Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý công tác bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học ở thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
NGUYỄN THỊ NHUẦN
QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG
KỸ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
Ở THÀNH PHỐ GIA NGHĨA, TỈNH ĐẮK NÔNG
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 814.01.14
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS. LÊ KHÁNH TUẤN
LỜI CAM ĐOAN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Quản lí công tác bồi dưỡng kỹ năng
tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học ở thành
phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông” tôi đã đi thực tế 5 trƣờng tiểu học tại thành
phố Gia Nghĩa để điều tra, thu thập và xử lý số liệu một cách khoa học.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu nêu ra trong luận văn luôn trung thực và chƣa đƣợc
công bố trong một luận văn nào khác.
Học viên
Nguyễn Thị Nhuần
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa học và luận văn này em xin chân thành cảm ơn quí
thầy cô giáo giảng dạy lớp Cao học chuyên nghành Quản lý giáo dục khóa 23
đã nhiệt tình hƣớng dẫn, giảng dạy em suốt 2 năm học tập, nghiên cứu và rèn
luyện tại trƣờng Đại học Qui Nhơn.
Em bày tỏ lòng biết ơn và tình cảm sâu sắc đến PGS.TS. Lê Khánh
Tuấn đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Xin gửi lời cảm ơn tới phòng Giáo dục và Đào tạo, ban giám hiệu, giáo
viên của 5 trƣờng Tiểu học thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông đã nhiệt tình
cộng tác và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện luận văn này nhƣng không thể
tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý, trao đổi của
quí thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để luận văn này đƣợc hoàn thiện hơn.
Học viên
Nguyễn Thị Nhuần
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 2
3. Khách thể và đối........................................................................................ 3
4. Giả thuyết khoa học .................................................................................. 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................ 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 3
7. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 4
8. Cấu trúc của luận văn................................................................................ 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................... 6
1.1. Khái quát về lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................... 6
1.1.1. Các nghiên cứu ở ngoài nƣớc .............................................................. 6
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc............................................................... 7
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài.......................................................... 10
1.2.1. Hoạt động trải nghiệm cho học.......................................................... 10
1.2.2. Kỹ năng tổ chức hoạt động ................................................................ 11
1.2.3. Công tác bồi dƣỡng kỹ năng.............................................................. 12
1.2.4. Quản lý............................................................................................... 13
1.2.5. Quản lý công tác bồi dƣỡng kỹ năng ................................................. 15
1.3. Công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức ....................................................... 15
1.3.1. Vai trò của công tác ........................................................................... 15
1.3.2. Mục tiêu công tác bồi dƣỡng kỹ năng ............................................... 16
1.3.3. Nội dung bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức ................................................ 17
1.3.4. Hình thức bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động .............................. 18
1.3.5. Phƣơng pháp bồi dƣỡng kỹ năng....................................................... 19
1.3.6. Các điều kiện hỗ trợ công tác bồi ...................................................... 20
1.4. Quản lý công tác bồi dƣỡng kỹ năng ....................................................... 22
1.4.1. Tổ chức nâng cao nhận thức .............................................................. 22
1.4.2. Kế hoạch hoá hoạt động..................................................................... 24
1.4.3. Tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng ............................................................... 27
1.4.4. Chỉ đạo triển khai bồi dƣỡng kỹ năng................................................ 29
1.4.5. Kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả.............................................. 30
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý...................................................... 31
1.5.1. Các yếu tố chủ quan........................................................................... 31
1.5.2. Các yếu tố khách quan ....................................................................... 33
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................. 34
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG KỸ
NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN ....... 36
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng.............................................................. 36
2.1.1. Mục tiêu khảo sát............................................................................... 36
2.1.2. Nội dung và đối tƣợng khảo sát......................................................... 36
2.1.3. Địa bàn và khách thể khảo sát ........................................................... 36
2.1.4. Phƣơng pháp tiến hành khảo sát và xử lý kết quả ............................. 37
2.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên, .............................................................. 39
2.2.1. Điều kiện tự nhiên.............................................................................. 39
2.2.2. Tình hình kinh tế - xã hội................................................................... 39
2.2.3. Tình hình phát triển giáo dục tiểu học ............................................... 40
2.3. Thực trạng công tác bồi dƣỡng kỹ năng .................................................. 42
2.3.1. Thực trạng nhận thức về vai trò c ...................................................... 42
2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu ........................................................... 44
2.3.3. Thực trạng nội dung bồi dƣỡng ...................................................... 45
2.3.4. Thực trạng hình thức tổ chức............................................................. 48
2.3.5. Thực trạng phƣơng pháp ................................................................... 51
2.3.6. Thực trạng về các điều kiện hỗ trợ bồi dƣỡng................................... 52
2.4. Thực trạng quản lý công tác bồi dƣỡng kỹ năng ..................................... 53
2.4.1. Thực trạng quản lý việc nâng cao...................................................... 53
2.4.2. Thực trạng kế hoạch hoá công tác bồi dƣỡng.................................... 55
2.4.3. Thực trạng tổ chức thực hiện công tác............................................... 57
2.4.4. Thực trạng chỉ đạo triển khai bồi dƣỡng............................................ 58
2.4.5. Thực trạng kiểm tra, giám sát ............................................................ 60
2.5. Thực trạng ảnh hƣởng của các yếu tố ...................................................... 62
2.5.1. Thực trạng ảnh hƣởng của các........................................................... 62
2.5.2. Thực trạng ảnh hƣởng của các........................................................... 63
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý ..................................................... 64
