Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển thị trường tiêu thụ nội địa sản phẩm hàng may mặc tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG
PREMIUM
Số trang
114
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1437

Phát triển thị trường tiêu thụ nội địa sản phẩm hàng may mặc tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐÀO THỊ HẰNG

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NỘI ĐỊA

SẢN PHẨM HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2016

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐÀO THỊ HẰNG

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NỘI ĐỊA

SẢN PHẨM HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN CÔNG

THÁI NGUYÊN - 2016

i

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của

riêng bản thân tôi, các số liệu nêu trong luận văn đều trung thực, được thực hiện dựa

trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, tiếp thu các kiến thức khoa học, nghiên cứu khảo

sát tình hình thực tế và dưới sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo GS.TS. Nguyễn

Văn Công.

Các số liệu, bảng biểu trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng, được phân

tích và đánh giá dựa trên cơ sở kiến thức tôi đã tiếp thu được trong quá trình học

tập, không phải là sản phẩm sao chép, không trùng lặp với các nghiên cứu đã được

công bố trước đây.

Một lần nữa tôi xin khẳng định sự trung thực của bản luận văn và lời cam kết

trên. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Tác giả

Đào Thị Hằng

ii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Kinh tế và Quản

trị kinh doanh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và rèn

luyện tại trường.

Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Văn Công đã tận

tâm hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện hoàn

thành luận văn.

Mặc dù với sự cố gắng của bản thân, với những hạn chế nhất điṇ h của mình

về lý

luận, cũng như thực tiễn, bản luận văn này khó tránh khỏi những hạn chế,

thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến chỉ dạy, đóng góp của các thầy

cô giáo, các đồng nghiệp và các bạn cùng quan tâm nhằm bổ sung - hoàn thiện

trong quá trình nghiên cứu tiếp vấn đề này.

Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả

Đào Thị Hằng

iii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................vi

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................vii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................. viii

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài ....................................................................................3

5. Kết cấu luận văn......................................................................................................3

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ

TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM .............................................................4

1.1. Thị trường tiêu thụ và phát triển thị trường tiêu thụ ............................................4

1.1.1. Thị trường tiêu thụ ............................................................................................4

1.1.2. Phát triển thị trường tiêu thụ .............................................................................9

1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp.........17

1.2.1. Môi trường bên ngoài doanh nghiệp...............................................................17

1.2.2. Môi trường bên trong doanh nghiệp ...............................................................21

1.3. Kinh nghiệm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại một số doanh

nghiệp ngành dệt may và bài học cho Công ty Cổ phần Đầu tư và

Thương mại TNG ..........................................................................................22

1.3.1. Kinh nghiệm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại một số doanh

nghiệp dệt may ...............................................................................................22

1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG .....27

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................31

2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................31

2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................31

2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu .........................................................................31

2.2.2. Phương pháp tổng hợp dữ liệu ........................................................................32

iv

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

2.2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu .......................................................................32

2.3. Các chỉ tiêu đánh giá về phát triển thị trường....................................................33

2.3.1. Chỉ tiêu phát triển thị trường theo chiều rộng.................................................33

2.3.2. Chỉ tiêu phát triển thị trường theo chiều sâu...................................................34

Chương 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ

NỘI ĐỊA SẢN PHẨM HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ

PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG ...............................................36

3.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG...........................36

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển......................................................................36

3.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức kinh doanh ..............................39

3.1.3. Kết quả kinh doanh .........................................................................................45

3.2. Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ nội địa sản phẩm hàng may mặc

của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG .......................................47

3.2.1. Thực trạng phát triển thị trường theo chiều rộng............................................47

3.2.2. Thực trạng phát triển thị trường theo chiều sâu..............................................49

3.2.3. Hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ nội địa..............................................52

3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ nội địa sản

phẩm hàng may mặc của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG...........62

3.3.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài ........................................................62

3.3.2. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong ........................................................72

3.3.3. Kết quả phân tích SWOT ................................................................................78

3.4. Đánh giá khả năng phát triển thị trường tiêu thụ nội địa sản phẩm hàng

may mặc của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG........................80

3.4.1. Kết quả đạt được .............................................................................................80

3.4.2. Hạn chế............................................................................................................81

3.4.3. Nguyên nhân ...................................................................................................81

Chương 4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NỘI

ĐỊA SẢN PHẨM HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG............................................................83

4.1. Mục tiêu, phương hướng và dự báo nhu cầu phát triển của Công ty Cổ phần

Đầu tư và Thương mại TNG...........................................................................83

4.1.1. Mục tiêu phát triển ..........................................................................................83

v

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

4.1.2. Phương hướng phát triển.................................................................................83

4.1.3. Dự báo nhu cầu phát triển ...............................................................................84

4.2. Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ nội địa sản phẩm

hàng may mặc tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG ................85

4.2.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh và thương hiệu cho sản phẩm may mặc .........85

4.2.2. Nâng cao hiệu quả công tác điều tra nghiên cứu thị trường ...........................86

4.2.3. Cải tiến chất lượng, nâng cao tính ưu việt của sản phẩm, đa dạng hoá

các mặt hàng kinh doanh................................................................................88

4.2.4. Xây dựng chính sách giá linh hoạt..................................................................90

4.2.5. Phát triển hệ thống kênh phân phối.................................................................91

4.2.6. Nâng cao chất lượng khâu thiết kế sản phẩm .................................................93

4.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nội địa sản

phẩm hàng may mặc tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG.......94

