Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Những yếu tố tác động đến ý định chia sẻ tri thức bằng hình thức trực tuyến trong thời kỳ dịch bệnh covid 19 tại TPHCM của lực lượng lao động quản lý ở ngưỡng tuổi về hưu :Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ NGỌC HÂN
18087491
NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHIA
SẺ TRI THỨC BẰNG HÌNH THỨC TRỰC TUYẾN
TRONG THỜI KỲ DỊCH BỆNH COVID 19 TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỦA LỰC LƯỢNG
LAO ĐỘNG QUẢN LÝ Ở NGƯỠNG TUỔI VỀ
HƯU
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã chuyên ngành: 52340101
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. NGUYỄN NGỌC LONG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ NGỌC HÂN
NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHIA
SẺ TRI THỨC BẰNG HÌNH THỨC TRỰC TUYẾN
TRONG THỜI KỲ DỊCH BỆNH COVID 19 TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỦA LỰC LƯỢNG
LAO ĐỘNG QUẢN LÝ Ở NGƯỠNG TUỔI VỀ
HƯU
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
GVHD : TS. NGUYỄN NGỌC LONG
SVTH : LÊ NGỌC HÂN
LỚP : DHQT14F
KHÓA : 2018 - 2022
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
GÁY BÌA KHÓA LU
Ậ
N
HỌ VÀ TÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – CHUYÊN NGÀNH …………………………… NĂM ……
i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của những
yếu tố tác động đến ý định chia sẻ tri thức bằng hình thức trực tuyến trong thời kỳ dịch
bệnh covid 19 tại TPHCM của lực lượng lao động quản lý ở ngưỡng tuổi về hưu.
Dựa trên lược khảo kết quả và mô hình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước có
liên quan đến ý định hành vi nói chung và ý định chia sẻ tri thức nói riêng, đồng thời kết
hợp lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) và mô hình chấp nhận công nghệ (TAM), tác giả
đề xuất mô hình gồm 5 biến: (1) Thái độ, (2) Kiểm soát nhận thức hành vi, (3) Tính dễ sử
dụng, (4) Lợi ích nhận thức, (5) Nhận thức rủi ro dịch bệnh.
Bài nghiên cứu được thực hiện thông qua việc tiến hành phát 300 phiếu khảo sát trực tuyến
và sau khi mã hóa, sàn lọc dữ liệu thu về được 186 phiếu hợp lệ với đối tượng khảo sát là
lực lượng lao động quản lý sắp và đã về hưu ở TPHCM. Nghiên cứu sử dụng hai phương
pháp chính là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Phân tích kết quả dữ liệu
bao gồm: thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám
phá EFA, phân tích tương quan, kiểm định hồi quy, tính giá trị trung bình Mean của các
biến và kiểm định sự khác biệt trung bình T-test, ANOVA.
Kết quả cho thấy yếu tố Nhận thức rủi ro dịch bệnh (RR) có tác động mạnh nhất đến ý định
chia sẻ tri thức, tiếp theo là yếu tố Kiểm soát nhận thức hành vi (KSHV) có tác động mạnh
thứ hai, yếu tố Thái độ (TD) có tác động mạnh thứ ba, yếu tố Tính dễ sử dụng (SD) có tác
động mạnh thứ tư và yếu tố Lợi ích nhận thức (LI) có tác động mạnh thứ năm.
Từ những kết quả phân tích được, dựa trên các yếu tố tác động từ đó tác giả đề xuất hàm ý
quản trị nhằm gia tăng ý định chia sẻ tri thức bằng hình thức trực tuyến trong thời kỳ dịch
bệnh covid 19 tại TPHCM của lực lượng lao động quản lý ở ngưỡng tuổi về hưu, góp phần
tận dụng được nguồn tài nguyên tri thức đang bị lãng phí ngoài xã hội.
ii
LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Công nghiệp
TP.HCM cùng với quý thầy, cô giáo trong khoa Quản trị Kinh doanh đã luôn chỉ dẫn và
tạo điều kiện cho em được trau dồi, tìm hiểu và bổ sung thêm nhiều tri thức mới trong suốt
quá trình học tập ở tập tại trường và trong học kỳ này có được cơ hội bổ sung thêm kiến
thức để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn thầy Nguyễn Ngọc
Long, trong quá trình thực hiện bài khóa luận, mặc dù còn nhiều thiếu xót nhưng nhờ sự
chỉ dẫn tận tình của thầy, định hướng và truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng bổ ích
qua các buổi gặp mặt hướng dẫn trực tuyến, từ đó giúp em có thể sửa chữa những sai sót
và hoàn thiện bài một cách tốt nhất.
