khoa
học-kĩ thuật 4.0, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, trung tâm công
nghiệp phát triển nhanh vì thế nền kinh tế của Việt Nam phát triển nhanh
chóng, tỷ trọng GDP tăng, ngƣời lao động thủ công dần đƣợc thay thế bằng
máy móc, năng xuất lao động tăng… góp phần nâng cao, cải thiện đời sống
nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì cũng không ít hệ
lụy để lại cho môi trƣờng: chất thải công nghiệp, những chất khó phân hũy
(nilon, chai nhựa), …đƣợc thải ra xung quanh môi trƣờng sống của chúng ta
hằng ngày. Chính những chất thải ấy đã và đang gây ảnh hƣởng xấu đến
cuộc sống của chúng ta: biến đổi khí hậu, bệnh tật…
Tại Đại hội XII của Đảng chỉ rõ: “Quản lí nhà nƣớc về tài nguyên, bảo
vệ môi trƣờng, ứng phó với biến đổi khí hậu nhiều mặt còn hạn chế; pháp
luật, chính sách thiếu đồng bộ; thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm
chƣa nghiêm (...). Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng chậm đƣợc cải thiện; ô
nhiễm môi trƣờng ở nhiều nơi còn nghiêm trọng, nhất là tại một số làng
nghề, lƣu vực sông; xử lý vi phạm môi trƣờng chƣa nghiêm. Ý thức bảo vệ
môi trƣờng của một bộ phận ngƣời dân và doanh nghiệp chƣa cao…”[21]
Trong các chỉ tiêu quan trọng của Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ
XII, Đảng và Nhà nƣớc ta đã đƣa chỉ tiêu về môi trƣờng: Đến năm 2020,
95% dân cƣ thành thị, 90% dân cƣ nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sạch, hợp
vệ sinh và 85% chất thải nguy hại, 95 - 100% chất thải y tế đƣợc xử lý; tỉ lệ
che phủ rừng đạt 42%.
Việc bảo vệ môi trƣờng là cần thiết và cấp bách, đòi hỏi cần xây dựng
cơ chế, chính sách phù hợp để cải thiện tình trạng này; có chế tài xử phạt
2
mạnh để răn đe các hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng. Đây là vấn đề đòi hỏi
sự chung tay của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân.
Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta chỉ rõ,
cần tập trung “Cải thiện chất lƣợng môi trƣờng và điều kiện sống của ngƣời
dân. Thực hiện xã hội hóa công tác bảo vệ và xử lý môi trƣờng”; “Kiểm soát
chặt chẽ các nguồn gây ô nhiễm. Khắc phục có hiệu quả ô nhiễm môi trƣờng
do chiến tranh để lại. Quy hoạch và xây dựng các công trình xử lý rác thải
tập trung theo vùng, cụm xã. Hạn chế, tiến tới ngăn chặn căn bản tình trạng
ô nhiễm môi trƣờng tại các làng nghề, lƣu vực sông, khu và cụm công
nghiệp, khu đô thị và khu dân cƣ tập trung ở nông thôn.”
Trong giáo dục, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) đã
có Chỉ thị 02/2005/CT- Bộ GD&ĐT ngày 31 tháng 01 năm 2005 về việc
“Tăng cƣờng công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng”. Theo đó, Bộ GD&ĐT
đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục trong cả nƣớc tổ chức triển khai các nhiệm vụ
về giáo dục bảo vệ môi trƣờng, đƣa nội dung giáo dục môi trƣờng vào
trƣờng học. Từ đó, hƣớng dẫn xây dựng chƣơng trình, tài liệu giảng dạy, học
tập và tài liệu tham khảo về Giáo dục bảo vệ môi trƣờng (BVMT) của các
cấp học, trình độ đào tạo làm cơ sở cho việc thực hiện thống nhất mục tiêu,
nội dung và phƣơng pháp giáo dục BVMT trong các cơ sở giáo dục, đào tạo;
tổ chức tập huấn cho giáo viên cốt cán các cấp học từ mầm non đến trung
học phổ thông về các phƣơng pháp tích hợp/lồng ghép nội dung giáo dục
môi trƣờng vào các môn liên quan trực tiếp đến môi trƣờng nhƣ sinh học,
địa lý, giáo dục công dân..,
Tuy nhiên, do những điều kiện chủ quan và khách quan, các cơ sở giáo
dục chƣa thực sự coi trọng đúng mức việc giáo dục cho học sinh ý thức bảo
vệ môi trƣờng. Với thực trạng nhƣ vậy, việc giáo dục BVMT cần đƣợc coi
trọng đặc biệt ở cấp trung học cơ sở (THCS) bởi lẽ THCS là cấp phổ cập
3
trong hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay. Thế hệ trẻ một khi đã đƣợc trang
bị đầy đủ về nhận thức, tri thức về bảo vệ môi trƣờng sẽ là lực lƣợng hùng
hậu, đóng vai trò nòng cốt trong mọi hoạt động bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ
tài nguyên của xã hội. Học sinh THCS đang ở độ tuổi về định hình nhân
cách vì vậy những hiểu biết cơ bản của các em đƣợc bồi dƣỡng về ý thức
bảo vệ môi trƣờng sẽ để lại dấu ấn sâu sắc trong suốt cuộc đời còn lại của
các em. Đồng thời các em ở lứa tuổi này có tính tích cực cao, dễ hƣng phấn,
hiếu động…. nếu không đƣợc giáo dục sẽ dẫn đến những hành động làm tổn
hại môi trƣờng. Xuất phát từ thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo
dục cho học sinh THCS trong giai đoạn hiện nay về ý thức bảo vệ môi
trƣờng và qua thực tiễn công tác quản lí và giảng dạy học sinh ở trƣờng
THCS, tôi nhận thấy việc nắm rõ thực trạng và đề ra biện pháp về công tác
giáo dục cho học sinh THCS bảo vệ môi trƣờng là nhiệm vụ hết sức quan
trọng của ngƣời cán bộ quản lí giáo dục. Đó là lý do tôi chọn đề tài này.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đầy đủ và đánh giá khách quan thực trạng quản lí công tác
giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh trung học cơ sở vùng ven biển
huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định và đề xuất các giải pháp quản lí từ đó góp
phần nâng cao chất lƣợng giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh trung
học cơ sở trong bối cảnh hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
a. Khách thể nghiên cứu: Công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học
sinh trung học cơ sở
b. Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lí công tác giáo dục bảo vệ môi trƣờng
cho học sinh trung học cơ sở vùng ven biển huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình
Định.