2.6.1. Những kết quả đạt đƣợc..................................................................... 64
2.6.2. Những hạn chế ................................................................................... 64
2.6.3. Nguyên nhân của thành công và hạn chế........................................... 65
2.6.4. Bài học kinh nghiệm.......................................................................... 66
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................. 67
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG KỸ
NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.................................................................. 68
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp............................................................ 68
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .................................................... 68
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .................................................... 68
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả..................................................... 69
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ....................................................... 69
3.2. Các biện pháp quản lý công tác bồi dƣỡng.............................................. 70
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý ............................................ 70
3.2.2. Xây dựng tầm nhìn dài hạn................................................................ 75
3.2.3. Tổ chức bộ máy nhà trƣờng đủ mạnh,............................................... 78
3.2.4. Tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả chỉ đạo.............................................. 81
3.2.5. Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện và đánh giá,.......... 83
3.2.6. Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ công tác.............................................. 86
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............................................................. 89
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp........................ 90
3.4.1. Mục đích, nội dung, phƣơng pháp khảo nghiệm............................... 90
3.4.2. Kết quả đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp........................ 92
3.4.3. Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp........................... 93
3.4.4. Đánh giá mức độ tƣơng quan............................................................. 95
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.................................................................................. 97
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................. 98
1. Kết luận ....................................................................................................... 98
2. Khuyến nghị................................................................................................ 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 102
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao)
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ
1 BD Bồi dƣỡng
2 BDKN Bồi dƣỡng kĩ năng
3 CSVC Cơ sở vật chất
4 CBQL Cán bộ quản lí
5 CNTT Công nghệ thông tin
6 CNH, HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
7 CMHS Cha mẹ học sinh
8 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
9 GQVĐ Giải quyết vấn đề
10 GDPT Giáo dục phổ thông
11 ĐTB Điểm trung bình
12 ĐHSP Đại học sƣ phạm
13 CB-GV-NV Cán bộ-Giáo viên-Nhân viên
14 HQ Hiệu quả
15 HS Học sinh
16 HT Hiệu trƣởng
17 HĐTN Hoạt động trải nghiệm
18 HĐBD Hoạt động bồi dƣỡng
19 KN Kĩ năng
20 KNTC Kĩ năng tổ chức
21 TX Thƣờng xuyên
22 TH Tiểu học
23 TBDH Thiết bị dạy học
24 XHCN Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Thống kê về khách thể khảo sát thực trạng ................................... 37
Bảng 2.2. Học sinh tiểu học thành phố Gia Nghĩa, năm học 2021-2022 ...... 40
Bảng 2.3. Thống kê CBQL, GV, nhân viên 11 trƣờng tiểu học, GV tiểu học
......................................................................................................... 41
Bảng 2.4. Đánh giá về vai trò của công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt
động trải nghiệm cho giáo viên....................................................... 43
Bảng 2.5. Kết quả thực hiện mục tiêu của công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ
chức hoạt động .......................................................................44
Bảng 2.6. Đánh giá tần suất thực hiện ............................................................ 46
Bảng 2.7. Đánh giá hiệu quả thực hiện các nội dung bồi dƣỡng kỹ năng tổ
chức................................................................................................. 47
Bảng 2.8. Đánh giá về tần suất sử dụng.......................................................... 49
Bảng 2.9. Đánh giá về hiệu quả sử dụng ........................................................ 50
Bảng 2.10. Về tần suất sử dụng các phƣơng pháp bồi dƣỡng kỹ năng........... 51
Bảng 2.11. Về hiệu quả sử dụng các phƣơng pháp bồi dƣỡng kỹ năng tổ
chức hoạt động .......................................................................51
Bảng 2.12. Thực trạng các điều kiện hỗ trợ để triển khai thực hiện công
tác bồi dƣỡng..........................................................................52
Bảng 2.13. Đánh giá về thực trạng thực hiện chức năng quản lý của hiệu
trƣởng.............................................................................................. 53
Bảng 2.14. Kết quả thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức về công tác
......................................................................................................... 54
Bảng 2.15. Kết quả thực hiện các nội dung về kế hoạch hoá hoạt động bồi
dƣỡng .............................................................................................. 56
Bảng 2.16. Kết quả tổ chức thực hiện các hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng tổ
chức................................................................................................. 57
Bảng 2.17. Đánh giá về kết quả chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dƣỡng kỹ
năng................................................................................................. 59
Bảng 2.18. Đánh giá về kiểm tra, giám sát việc thực hiện và đánh giá kết
quả bồi dƣỡng.........................................................................61
Bảng 2.19. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố chủ quan ................. 62
Bảng 2.20. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố khách quan ............. 63
Bảng 3.1. Mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lí công tác bồi dƣỡng kỹ
năng................................................................................................. 92
Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp quản lí công tác bồi dƣỡng kỹ
năng................................................................................................. 94
Bảng 3.3. Mức độ tƣơng quan giữa tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề
xuất..............................................................................................................96
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nƣớc
luôn khẳng định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Đầu tƣ cho giáo
dục là đầu tƣ phát triển. Vì vậy, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có nhiều quan điểm
chỉ đạo về đổi mới giáo dục và đào tạo nhƣ Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
4/11/2013 Hội nghị lần thứ 8 BCHTW Đảng Khóa XI đã đề ra yêu cầu đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nƣớc trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN và
hội nhập quốc tế. Đặc biệt, Đại hội XIII của Đảng tiếp tục yêu cầu xây dựng
đồng bộ thể chế, chính sách để thực hiện có hiệu quả chủ trƣơng giáo dục và
đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực
then chốt phát triển đất nƣớc.