Đồng thời, trong quá trình làm bài khóa luận tốt nghiệp, do thời gian và kiến thức bản thân
còn hạn chế nên bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp quý báu từ quý thầy cô để em có thể hoàn thiện bài tốt hơn.
Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy/cô!
Tp.HCM, ngày tháng năm 2021
Người thực hiện
Lê Ngọc Hân.
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “Những yếu tố tác động đến ý định chia sẻ tri thức
bằng hình thức trực tuyến trong thời kỳ dịch bệnh covid 19 tại TPHCM của lực lượng lao
động quản lý ở ngưỡng tuổi về hưu” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong nội dung báo cáo khóa luận là trung thực, không sao chép
từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu
(nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Sinh viên
(Chữ ký)
Lê Ngọc Hân
iv
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp - Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Kính gửi: Khoa Quản trị kinh doanh
Họ và tên sinh viên: Lê Ngọc Hân Mã học viên: 18087491
Hiện là học viên lớp: DHQT14F Khóa học: 2018 - 2022
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Hội đồng:
Tên đề tài theo biên bản hội đồng:
Những yếu tố tác động đến ý định chia sẻ tri thức bằng hình thức trực tuyến trong thời kỳ
dịch bệnh covid 19 tại Thành phố Hồ Chí Minh của lực lượng lao động quản lý ở ngưỡng
tuổi về hưu
Sinh viên đã hoàn chỉnh luận văn đúng với góp ý của Hội đồng và nhận xét của các phản
biện. Nội dung chỉnh sửa như sau (ghi rõ yêu cầu chỉnh sửa, kết quả chỉnh sửa hoặc giải
trình bảo lưu kết quả, trong đó sinh viên ghi rõ câu hỏi của hội đồng và trả lời từng câu
hỏi):
Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến
của hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp
Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình
(Trao đổi với giảng viên hướng dẫn về
các nội dung góp ý của hội đồng trước
khi chỉnh sửa hoặc giải trình)
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
v
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
......................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
Ý kiến giảng viên hướng dẫn:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20.…
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
Lê Ngọc Hân.
vi
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI.................................................................................1
1.1 Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu tổng quát..............................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu....................................................................................................3
1.4 Đối tượng nghiên cứu................................................................................................4
1.5 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................4
1.7 Ý nghĩa ......................................................................................................................5
1.7.1 Ý nghĩa khoa học................................................................................................5
1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................5
1.8 Kết cấu đề tài .............................................................................................................5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN.........................................................................................7
2.1 Các khái niệm liên quan ............................................................................................7
2.1.1 Khái niệm tri thức...............................................................................................7
2.1.2 Khái niệm chia sẻ tri thức...................................................................................8
2.1.3 Khái niệm ý định ................................................................................................9
2.1.4 Khái niệm ý định chia sẻ tri thức........................................................................9
2.1.5 Khái niệm ý định chia sẻ tri bằng hình trực tuyến .............................................9
2.1.6 Khái niệm lực lượng lao động quản lý...............................................................9
2.1.7 Lực lượng lao động ở ngưỡng tuổi về hưu.......................................................10
2.1.8 Thời kỳ đại dịch Covid-19 ...............................................................................10
2.2 Các mô hình lý thuyết có liên quan.........................................................................11
2.2.1 Lý thuyết hành vi hoạch định TPB...................................................................11
2.2.2. Mô hình chấp nhận công nghệ TAM...............................................................12
2.3. Các nghiên cứu có liên quan ..................................................................................13
2.3.1. Các nghiên cứu trong nước có liên quan.........................................................13
2.3.1.1 Nhóm tác giả Nguyễn Tuyết Mai và cộng sự (2019): Chia sẻ kiến thức
trực tuyến trong các công ty viễn thông Việt Nam: Tích hợp các mô hình tâm lý
xã hội .....................................................................................................................13
