Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
112
Kích thước
8.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1713

Pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi bên nhượng quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

MAI ĐỨC ANH

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ

QUYỀN LỢI BÊN NHƯỢNG QUYỀN

TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN

THƯƠNG MẠI

Chuyên ngành: Luật kinh tế

Mã số chuyên ngành: 8 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ

LUẬT KINH TẾ

Giảng viên hướng dẫn: TS. LÊ THỊ TUYẾT HÀ

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIẤY XÁC NHẬN

Tôi tên là: Mai Đức Anh

Ngày sinh: 22/04/1994 Nơi sinh: Sông Bé

Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã học viên: 1883801070003

Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền cho

Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học Mở

Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp vào hệ

thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

Ký tên

Mai Đức Anh

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi bên

nhượng quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại” là bài nghiên cứu

của chính tôi, với sự hướng dẫn của TS. Lê Thị Tuyết Hà.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi

cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được

công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận

văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các

trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022

MAI ĐỨC ANH

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới Tiến sĩ Lê Thị

Tuyết Hà, người đã tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ này.

Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy, cô giáo,

đặc biệt là các thầy, cô giáo khoa Sau đại học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ

Chí Minh đã tận tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập thạc sĩ

tại trường.

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến gia đình và

bạn bè của tác giả, những người luôn ở bên cạnh động viên và hỗ trợ nhiệt tình nhất

cho tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu vừa qua.

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022

MAI ĐỨC ANH

TÓM TẮT

Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng

quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng

hóa, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện nhất định. Để điều chỉnh mối quan hệ

nhượng quyền thương mại, bên nhượng quyền và bên nhận quyền sẽ ký kết hợp

đồng nhượng quyền thương mại.

Nghiên cứu này trình bày các cơ sở lý luận, và quy định của pháp luật Việt

Nam về bảo vệ quyền lợi bên nhượng quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương

mại. Tác giả đánh giá và phân tích quyền của bên nhượng quyền theo quy định của

pháp luật thông qua: (1) Quyền kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của bên

nhận quyền; (2) Quyền đối với các vấn đề về sở hữu công nghiệp; (3) Quyền đưa

các thỏa thuận liên quan đến hạn chế cạnh tranh; (4) Quyền nhận tiền nhượng

quyền; (5) Quyền tổ chức quảng cáo cho hệ thống nhượng quyền thương mại; (6)

Quyền yêu cầu bảo mật thông tin nhượng quyền thương mại; (7) Quyền quyết định

chuyển nhượng quyền thương mại cho bên thứ ba và chuyển giao quyền thương

mại; (8) Quyền đối với bên nhận quyền thương mại thứ cấp.

Sau khi làm rõ các vấn đề lý luận theo quy định của pháp luật, nghiên cứu

phân tích đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực

nhượng quyền thương mại, từ đó tìm ra những khó khăn, hạn chế trong việc bảo vệ

quyền lợi của bên nhượng quyền. Dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng, khó khăn, hạn

chế, từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật, góp

phần nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi của bên nhượng quyền trong hợp đồng

nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật Việt Nam nói riêng và hoàn

thiện hệ thống pháp luật về nhượng quyền thương mại nói chung.

ABSTRACT

Franchising is a commercial activity in which the franchisor permits and

requires the franchisee to conduct the purchase and sale of goods and provision of

services under certain conditions. To govern the franchise relationship, the

franchisor and franchisee will enter into a franchise contract.

This research presents the theoretical basic and legal content to protect the

franchisor's interests in the franchise contract. The author analyzes the rights of the

franchisor in accordance with the law in groups including: (1) The right to inspect

and supervise business activities of the franchisee; (2) The right to industrial

property matters; (3) The right to enter into agreements relating to restraint of

competition; (4) The right to receive franchise money; (5) The right to organize

marketing for the franchise system; (6) The right to request confidentiality of

franchise informations; (7) The right to decide on the assignment of commercial

rights to a third party and the transfer of commercial rights; (8) The right of

secondary franchisee.

After clarifying the theoretical issues about the franchise in accordance with

the law, the research analyzes and evaluates the current situation of applying

Vietnamese legal regulations in the field of franchising, thereby finding out the

difficulties and limitations in protecting the interests of the franchisor. Then, based

on the assessment of the current situation, difficulties and limitations, the author

proposes some solutions to improve the legal provisions on protecting the rights of

the franchisor in the franchise contract. This will contribute to perfecting the

provisions of Vietnamese law in regulating the relationships of franchisees and

franchisors in particular and perfecting the legal system on franchising in general.