Để thực hiện chủ trƣơng ấy, những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo
đã tiến hành đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018, trong đó
hoạt động trải nghiệm là hoạt động bắt buộc trong các trƣờng phổ thông. Học
tập qua trải nghiệm giúp phát triển ở ngƣời học các năng lực và phẩm chất
cần thiết để đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện đại, hƣớng tới mục tiêu mà
UNESCO đã xác định: “Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống và
học để tự khẳng định mình”. Cũng nhƣ hoạt động dạy học, trong hoạt động trải
nghiệm vai trò của ngƣời giáo viên đóng vai trò rất quan trọng. Kỹ năng tổ chức
HĐTN của giáo viên sẽ quyết định chất lƣợng HĐTN. Vì vậy, việc hệ thống
hoá, xây dựng cơ sở lý luận về bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho giáo viên
để vận dụng vào thực tiễn đang trở thành vấn đề cấp thiết.
Cấp tiểu học là bậc học nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân
cách của con ngƣời, là nền tảng vững chắc của hệ thống giáo dục quốc dân.
Việc đƣa HĐTN vào trƣờng tiểu học sẽ góp phần thu hẹp khoảng cách giữa
nội dung giáo dục với thực tiễn đời sống xã hội, là con đƣờng gắn lý thuyết
với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, là bƣớc
2
khởi đầu cho quá trình học tập suốt đời.
Hoạt động trải nghiệm thực chất có từ lâu trong các môn học ở tiểu học,
các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt tập thể nhƣng trên thực tế giáo viên và
HS đã tiến hành các hoạt động đó mà không ý thức sâu sắc về vai trò của nó
đối với việc hình thành phẩm chất, năng lực của ngƣời học.
Những năm gần đây, các trƣờng tiểu học tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh
Đắk Nông đã tổ chức HĐTN cho HS dƣới nhiều hình thức: Các hoạt động dã
ngoại, tham quan các khu di tích lịch sử, tổ chức ngày hội đọc sách, các trò
chơi dân gian, ngày hội ẩm thực, chợ quê... nhƣng khi tổ chức các hoạt động
này giáo viên còn lúng túng, thiếu kinh nghiệm trong tổ chức thực hiện dẫn
đến hiệu quả chƣa cao bởi thiếu kỹ năng tổ chức và chƣa có hiểu biết đầy đủ
về HĐTN trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới. Ở một số trƣờng cán
bộ quản lý chƣa quan tâm đến công tác bồi dƣỡng kĩ năng HĐTN cho GV. Vì
vậy, kết quả bồi dƣỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm ở các trƣờng
tiểu học chƣa đạt hiệu quả cao. Bởi vì, đây là công việc mới mẻ, nhiều khó
khăn, thách thức và đòi hỏi công tác quản lý của nhà quản lý phải có các biện
pháp phù hợp. Trong đó, nhiệm vụ hàng đầu và cũng là giải pháp quan trọng
là bồi dƣỡng cho đội ngũ GV các trƣờng tiểu học một hệ thống kiến thức, kỹ
năng tổ chức HĐTN cho các em HS nhằm nâng cao hiệu quả HĐTN trong
nhà trƣờng.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Quản lí công tác bồi
dƣỡng kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trƣờng
tiểu học ở thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý công tác bồi dƣỡng kỹ năng
tổ chức HĐTN cho GV các trƣờng tiểu học; khảo sát, đánh giá thực trạng
quản lý công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV các trƣờng tiểu
học ở thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông; luận văn đề xuất biện pháp quản
lý công tác bồi dƣỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho GV các trƣờng tiểu học ở