2.3.2. Các nghiên cứu nước ngoài có liên quan ........................................................14
2.3.2.1 Tác giả Moghavvemi và cộng sự (2017): Tác động của sự thích thú được
nhận thức, lợi ích được nhận thức và sức mạnh tri thức đối với việc chia sẻ kiến
thức của học sinh thông qua Facebook..................................................................14
2.3.2.2 Tác giả Yasha và Ghaleh (2020): Chia sẻ kiến thức và lý thuyết về hành vi
có kế hoạch: đánh giá phân tích tổng hợp .............................................................15
vii
2.3.2.3. Tác giả Hung và Cheng (2013): Bạn đã sẵn sàng cho việc chia sẻ kiến
thức. Một nghiên cứu thực nghiệm về các cộng đồng ảo......................................16
2.3.2.4. Tác giả Rizky và cộng sự (2017): Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành
vi trong dịch vụ vận chuyển trực tuyến.................................................................16
2.3.2.5. Tác giả Wang và cộng sự (2021): Ý định chia sẻ chỗ đậu xe tư nhân ở
Trung Quốc: Một nghiên cứu thực nghiệm dựa trên mô hình MIMIC.................17
2.3.2.6. Tác giả Nguyễn Ngọc Long và Bùi Huy Khôi (2020): Ý định nghiên cứu
sử dụng zoom trong đại dịch SARSCoV-2 ...........................................................18
2.4 Tổng hợp tóm tắt những nhân tố của các nghiên cứu liên quan..............................19
2.5. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................20
2.5.1 Thái độ..............................................................................................................20
2.5.2 Kiểm soát nhận thức hành vi............................................................................21
2.5.3 Tính dễ sử dụng ................................................................................................21
2.5.4 Lợi ích nhận thức..............................................................................................22
2.5.5 Nhận thức rủi ro dịch bệnh...............................................................................22
2.6 Mô hình đề xuất của tác giả.....................................................................................23
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................................................25
3.1 Tiến trình nghiên cứu ..............................................................................................25
3.2 Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................26
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính...................................................................26
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ...............................................................26
3.2.2.1. Nghiên cứu định lượng sơ bộ ...................................................................26
3.2.2.2. Nghiên cứu định lượng chính thức...........................................................27
3.3 Phương pháp chọn mẫu và phương pháp điều tra khảo sát.....................................27
3.3.1 Cỡ mẫu .............................................................................................................28
3.3.2 Phương pháp chọn mẫu ....................................................................................28
3.3.3 Phương pháp điều tra khảo sát .........................................................................28
3.4 Xây dựng thang đo và thiết kế bảng câu hỏi ...........................................................29
3.4.1 Xây dựng thang đo ...........................................................................................29
3.4.1.1 Xây dưng thang đo sơ bộ...........................................................................29
3.4.1.2. Kết quả kiểm định sơ bộ...........................................................................31
3.4.1.3. Xây dựng thang đo chính thức .................................................................37
3.4.2 Thiết kế bảng câu hỏi chính thức .....................................................................39
3.5 Phương pháp thu thập thông tin ..............................................................................39
3.5.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp...........................................................39
3.5.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp ............................................................40
3.6 Phương pháp xử lý thông tin ...................................................................................41
3.6.1 Phương pháp xử lý thông tin thứ cấp ...............................................................41
3.6.2. Phương pháp xử lý thông tin sơ cấp................................................................41
3.6.2.1 Phương pháp thống kê mô tả.....................................................................42
viii
3.6.2.2 Phương pháp kiểm định độ tin cậy............................................................42
3.6.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis).............43
3.6.2.4 Phân tích tương quan - hồi quy .................................................................44
3.6.2.5 Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính................................................44
3.6.2.6 Phương pháp tính giá trị trung bình mean của các biến............................45