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

TÓM TẮT

ABSTRACT

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài ...................................................................2

3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................4

4. Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................4

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................5

5.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................5

5.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................6

6. Phương pháp nghiên cứu........................................................................6

7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn...................................................7

7.1. Ý nghĩa khoa học .........................................................................7

7.2. Ý nghĩa thực tiễn..........................................................................8

8. Kết cấu của luận văn ...............................................................................8

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG

NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ QUYỀN LỢI BÊN NHƯỢNG

QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM ...................................................9

1.1. Khái luận chung về quyền thương mại, nhượng quyền thương mại,

hợp đồng nhượng quyền thương mại ..............................................................9

1.1.1. Khái luận về quyền thương mại, nhượng quyền thương mại9

1.1.2. Khái luận về hợp đồng nhượng quyền thương mại..............15

1.2. Những quy định của pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi bên

nhượng quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại .........................20

1.2.1. Quyền kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của bên nhận

quyền ....................................................................................................20

1.2.2. Quyền đối với các vấn đề về sở hữu công nghiệp .....................22

1.2.3. Quyền đưa các thỏa thuận liên quan đến hạn chế cạnh tranh....24

1.2.4. Quyền nhận tiền nhượng quyền.................................................26

1.2.5. Quyền tổ chức quảng cáo cho hệ thống nhượng quyền thương

mại ....................................................................................................27

1.2.6. Quyền yêu bảo mật thông tin nhượng quyền thương mại .........29

1.2.7. Quyền quyết định chuyển nhượng quyền thương mại cho bên

thứ ba và quyền chuyển giao quyền thương mại .....................................31

1.2.8. Quyền đối với bên nhận quyền thương mại thứ cấp..................32

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ

QUYỀN LỢI BÊN NHƯỢNG QUYỀN TRONG HỢP ĐỒNG NHƯỢNG

QUYỀN THƯƠNG MẠI...............................................................................34

2.1. Tình hình nhượng quyền thương mại tại Việt Nam hiện nay ............34

2.2. Những bất cập trong áp dụng pháp luật về quyền của bên nhượng

quyền thương mại trong hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Việt

Nam..................................................................................................................38

2.2.1. Về Quyền kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của bên

nhận quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại..........................38

2.2.2. Về Quyền đối với các vấn đề về sở hữu công nghiệp trong hợp

đồng nhượng quyền thương mại ..............................................................41

2.2.3. Về Quyền đưa các thỏa thuận liên quan đến hạn chế cạnh tranh

trong hợp đồng nhượng quyền thương mại .............................................45

2.2.4. Về Quyền nhận tiền trong hợp đồng nhượng quyền thương

mại........................................................................................................... 49

2.2.5. Về Quyền tổ chức quảng cáo cho hệ thống nhượng quyền

thương mại ...............................................................................................52

2.2.6. Về Quyền yêu cầu bảo mật thông tin nhượng quyền thương

mạ.............................................................................................................56

2.2.7. Về Quyền quyết định chuyển nhượng quyền thương mại cho

bên thứ ba và chuyển giao quyền thương mại .........................................59

2.2.8. Về quyền đối với bên nhận quyền thương mại thứ cấp.............62

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ

BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA BÊN NHƯỢNG QUYỀN TRONG HỢP

ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI ..............................................65

3.1. Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi cho bên nhượng quyền trong hợp

đồng nhượng quyền thương mại....................................................................65

3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi của bên

nhượng quyền trong hợp đồng nhượng quyền thương mại .........................69

3.2.1. Hoàn thiện quy định về quyền kiểm soát của bên nhượng

quyền.... ....................................................................................................69

3.2.2. Hoàn thiện các quy định về sở hữu trí tuệ trong hợp đồng

nhượng quyền thương mại .......................................................................70

3.2.3. Hoàn thiện các quy định về hạn chế cạnh tranh trong nhượng

quyền thương mại.....................................................................................71

3.2.4. Hoàn thiện quy định về tiền nhượng quyền...............................72

3.2.5. Hoàn thiện quy định về bảo mật thông tin.................................72

3.2.6. Hoàn thiện các quy định về chuyển giao quyền thương mại cho

bên thứ ba và bên nhượng quyền thứ cấp ................................................73

3.2.7. Bổ sung và hoàn thiện khung pháp lý về hoạt động nhượng

quyền thương mại.....................................................................................75

KẾT LUẬN.....................................................................................................78

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BMTT : Bảo mật thông tin

HĐNQTM : Hợp đồng nhượng quyền thương mại

HTNQTM : Hệ thống nhượng quyền thương mại

NQTM : Nhượng quyền thương mại

SHTT : Sở hữu trí tuệ

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!