Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Nguyễn Thị Hoài Lam
PREMIUM
Số trang
112
Kích thước
2.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
969

Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Nguyễn Thị Hoài Lam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH



NGUYỄN THỊ HOÀI LAM

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ

HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT

TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng

Mã số: 60.31.12

Người hướng dẫn khoa học: TS. LÂM THỊ HỒNG HOA

TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2013

i

LỜI CAM ĐOAN

- Tôi tên là: NGUYỄN THỊ HOÀI LAM

- Sinh ngày: 01 tháng 07 năm 1988

- Quê quán: Quảng Nam

- Hiện cư ngụ tại: 5.3 Lô A, Chung cư D5, Đường D5, Phường 25, Quận Bình

Thạnh, Tp Hồ Chí Minh

- Là học viên cao học khóa 13 của Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM

- Mã số học viên:

Cam đoan đề tài: “ Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động

của các Ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”

- Người hướng dẫn khoa học: TS. Lâm Thị Hồng Hoa

- Luận văn được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.

Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính

độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố toàn bộ nội

dung này bất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn được chú

thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.

TP.HCM, ngày 20 tháng 10 năm 2013

Tác giả

ii

MỤC LỤC



LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................... i

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT........................................................................ v

DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... vii

DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ĐỒ............................................................................ ix

MỞ ĐẦU ................................................................................................................. x

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ........................................ 1

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại (NHTM) .................................................... 1

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế ................................. 2

1.1.3 Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại ............................................ 4

1.2 ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI ......................................................................................... 7

1.2.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh ...................................................... 7

1.2.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh .............................. 7

1.2.3 Đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM thông qua các chỉ số

................................................................................................................................. 8

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI.......................................................................................... 13

1.3.1 Phân tích các nhân tố cấu thành ROE, ROA của ngân hàng ............................ 13

1.3.2 Phân tích các nhân tố khác tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ........ 18

iii

1.3.3 Phân tích các nhân tố môi trường tác động đến hiệu quả hoạt động của NHTM

................................................................................................................................. 22

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG

KHOÁN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 -2012 .................................................... 25

2.1.1 Tổng quan chung về các NHTM đang niêm yết .............................................. 25

2.1.2 Quy mô hoạt động của các NHTM niêm yết .................................................... 27

2.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM

YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN HNX VÀ HOSE TẠI VIỆT NAM GIAI

ĐOẠN 2010 – 2012 ................................................................................................ 30

2.2.1 Tăng trưởng thu nhập thuần từ các hoạt động của 8 NHTM ............................ 30

2.2.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng của 8 NHTM ............................................................... 31

2.2.3 Cơ cấu chi phí hoạt động của 8 NHTM ........................................................... 36

2.2.4 Các chỉ số sinh lời: Thu nhập lãi cận biên, thu nhập ngoài lãi cận biên và ROA,

ROE của các ngân hàng niêm yết ............................................................................ 38

2.2.5 Lợi nhuận ròng/ tổng nhân viên ...................................................................... 40

2.2.6 Tỷ lệ đòn bẩy tài chính .................................................................................... 40

2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT

ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT

NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 ............................................................................ 41

2.3.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số ROA ........................................... 41

2.3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số ROE ........................................... 48

iv

2.3.3 Phân tích các nhân tố khác ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM

................................................................................................................................. 52

2.4 MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN

CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ............................................................................. 55

2.4.1 Một số tồn tại................................................................................................... 55

2.4.2 Nguyên nhân chủ quan .................................................................................... 56

2.4.3 Nguyên nhân khách quan ................................................................................ 61

CHƯƠNG 3

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

3.1. GIẢI PHÁP TỪ PHÍA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT ............................ 66

3.1.1 Tổ chức và quản lý hoạt động tín dụng ........................................................... 66

3.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .............................................................. 69

3.1.3 Tinh giảm chi phí hoạt động và tổng chi phí .................................................. 70

3.1.4 Hoàn thiện cơ sở dữ liệu và thông tin khách hàng ........................................... 74

3.1.5 Nâng cao thu nhập ngoài lãi của các NHTM .................................................. 75

3.1.6 Tăng cường năng lực cạnh tranh của các ngân hàng ....................................... 76

3.1.7 Các giải pháp hỗ trợ khác ............................................................................... 78

3.2 KIẾN NGHỊ ĐẾN NHNN, CHÍNH PHỦ VÀ CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG

................................................................................................................................. 79