3.6.2.7 Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm thống kê ......................................45
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .........................................................................47
4.1 Phân tích tổng quan môi trường ..............................................................................47
4.1.1 Tổng quan về tình hình dịch bệnh ở TPHCM..................................................47
4.1.2 Tổng quan về cơ cấu lực lượng lao động ở TPHCM .......................................47
4.1.2.1 Tình hình lực lượng lao động đã về hưu ở TPHCM .................................48
4.1.2.2 Tình hình lực lượng lao động sắp về hưu ở TPHCM................................48
4.1.2.3 Tình hình lực lượng lao động trẻ ở TPHCM.............................................48
4.2 Phân tích dữ liệu......................................................................................................49
4.2.1 Phân tích thống kê mô tả ..................................................................................49
4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha ..................................52
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các yếu tố.............................................56
4.2.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập ..................................56
4.2.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc ..............................59
4.2.4 Phân tích tương quan Pearson ..........................................................................60
4.2.5 Phân tích hồi quy tuyến tính.............................................................................62
4.2.5.1 Kiểm định hệ số hồi quy............................................................................62
4.2.5.2 Kiểm định giá trị phù hợp với mô hình.....................................................65
4.2.5.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ........................................................66
4.2.5.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ..............................................................67
4.2.6 Phân tích T-Test, phương sai ANOVA ............................................................68
4.2.6.1 Phân tích T-Test ........................................................................................68
4.2.6.2 Phương sai ANOVA..................................................................................70
4.2.7 Tính giá trị trung bình mean cho các biến quan sát của các yếu tố..................71
4.2.7.1 Yếu tố Thái độ...........................................................................................72
4.2.7.2 Yếu tố Kiểm soát nhận thức hành vi .........................................................72
4.2.7.3 Yếu tố Tính dễ sử dụng .............................................................................73
4.2.7.4 Lợi ích nhận thức.......................................................................................74
4.2.7.5 Nhận thức rủi ro dịch bệnh........................................................................74
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ........................................................76
5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu .....................................................................................76
5.2 Thảo luận kết quả nghiên cứu .................................................................................77
5.2.1 Kết quả nghiên cứu...........................................................................................77
5.2.2 Đối sánh với các bài nghiên cứu có liên quan..................................................78
5.3 Đề xuất hàm ý quản trị ............................................................................................79
ix
5.3.1 Hàm ý quản trị yếu tố Nhận thức rủi ro dịch bệnh...........................................79
5.3.2 Hàm ý quản trị yếu tố Kiểm soát nhận thức hành vi........................................80
5.3.3 Hàm ý quản trị Yếu tố Thái độ.........................................................................81
5.3.4 Hàm ý quản trị Yếu tố Tính dễ sử dụng ...........................................................81
5.3.5 Hàm ý quản trị Yếu tố Lợi ích nhận thức.........................................................82
5.4 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo..................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................85
x
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2. 1 Tóm tắt những nhân tố của các nghiên cứu liên quan ......................................19
Bảng 3. 1 Diễn đạt và mã hóa thang đo nghiên cứu sơ bộ ................................................30
Bảng 3. 2 Bảng kết quả kiểm định Cronbach’s alpha yếu tố Thái độ...............................31
Bảng 3. 3 Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha yếu tố Kiểm soát nhận thức hành vi......32
Bảng 3. 4 Bảng kết quả kiểm định Cronbach’s alpha yếu tố Tính dễ sử dụng .................33
Bảng 3. 5 Bảng kết quả kiểm định Cronbach’s alpha yếu tố Lợi ích cảm nhận ...............33
Bảng 3. 6 Bảng kết quả kiểm định Cronbach’s alpha yếu tố Nhận thức rủi ro dịch bệnh 35
