Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân Tích Các Nguyên Nhân Gây Ngập Lụt Cho Quận Cầu Giấy Thành Phố Hà Nội Trong Quá Trình Đô Thị Hóa
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi đƣới
sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Bùi Xuân Dũng.
Các số liệu, kết quả trong nghiên cứu là trung thực đảm bảo tính khách
quan, khoa học, dựa trên kết quả khảo sát thực tế. Các số liệu trích dẫn có nguồn
gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2019
Sinh Viên
Đỗ Thị Hoài Vân
ii
LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng trƣờng
Đại học Lâm nghiệp tôi đã thực hiện đề tài “Phân tích các nguyên nhân gây
ngập lụt cho quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội trong quá trình đô thị hóa”.
Trong quá trình làm đề tài này tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của
các thầy, cô, các cơ quan, đơn vị, bạn bè và gia đình.
Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, PGS.TS Bùi Xuân
Dũng, ngƣời thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm đề tài.
Qua đây cũng cho phép tôi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Khí tƣợng
thủy văn Trung ƣơng đã cung cấp số liệu để tôi có thể hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã cố gắng hết sức, song chắc chắn luận văn không tránh khỏi
thiếu sót, tôi mong muốn nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô
và bạn bè để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2019
Sinh Viên
Đỗ Thị Hoài Vân
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG............................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. v
Phần 1. ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................... 1
Phần 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................... 2
2.1. Tính khoa học và thực tiến của đề tài ............................................................ 2
2.2. Tổng quan về vấn đề ngập lụt ........................................................................ 2
2.3. Tổng quan về các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc liên quan ngập lụt đô thị...... 7
Phần 3. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 11
3.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 11
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 11
3.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 11
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 11
Phần 4. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU .................................... 17
4.1.Đặc điểm tự nhiên ......................................................................................... 17
4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................. 19
Phần 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................... 26
5.1. Hiện trạng ngập lụt tại Cầu Giấy.................................................................. 26
5.2. Phân tích nguyên nhân ngập của một số điểm ngập tại thành phố Hà Nội . 29
5.2.1. Nguyên nhân khách quan .......................................................................... 29
5.2.2. Các nguyên nhân chủ quan ....................................................................... 31
5.3. Đề xuất một số giải pháp.............................................................................. 38
Phần 6. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ............................................. 44
6.1. KẾT LUẬN.................................................................................................. 44
6.2. TỒN TẠI...................................................................................................... 44
6.3. KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Bảng tính toán hệ số dòng chảy mặt của từng điểm điều tra.............. 15
Bảng 4.1 Dân số trung bình Quận Cầu Giấy giai đoạn 2005 – 2010.................. 19
Bảng 4.2 Tỷ trọng các ngành kinh tế trên địa bàn Quận..................................... 21
giai đoạn 2005 – 2010 ......................................................................................... 21
Bảng 5.1. Thống kê mực ngập bình quân của một số trận mƣa lớn ................... 28
tại Hà Nội ............................................................................................................ 28
Bảng 5.2. Ngày mƣa lớn nhất trong năm của các trận mƣa theo thời gian xuất
hiện của quận Cầu Giấy ...................................................................................... 33
Bảng 5.3. Khả năng thoát nƣớc của các điểm điều tra........................................ 34
Bảng 5.4. Lƣu lƣợng nƣớc ngập của các điểm điều tra ...................................... 36
Bảng 5.5. Thời gian ngập của điểm điều tra ....................................................... 37
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Mô tả cách khoanh vẽ diện tích cung cấp nƣớc.................................. 13
Hình 3.2. Mô phỏng công thức đánh giá dòng chảy mặt tập trung lớn nhất cho
từng trận mƣa theo phƣơng pháp Rational.......................................................... 14
Hình 3.3. Mô phỏng công thức tính toán thủy lực của Manning........................ 16
Hình 3.4. Một số hình ảnh điều tra thực địa........................................................ 16
Hình 4.1: Vị trí của quận Cầu Giấy..................................................................... 17
Hình 5.1. Số điểm ngập thƣờng xuyên của thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 –
2018..................................................................................................................... 26
