Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân tích các yếu tố tác động đến khả năng có việc làm của sinh viên mới ra trường thuộc khoa Kinh tế - Luật, Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
PREMIUM
Số trang
102
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1113

Phân tích các yếu tố tác động đến khả năng có việc làm của sinh viên mới ra trường thuộc khoa Kinh tế - Luật, Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬

NGUYỄN THỊ THANH VÂN

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN

KHẢ NĂNG CÓ VIỆC LÀM CỦA SINH

VIÊN MỚI RA TRƯỜNG THUỘC KHOA

KINH TẾ - LUẬT - ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM

Chuyên ngành: Kinh tế học

Mã số chuyên ngành: 60 31 03

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Hồ Ngọc Phương

Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2016

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng có

việc làm của sinh viên mới ra trường thuộc Khoa Kinh tế - Luật, đại học Mở TP

HCM” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam

đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố

hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn

này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường

đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016

Tác giả

Nguyễn Thị Thanh Vân

ii

LỜI CÁM ƠN

Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các thầy

cô khoa sau đại học, gia đình và các anh chị học viên.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Hồ Ngọc Phương, người đã trực tiếp hướng

dẫn, tận tình chỉ bảo để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tiếp theo tôi xin cám ơn

các thầy cô đã truyền đạt tất cả các kiến thức vô cùng quý báu trong suốt thời gian tôi

học tại trường, xin cảm ơn Khoa Sau Đại Học Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí Minh

đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia khóa học ME tại trường và hoàn thành luận

văn này. Lời cảm ơn tiếp theo tôi xin dành cho các đáp viên đã nhiệt tình dành thời

gian giúp tôi hoàn thành buổi thảo luận nhóm cũng như bảng câu hỏi khảo sát. Xin

cảm ơn các anh chị học viên của Khoa Sau Đại Học Trường Đại Học Mở TP Hồ Chí

Minh đặc biệt là học viên lớp ME6A đã hết lòng khuyến khích, chỉ dạy giúp đỡ tôi

rất nhiều trong quá trình làm luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn tất cả!

Tác giả

Nguyễn Thị Thanh Vân

iii

TÓM TẮT

Nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp càng

gia tăng tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp của sinh viên mới ra trường ngày một tăng cao.

Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích khả năng có việc làm của sinh viên mới ra trường,

xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến khả năng có việc làm của

họ và đề xuất các hàm ý chính sách dựa trên các yếu tố đã tìm ra nhằm gia tăng khả

năng có việc làm cho sinh viên.

Phương pháp nghiên cứu gồm hai bước, nghiên định tính và nghiên cứu định

lượng. Nghiên cứu định tính được dùng để hoàn chỉnh mô hình nghiên cứu và hiệu

chỉnh các thang đo sử dụng từ những nghiên cứu trước. Nghiên cứu định lượng được

thực hiện bằng cách khảo sát các các sinh viên mới ra trường thuộc khoa kinh tế ĐH

Mở bằng cách trực tiếp gửi bảng câu hỏi, qua e-mail, googles.doc... và thu về 250

bảng trả lời hợp lệ, tiến hành phân tích bằng SPSS 20.

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội đã xác định được 4 yếu tố tác động

đến khả năng có việc làm của sinh viên mới ra trường, trong đó yếu tố tác động mạnh

nhất là khả năng đáp ứng, tiếp đến là kỹ năng mềm và kiến thức. Yếu tố tác động yếu

nhất là vốn xã hội. Ngoài ra nghiên cứu không tìm thấy sự khác biệt trong biến nhân

khẩu học đối với khả năng có việc làm của sinh viên.

Để gia tăng khả năng có việc làm cho sinh viên mới ra trường, nhà trường và

khoa nên chú trọng đến công tác đào tạo đi sâu vào thực hành, sát với thực tế. Xây

dựng cho sinh viên kỹ năng tự học, tự nghiên cứu cái mới, bám sát vào công việc

thực tế của nhà tuyển dụng. Đồng thời sinh viên cần tự giác nâng cao các kỹ năng

mềm cũng như trao dồi thêm ngoại ngữ và tin học. Nhà trường và khoa là cầu nối liên

kết chặt chẽ với các nhà tuyển dụng để nắm bắt được nhu cầu và xu hướng tuyển

dụng nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có nhiều cơ hội để giao lưu, làm việc với các

công ty, doanh nghiệp để giảm thiểu khả năng thất nghiệp của sinh viên mới ra trường.

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................ i

LỜI CÁM ƠN.............................................................................................................ii

TÓM TẮT..................................................................................................................iii

MỤC LỤC................................................................................................................. iv

DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU ..................................................................vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... ix

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1

1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................... 1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................ 4

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 4

1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................. 4

1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................... 5

1.6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU ............................................... 5

1.7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU....................................................... 5

CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU

TRƯỚC ...................................................................................................................... 7

2.1. KHÁI NIỆM KHẢ NĂNG CÓ VIỆC LÀM ................................................... 7

2.1.1. Việc làm..................................................................................................... 7

2.1.2. Khả năng có việc làm ................................................................................ 8

2.2. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TP HCM ............................ 9

2.2.1. Thực trạng thị trường lao động TP HCM năm 2015 ................................. 9

2.2.2. Nhận định về thực trạng việc làm của SV mới tốt nghiệp....................... 16

v

2.3. CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT...................................................................... 18