4.3.1. Về phía Nhà nước ...........................................................................................94

4.3.2. Về phía Hiệp hội dệt may Việt Nam...............................................................95

KẾT LUẬN CHUNG ..............................................................................................96

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................97

PHỤ LỤC ................................................................................................................99

vi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CBCNV Cán bộ công nhân viên

DN Doanh nghiệp

HĐQT Hội đồng quản trị

NBC Tổng công ty cổ phần may Nhà Bè

TNG May Thái Nguyên

SXKD Sản xuất kinh doanh

TTP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương

DN FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

VN - EUFTA Hiệp định thương mại tự do Việt Nam -EU

Vốn CSH Vốn chủ sở hữu

WTO Tổ chức thương mại quốc tế

vii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh trên một số chỉ tiêu chủ yếu năm

2013 - 2015..........................................................................................45

Bảng 3.2: Doanh thu tiêu thụ theo thị trường giai đoạn 2013 - 2015..................46

Bảng 3.3: Phát triển thị trường theo chiều rộng...................................................48

Bảng 3.4: Thị phần doanh thu nội địa của TNG so với toàn thị trường ..............50

Bảng 3.5: Thị phần doanh thu nội địa của TNG so với đối thủ cạnh tranh.........52

Bảng 3.6: Đánh giá của người tiêu dùng về mức độ hài lòng đối với sản

phẩm của TNG ....................................................................................53

Bảng 3.7: Mức chiết khấu hoa hồng theo giá trị đơn hàng của TNG..................60

Bảng 3.8: Một số hợp đồng mua nguyên, phụ liệu chủ yếu năm 2013 - 2015 .......69

Bảng 3.9: Top 10 Doanh nghiệp tiêu biểu toàn diện ngành may ........................75

Bảng 3.10: Tình hình lao động của Công ty năm 2015 .........................................76

viii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Các kênh phân phối.............................................................................15

Hình 1.2: Mô hình 5 áp lưc c ̣ anh tranh c ̣ ủa Michael Porter................................18

Hình 3.1: Mô hình tổ chức bộ máy Công ty........................................................40

Hình 3.2: Xu hướng tăng trưởng thị trường của TNG giai đoạn 2011 - 2015 ....49

Hình 3.3: Xu hướng tăng trưởng doanh thu nội địa của TNG giai đoạn

2011 - 2015..........................................................................................50

Hình 3.4: Tổng hợp mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm của TNG..........55

Hình 3.5: Biểu đồ đánh giá của người tiêu dùng về giá bán của TNG ...............58

Hình 3.6: Sơ đồ kênh phân phối tại thị trường nội địa của TNG........................59

Hình 3.7: Tăng trưởng doanh thu và Vốn CSH của TNG giai đoạn 2013 - 2015..... 73

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Ngành Dệt May có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của nhiều quốc gia vì

nó phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người, đồng thời đây cũng là ngành giải quyết

được nhiều việc làm cho xã hội.

Ra đời từ rất sớm, nhưng phải đến những năm gần đây, ngành Dệt May Việt

Nam mới thực sự khẳng định được vị trí và vai trò quan trọng của mình trong quá trình

hội nhập kinh tế quốc tế. Dệt may là ngành kinh tế có lực lượng sản xuất tương đối lớn

và giữ vị trí đặc biệt trong ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất

khẩu của Việt Nam, đây cũng là ngành giải quyết việc làm cho gần năm trăm nghìn lao

động chủ yếu là nữ giới của nước ta.

Tuy nhiên, sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam đã và đang bộc lộ

nhiều hạn chế. Đó là: hiệu quả kinh tế không cao do chúng ta sản xuất gia công cho

nước ngoài là chủ yếu; chủng loại, mẫu mã còn chưa đa dạng, phong phú; nguyên

phụ liệu sản xuất chủ yếu là nhập khẩu; hoạt động thiết kế chưa được coi trọng; vấn

đề xây dựng thương hiệu chưa được quan tâm đầu tư đúng mức. Bên cạnh đó, sản

phẩm may mặc của Việt Nam đang bị cạnh tranh gay gắt bởi các sản phẩm nước

ngoài trên chính thị trường nội địa.

Xét cả về lý luận lẫn thực tiễn, để đảm bảo phát triển bền vững ngành dệt

may, chúng ta cần giải quyết đồng bộ các tồn tại trên. Trong đó, vấn đề có ý nghĩa

sống còn là phải tiếp cận và giải quyết tốt các yêu cầu của thị trường mà trước hết là

thị trường đầu ra cho sản phẩm dệt may. Trong bối cảnh cạnh tranh đang diễn ra

khốc liệt, dệt may Việt Nam muốn tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường đầu ra thì phải

nâng cao được bốn yếu tố là: chất lượng, giá cả, tiếp thị và uy tín thương hiệu.

Việc Việt Nam hội nhập ngày càng sâu vào kinh tế khu vực và thế giới sẽ tạo

ra sự thay đổi và biến động lớn đối với thị trường của ngành dệt may Việt Nam. Đó

không chỉ là cơ hội cho hàng hóa củaViệt Nam nói chung và các sản phẩm may mặc

nói riêng vươn xa hơn trên thị trường thế giới mà còn đồng nghĩa với việc, hàng hoá

của chúng ta sẽ phải đối mặt với việc cạnh tranh khốc liệt hơn. Là ngành sản xuất

lấy xuất khẩu làm trọng tâm, dệt may Việt Nam đang và sẽ phải đối mặt với những

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!