Hình 5.2. Biến động điểm ngập của thành phố Hà Nội ...................................... 27
năm 2016, 2017 và 2018 ..................................................................................... 27
Hình 5.3. Thi công cống thoát trên phố Phan Văn Trƣờng ................................ 27
Hình 5.4. Ngập sâu ở phố Hoa Bằng ngày 30/4/2019 ........................................ 28
Hình 5.5. Bản đồ địa hình thành quận Cầu Giấy ................................................ 29
Hình 5.6. Lƣợng mƣa bình quân năm quận Cầu Giấy từ năm 1994 đến 2018... 30
Hình 5.7. Diện tích hai loại hình sử dụng đất quận Cầu Giấy năm 2010 và 2015
............................................................................................................................. 31
Hình 5.8. Sự biến động ao, hồ tại quận Cầu Giấy giai đoạn 2010 - 2015 .......... 32
Hình 5.9. Đƣờng cong tần số của các trân mƣa theo thời gian xuất hiện của quận
Cầu Giấy.............................................................................................................. 32
Hình 5.10. Vị trí các điểm điều tra...................................................................... 33
Hình 5.11. Sơ đồ hệ thống thoát nƣớc tại các điểm điều tra............................... 34
Hình 5.12. Khả năng thoát nƣớc của các điểm điều tra ...................................... 35
Hình 5.13 Lƣu lƣợng ngập của các điểm điều tra theo thực tế.......................... 36
Hình 5.14. Thời gian ngập tại phố Hoa Bằng ..................................................... 38
Hình 5.15. Thời gian ngập tại phố Trần Bình.................................................... 38
Hình 5.16. Biện pháp tăng của thu nƣớc để giảm ngập lụt................................. 40
Hình 5.17. Xếp gạch kết hợp với trồng cỏ cho bãi đỗ xe ................................... 41
Hình 5.18. Sử dụng gạch xếp và sỏi làm vỉa hè để tăng tính thấm cho đô thị.... 42
Hình 5.19. Đƣờng hầm chứa nƣớc thông minh ở Kuala Lumpur – Malaysia .... 42
Hình 5.20. “Mái nhà xanh” ở khu đô thị Culemborg, Gelderland, Hà Lan........ 43
1
Phần 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đô thị hóa là xu hƣớng tất yếu của một nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên,
đi đôi với quá trình đô thị hóa là các ảnh hƣởng làm biến đổi môi trƣờng tự
nhiên. Việc sử dụng đất để xây dựng các công trình nhà cửa, đƣờng xá, ... khiến
quỹ đất tự nhiên ngày càng bị thu hẹp thay vào đó là diện tích đất đai bị bê tông
hóa. Rất nhiều sông hồ bị lấp, kênh mƣơng thì bị lấn chiếm, các nhà cao tầng
mọc lên san sát thay thế các khu đất trống làm giảm diện tích thoát nƣớc tự
nhiên cũng nhƣ khả năng thấm, tăng thời gian nƣớc chảy tràn trên bề mặt. Nó
đang trở thành vấn đề nóng của mọi thành phố đô thị to nhỏ trên khắp thế giới.
Cầu Giấy nằm ở cửa ngõ phía Tây của thủ đô Hà Nội, là một trong những
khu phát triển chính của thành phố. Hệ thống thoát nƣớc quận Cầu Giấy lƣu vực
sông Tô Lịch – Hà Nội là một phần quan trọng trong toàn bộ hệ thống thoát
nƣớc chung thành phố Hà Nội.
Trong những năm gần đây do quá trình phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ
đô thị hoá nhanh, nhiều dự án lớn đã đang triển khai và sắp triển khai. Nhiều
khu đô thị, khu dân cƣ hình thành nhanh chóng kéo theo sự thay đổi về nhu cầu
thoát nƣớc trong khu vực. Các khu đô thị, khu dân cƣ mới hình thành làm thu
hẹp đất sản xuất nông nghiệp, san lấp nhiều ao hồ, đồng ruộng, làm giảm khả
năng trữ nƣớc, chôn nƣớc dẫn đến làm tăng hệ số tiêu nƣớc. Mỗi khi mƣa lớn
đều xuất hiện tình trạng ngập úng cục bộ tại một số khu vực trong quận gây ảnh
hƣởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt của ngƣời dân cũng nhƣ nhiều hoạt
động khác.
Vì vậy việc “Phân tích các nguyên nhân gây ngập lụt cho quận Cầu
Giấy thành phố Hà Nội trong quá trình đô thị hóa” là hết sức cần thiết và có ý
nghĩa thực tiễn.
2
Phần 2
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Tính khoa học và thực tiến của đề tài
Ý nghĩa khoa học:
Đề tài xây dựng trên cơ sở khoa học và thực tiễn đáng tin cậy làm cơ sở
khoa học cho cơ quan quản lý nhà nƣớc hoạch định các chính sách, và giải pháp
trống ngập trên thế giới vào điều kiện thực tế nƣớc ta hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn:
Việc nghiên cứu, đánh giá hiện trạng ngập lụt đô thị tại thành phố giúp
cho ta hiểu đƣợc bản chất của việc ngập lụt, nguyên nhân chủ yếu từ đó đƣa ra
các chính sách và giải pháp hợp lý để giải quyết vấn đề trên.
2.2. Tổng quan về vấn đề ngập lụt
Đô thị hóa:
Trên quan điểm một vùng: Đô thị hoá là một quá trình hình thành, phát
triển các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị.
Trên quan điểm kinh tế quốc dân: Đô thị hoá hoá là một quá trình biến đổi
về sự phân bố các yếu tố lực lƣợng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí
dân cƣ những vùng không phải đô thị thành đô thị, đồng thời phát triển các đô
thị hiện có theo chiều sâu.
Tóm lại, đô thị hóa là quá trình biến đổi và phân bố các lực lƣợng sản xuất
trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân cƣ, hình thành, phát triển các hình thức và
điều kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển đô thị hiện có theo chiều sâu
trên cơ sở hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật và tăng quy mô dân số.
Lũ lụt:
Là hiện tƣợng nƣớc sông dâng cao trong một khoảng thời gian nhất định,
sau đó giảm dần. Lụt có thể do nƣớc từ các sông, hồ tràn ra khu vực lân cận khi
lƣơng nƣớc vƣợt quá sức chứa của chúng hay do nƣớc từ các dòng sông tràn ra
vùng đất lân cận khi cƣờng độ dòng nƣớc quá lớn. Hiện tƣợng này thƣờng sảy ra
tại các chỗ phân nhánh sông hay những đoạn sông quanh co.