3.2.1 Công tác xử lý nợ xấu ..................................................................................... 79

3.2.2 Nâng cao chất lượng của trung tâm CIC ......................................................... 80

3.2.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát ....................................................... 82

v

3.2.4 Một số kiến nghị khác ..................................................................................... 82

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT



Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Tiếng nước ngoài

CIC Trung tâm thông tin tín dụng Credit Information Centre

NHNY Ngân hàng niêm yết

LNST Lợi nhuận sau thuế

ROA Lợi nhuận sau thuế/ tổng tài

sản

Return on Assests

ROE Lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở

hữu

Returns on equities

NHTM Ngân hàng thương mại

NHVN Ngân hàng Việt Nam

NHNN Ngân hàng Nhà nước

TCTD Tổ chức tín dụng

ACB Ngân hàng Á Châu Asia Commercial Bank

Vietinbank Ngân hàng Công Thương Việt

Nam

Vietnam Joint Stock

Commercial Bank for

Industry

Eximbank Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu

Việt Nam

Vietnam Export Import

Commercial Joint - Stock

Bank

MB Ngân hàng Quân Đội

Military Commercial Joint

Stock Bank

vi

Navibank Ngân hàng Nam Việt

Nam Viet Commercial Joint

Stock Bank

SHB Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội

Saigon Hanoi Commercial

Joint Stock Bank

Sacombank Ngân hàng Sài Gòn Thương

Tín

Saigon Thuong Tin

Commercial Joint Stock

Bank

Vietcombank Ngân hàng Ngoại Thương Việt

Nam

Bank for Foreign Trade of

Vietnam

TMCP Thương mại cổ phần

CN – PGD - ĐGD Chi nhánh – phòng giao dịch –

điểm giao dịch

HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà

Nội

Hanoi Stock Exchange

HOSE Sở giao dịch chứng khoán Hồ

Chí Minh

Ho Chi Minh Stock

Exchange

ATM Máy rút tiền tự động Automated teller machine

UBCK Ủy ban chứng khoán

VAMC Công ty Quản lý tài sản của

các tổ chức tín dụng Việt Nam

IFC Tổ chức tài chính quốc tế

International Finance

Corporation

KPI Chỉ số đánh giá thực hiện công

việc

Key Performance Indicator

vii

DANH MỤC BẢNG



Thứ tự Tên bảng Trang

1

Bảng 2.1: Tổng quan về các ngân hàng niêm yết trên sàn chứng

khoán Việt Nam

25

2

Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng tổng hợp tài sản – vốn- lợi nhuận của

các ngân hàng niêm yết qua các năm

26

3

Bảng 2.3: Giá trị vốn hóa thị trường của các ngân hàng niêm yết

thời điểm 30/6/2013 27

4

Bảng 2.4: Quy mô tài sản – vốn – lợi nhuận của từng ngân hàng

niêm yết giai đoạn 2009 - 2012

27

5

Bảng 2.5: Thị phần huy động và cho vay của các ngân hàng niêm

yết so với toàn nền kinh tế đến 30/06/2013 29

6

Bảng 2.6: Mức đống góp thuế cho nhà nước của các ngân hàng

niêm yết qua các năm 30

7

Bảng 2.7: Tăng trưởng thu nhập thuần tổng hợp các ngân hàng

niêm yết giai đoạn 2009 - 2012

30

8

Bảng 2.8: Cơ cấu thu nhập thuần của từng ngân hàng niêm yết qua

các năm 31

9

Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ chung của các ngân hàng niêm yết qua các

năm

32

10 Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ của từng ngân hàng niêm yết qua các