2.3.1. Lý thuyết về cung – cầu lao động............................................................ 18

2.3.2. Thông tin bất cân xứng ............................................................................ 21

2.3.3. Lý thuyết phát triển nghề nghiệp............................................................. 22

2.4. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN QUAN ......................................... 24

2.4.1. Các nghiên cứu trong nước...................................................................... 24

2.4.2. Các nghiên cứu nước ngoài ..................................................................... 26

2.5. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................................ 27

2.5.1. Mô hình đề xuất....................................................................................... 27

2.5.2. Định nghĩa biến và kỳ vọng dấu.............................................................. 28

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 36

3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU........................................................................ 36

3.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU............................................................................ 37

3.2.1. Nghiên cứu sơ bộ..................................................................................... 37

3.2.2. Nghiên cứu chính thức............................................................................. 38

3.2.3. Phương pháp chọn mẫu ........................................................................... 43

3.3. XÂY DỰNG THANG ĐO ............................................................................ 44

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 47

4.1. Phân tích thống kê mô tả................................................................................ 47

4.2. Kiểm định thang đo........................................................................................ 49

4.2.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha .................................................................. 49

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................ 52

4.2.3. Kết quả kiểm định thang đo..................................................................... 54

4.3. Phân tích tương quan và hồi quy.................................................................... 54

vi

4.4. Kiểm định sự khác biệt của biến nhân khẩu học đối với khả năng có việc làm

............................................................................................................................... 58

4.5. Thảo luận kết quả ........................................................................................... 61

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 65

5.1. Kết luận .......................................................................................................... 65

5.2. Kiến nghị........................................................................................................ 66

5.3. Hạn chế của đề tài .......................................................................................... 68

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 70

PHỤ LỤC ................................................................................................................. 76

Phụ lục 1: KHẢO SÁT ĐỊNH TÍNH.................................................................... 76

Phụ lục 2: BẢNG KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG................................................... 79

Phụ lục 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SPSS............................................................ 82

1. Thống kê mô tả .............................................................................................. 82

2. Cronbach’s Alpha .......................................................................................... 83

3. Phân tích EFA................................................................................................ 85

4. Tương quan và hồi quy.................................................................................. 88

5. Kiểm định biến nhân khẩu học ...................................................................... 90

vii

DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Dân số và Lao động thành phố Hồ Chí Minh ......................................... 10

Bảng 2.2. Trình độ chuyên môn và kỹ thuật của lao động Tp HCM (%)............... 11

Bảng 2.3. Nhu cầu tìm việc theo kinh nghiệm năm 2015 ....................................... 12

Bảng 2.4. Cơ cấu mức lương yêu cầu của người lao động....................................... 13

Bảng 2.5. Cơ cấu lao động đang làm việc chia theo khu vực kinh tế ...................... 13

Hình 2.1. Đường cung lao động ............................................................................... 19

Hình 2.2. Đường cầu lao động ................................................................................. 21

Hình 2.3. Mô hình nghiên cứu.................................................................................. 28

Bảng 3.1. Thang đo “Kiến thức” .............................................................................. 44

Bảng 3.2. Thang đo “Khả năng đáp ứng” ................................................................ 44

Bảng 3.3. Thang đo “Kỹ năng mềm” ....................................................................... 45

Bảng 3.4. Thang đo “Vốn xã hội” ............................................................................ 45

Bảng 3.5. Thang đo “Khả năng có việc làm” ........................................................... 45

Bảng 4.1. Đặc điểm mẫu khảo sát ............................................................................ 47

Bảng 4.2. Mô tả biến định lượng.............................................................................. 48

Bảng 4.3. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha...................................................... 50

Bảng 4.4. Kết quả phân tích EFA biến độc lập ........................................................ 52

Bảng 4.5. Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc.................................................... 53

Bảng 4.6. Kết quả kiểm định thang đo ..................................................................... 54

Bảng 4.7. Ma trận tương quan.................................................................................. 55

Bảng 4.8. Bảng Anova.............................................................................................. 56

Bảng 4.9. Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mô hình .............................................. 56

Hình 4.1. Đồ thị Histogram ...................................................................................... 57

Bảng 4.10. Các thông số của các biến trong mô hình hồi quy bội........................... 58

Bảng 4.11. Thống kê sự khác biệt giới tính.............................................................. 58

Bảng 4.12. Kiểm định T-test biến giới tính.............................................................. 59

Bảng 4.13. Thống kê sự khác biệt về tình trạng hôn nhân ....................................... 59

Bảng 4.14. Kiểm định T-test biến tình trạng hôn nhân ............................................ 60

viii

Bảng 4.15. Mô tả sự khác nhau trong nhóm biến tình trạng hôn nhân .................... 61

Bảng 4.16. Kiểm định Levene.................................................................................. 61

Bảng 4.17. Phương sai Anova .................................................................................. 61

ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CĐ Cao đẳng

ĐH Đại học

EFA Exploratory Factor Analysis

KMO Kaiser - Meyer - Olkin

Sig. Significance level

SPSS Statistical Package for Social Sciences

HCM Thành phố Hồ Chí Minh

SV Sinh viên

MIS Management Information Systems

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Phân tích các yếu tố tác động đến khả năng có việc làm của sinh viên mới ra trường thuộc khoa Kinh tế - Luật, Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh | Siêu Thị PDF