Bảng 3. 7 Bảng kết quả kiểm định Cronbach’s alpha yếu tố Ý định chia sẻ tri thức........36
Bảng 3. 8 Tóm tắt kết quả thực hiện kiểm định Cronbach's Alpha thang đo sơ bộ ..........36
Bảng 3. 9 Diễn đạt và mã hóa thang đo nghiên cứu chính thức........................................37
Bảng 4. 1 Kết quả Cronbach’s Alpha yếu tố Thái độ........................................................52
Bảng 4. 2 Kết quả Cronbach’s Alpha yếu tố Kiểm soát nhận thức hành vi......................53
Bảng 4. 3 Kết quả Cronbach’s Alpha yếu tố Tính dễ sử dụng..........................................53
Bảng 4. 4 Kết quả Cronbach’s Alpha yếu tố Lợi ích nhận thức .......................................54
Bảng 4. 5 Kết quả Cronbach’s Alpha yếu tố Nhận thức rủi ro dịch bệnh.........................55
Bảng 4. 6 Kết quả Cronbach’s Alpha yếu tố Ý định chia sẻ tri thức ................................55
Bảng 4. 7 Tổng hợp các biến sau khi phân tích Cronbach’s Alpha ..................................56
Bảng 4. 8 Ma trận xoay nhân tố độc lập và hệ số KMO ...................................................57
Bảng 4. 9 Ma trận xoay yếu tố và kết quả phân tích biến phụ thuộc ................................59
Bảng 4. 10 Tổng hợp các biến sau khi phân tích EFA......................................................60
Bảng 4. 11 Kết quả phân tích tương quan Pearson ...........................................................61
Bảng 4. 12 Kết quả phân tích hồi quy đa biến ..................................................................62
Bảng 4. 13 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ..................................................................64
Bảng 4. 14 Kết quả đánh giá độ phù hợp của mô hình .....................................................65
Bảng 4. 15 Phân tích ANOVA ..........................................................................................66
Bảng 4. 16 Kết quả kiểm định độ phóng đại VIF..............................................................66
Bảng 4. 17 Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu .......................................................67
Bảng 4. 18 Kiểm định sự khác biệt trung bình về giới tính ..............................................69
Bảng 4. 19 Kiểm định sự khác biệt trung bình về tình trạng việc làm..............................69
Bảng 4. 20 Kiểm định sự khác biệt trung bình về mức độ sử dụng internet.....................70
Bảng 4. 21 Kiểm định sự khác biệt về số năm công tác....................................................71
xi
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2. 1 Mô hình lý thuyết hành vi hoạch định của Ajzen 1991.....................................12
Hình 2. 2 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM.................................................................13
Hình 2. 3 Mô hình nghiên cứu chia sẻ kiến thức trực tuyến ở các công ty viễn thông Việt
Nam ...................................................................................................................................14
Hình 2. 4 Mô hình nghiên cứu Tác động của sự thích thú được nhận thức, lợi ích được
nhận thức và sức mạnh tri thức đối với việc chia sẻ kiến thức .........................................15
Hình 2. 5 Mô hình nghiên cứu Chia sẻ kiến thức và lý thuyết về hành vi có kế hoạch....15
Hình 2. 6 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm về các cộng đồng ảo....................................16
Hình 2. 7 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi trong dịch vụ vận
chuyển trực tuyến ..............................................................................................................17
Hình 2. 8 Mô hình nghiên cứu ý định chia sẻ chỗ đậu xe tư nhân ở Trung Quốc ............18
Hình 2. 9 Mô hình nghiên cứu ý định nghiên cứu sử dụng zoom trong đại dịch
SARSCoV-2 ......................................................................................................................18
Hình 2. 10 Mô hình nghiên cứu đề xuất............................................................................24
Hình 3. 1 Quy trình nghiên cứu.........................................................................................25
Hình 4. 1 Biểu đồ thể hiện giới tính ..................................................................................49
Hình 4. 2 Biểu đồ thể hiện mức độ sử dụng internet.........................................................50
Hình 4. 3 Biểu đồ thể hiện tình trạng việc làm..................................................................51
Hình 4. 4 Biểu đồ thể hiện số năm công tác......................................................................51
Hình 4. 5 Kết quả mô hình nghiên cứu .............................................................................64
Hình 4. 6 Giá trị trung bình Mean yếu tố Thái độ.............................................................72
Hình 4. 7 Giá trị trung bình Mean yếu tố Kiểm soát nhận thức hành vi...........................72
Hình 4. 8 Giá trị trung bình Mean yếu tố Tính dễ sử dụng ...............................................73
Hình 4. 9 Giá trị trung bình Mean yếu tố Lợi ích nhận thức.............................................74
Hình 4. 10 Giá trị trung bình Mean yếu tố Nhận thức rủi ro dịch bệnh............................74