năm 33

11

Bảng 2.11: Cơ cấu nợ nhóm 5 trong tổng dư nợ xấu của từng ngân

hàng niêm yết

34

viii

12

Bảng 2.12: Cơ cấu chi phí hoạt động tổng hợp của 8 ngân hàng

niêm yết qua các năm

36

13

Bảng 2.13: Cơ cấu chi phí hoạt động của từng ngân hàng niêm yết

năm 2012

37

14

Bảng 2.14: Các chỉ số sinh lời bình quân của các ngân hàng niêm

yết giai đoạn 2009 - 2012

38

15 Bảng 2.15: Giá trị lợi nhuận tạo ra trên mỗi nhân viên 40

16

Bảng 2.16: Đòn bẩy tài chính tổng hợp của các ngân hàng niêm yết

qua các năm

41

17 Bảng 2.17: Phân tách chỉ số ROA bình quân của các ngân hàng

niêm yết qua các năm 42

18

Bảng 2.18: Mức độ biến đông của các thành phần cấu thành ROA

qua các năm

43

19 Bảng 2.19: Mức độ biến động các thành phần cấu thành ROE của

từng ngân hàng niêm yết giai đoạn 2011 – 2012 44

20 Bảng 2.20: Cơ cấu tổng tài sản chung của các ngân hàng niêm yết

qua các năm 46

21

Bảng 2.21: Chỉ số ROE bình quân qua các năm của các ngân hàng

niêm yết

48

22

Bảng 2.22: Mức độ biến động lợi nhuận sau thuế - vốn chủ sở hữu

tổng hợp của các ngân hàng niêm yết qua các năm

49

23 Bảng 2.23: Phân tách chỉ số ROE bình quân của các ngân hàng

niêm yết qua các năm 50

24 Bảng 2.24: Phân tách chỉ số ROE của từng ngân hàng niêm yết giai

đoạn 2011 - 2012 51

25

Bảng 2.25: Biến động trong cơ cấu tài sản và lợi nhuận ròng của

các ngân hàng nảm 2011 - 2012

52

ix

26 Bảng 2.26: Cơ cấu lao động năm 2012 54

DANH MỤC BIỂU, SƠ ĐỒ



Thứ tự Tên biểu, sơ đồ Trang

1 Sơ đồ 1.1: Diễn giải phương trình Dupont 13

2

Biểu đồ 2.1: Mạng lưới hoạt động của các ngân hàng niêm yết

năm 2012

28

3

Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng nhóm nợ qua các năm từ 2009 đến

tháng 06/2013

32

4

Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng nợ nhóm 5 của từng ngân hàng niêm

yết đến 30/6/2013

35

5

Biêu đồ 2.4: Hiệu quả hoạt động của ngân hàng qua các chỉ số

sinh lời

39

6

Biểu đồ 2.5: Cấu trúc tài sản ngân hàng qua các năm 2009 -

2012

47

7

Biểu đồ 2.6: GDP bình quân đầu người tính bằng USD qua các

năm

53

8

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu chi phí hoạt động của 33 ngân hàng Việt

Nam 2012

70

x

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Kể từ khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội

chủ nghĩa, cùng với quá trình hội nhập sâu rộng nền kinh tế toàn cầu, cũng như việc

gia nhập Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế Giới (Worldbank), tổ chức thương

mại thế giới (WTO), diễn đàn hợp tác Á Âu (ASEM), hiệp hội các quốc gia Đông Nam

Á (ASEAN), diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC),… hay hiệp

định thương mại tự do song phương và đa phương Việt Nam đã ký với tư cách quốc

gia và tư cách thành viên như Việt Nam-ASEAN, Việt Nam – Nhật Bản, ASEAN –

Trung Quốc, ASEAN – Australia/New Zealand,… đã đặt Việt Nam vào sân chơi chung

của Thế giới, chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố bên trong và bên ngoài quốc gia, tác

động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đến mọi ngành nghề, lĩnh vực của nền kinh tế,

trong đó ngân hàng là một trong những ngành nghề chịu ảnh hưởng lớn nhất.

Sự gia nhập của các ngân hàng nước ngoài, sự cạnh tranh gay gắt của chính các

ngân hàng với nhau và của các tổ chức phi tín dụng khác ảnh hưởng trực tiếp tới sự

sống còn của các ngân hàng. Vì thế, hơn lúc nào khác, các ngân hàng phải không

ngừng tự đánh giá hiệu quả hoạt động của mình, đánh giá đối thủ cạnh tranh hiện tại và

các đối thủ tiềm năng khác nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh

doanh, tối ưu hóa các nguồn lực để tồn tại và phát triển trong môi trường khó khăn này.

Bên cạnh đó, khủng hoảng tài chính toàn cầu nói chung và của nền kinh tế Việt

Nam nói riêng ảnh hưởng trực tiếp tới sự sống còn của ngân hàng. Từ đó, làm nảy sinh

nhu cầu nghiên cứu, phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả

hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong bối cảnh hiện nay càng mạnh mẽ hơn.

Trước những đòi hỏi cấp thiết của việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh

của các ngân hàng thương mại giúp các nhà quản trị có cái nhìn sâu sắc các khía cạnh

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!