Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
76
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
864

Những yếu tố ảnh hưởng tới khả năng xin được việc làm của lao động có trình độ tại các khu công nghiệp thuộc thành phố Biên Hòa - tỉnh Đồng Nai

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

________________

NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG

XIN ĐƯƠC VI ̣ ÊC L ̣ ÀM CỦA LAO ĐÔNG ̣

CÓ TRÌNH ĐỘTẠI CÁC KHU CÔNG NGHIÊP ̣

THUÔC TH ̣ ÀNH PHỐ BIÊN HÒA - TỈNH ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

Tp. Hồ Chí Minh, Năm 2015

iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BHXH: Bảo hiểm xã hội

CM: Chuyên môn

GSO: Tổng cục Thống kê

ILO: Tổ chức lao động quốc tế.

KCN: Khu công nghiệp.

KN: Kinh nghiệm

LĐ-TBXH: Lao động – Thương binh xã hội

OECD: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

QTKD: Quản trị kinh doanh

UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc

UNESCO: Tổ chức Văn hoá

, Khoa hoc ṿ à Giáo dục của Liên hơp qu ̣ ốc

THCN: Trung học chuyên nghiệp

TCKT: Tài chính kế toán

THNN: Tin học ngoại ngữ

iv

TÓM TẮT

Đề tài “ Những yếu tố ảnh hưởng tới khả năng xin đươc vi ̣ êc l ̣ àm của lao

đông c ̣ ó trình độ tại các Khu công nghiệp thuộc Thành phố Biên Hòa - Tỉnh

Đồng Nai” trong thời điểm hiện nay là cần thiết.

Để thực hiện đề tài, tác giả đã điều tra 310 người lao động đến xin việc làm

vào các doanh nghiệp trong các Khu công nghiệp thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh

Đồng Nai. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả và dùng kết quả của

mô hình hồi quy Binary Logistic để phân tích và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến

khả năng xin được việc làm của lao động có trình độ tại các KCN thuộc thành phố

Biên Hòa. Các biến sử dụng trong mô hình nghiên cứu gồm: tuổi, giới tính, dân tộc,

tình trạng hôn nhân, hộ khẩu, trình độ học vấn, ngành nghề chuyên môn, loại tốt

nghiệp, lương kỳ vọng, kinh nghiệm và kỹ năng. Phương pháp hồi quy đã xác định

được 15 biến có ảnh hưởng tới khả năng xin được việc làm của lao động có trình độ

tại các KCN thuộc thành phố Biên Hòa. Mức độ giải thích sự thay đổi của biến xin

được việc làm bởi các biến độc lập trong mô hình Nagelkerke R Square là 59,4%.

Kết quả có 13 biến ảnh hưởng đúng như kỳ vọng của tác giả và phù hợp với

cơ sở lý thuyết, có 2 biến ảnh hưởng ngược với kỳ vọng đó là khối ngành QTKD và

khối ngành TCKT. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, các biến có ảnh hưởng

tích cực đến khả năng xin được việc làm gồm giới tính, tuổi, học vấn, ngành kỹ

thuật, ngành nghề QTKD, ngành nghề TCKT, ngành THNN, loại tốt nghiệp, kinh

nghiệm đúng chuyên môn, kỹ năng mềm khá và kỹ năng mềm giỏi. Các biến có

ảnh hưởng làm giảm khả năng xin việc gồm có hôn nhân, thiếu kỹ năng mềm

Những yếu tố khác như: dân tộc, hộ khẩu, ngành xây dựng, ngành khác, lương

kỳ vọng, kinh nghiệm không đúng chuyên môn chưa tìm thấy mối liên hệ với khả

năng xin được việc làm. Kết quả nghiên cứu cũng đề ra một số hướng nghiên cứu

tiếp theo về khả năng xin được việc làm của người lao động.

v

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan................................................................................................................ i

Lời cám ơn ..................................................................................................................ii

Danh mục viết tắt .......................................................................................................iii

Tóm tắt ....................................................................................................................... iv

Mục lục........................................................................................................................ v

Danh mục bảng ......................................................................................................... vii

Danh mục hình .........................................................................................................viii

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1

1.1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................. 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 2

1.3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 2

1.4. Ý nghĩa của nghiên cứu ....................................................................................... 2

1.5. Phạm vi, đối tượng và thời gian nghiên cứu ........................................................ 2

1.6. Kết cấu luận văn................................................................................................... 3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................... 4

2.1. Các khá

i niêm c ̣ ó

liên quan .................................................................................. 4

2.2. Các lý thuyết có liên quan.................................................................................... 9

2.3. Các nghiên cứu trước ......................................................................................... 13

2.4. Những vấn đề liên quan đến xin được việc làm................................................. 16

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 18

3.1. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 18

3.2. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................... 19

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................. 29

4.1. Thực trạng lao động và việc làm tại tỉnh Đồng Nai........................................... 29

4.2. Kết quả nghiên cứu từ người sử dụng lao động................................................. 33

4.3. Phân tích mối quan hệ giữa biến xin được việc làm và các biến độc lập .......... 35

4.4. Tổng hợp kết quả thống kê mô tả và kiểm định mối tương quan ...................... 47

4.5. Kết quả phân tích các biến trong mô hình nghiên cứu....................................... 53

4.6. Phân tích mức độ tác động đến khả năng xin được việc làm của từng yếu tố... 60

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................ 64

5.1. Kết luận .............................................................................................................. 64

vi

5.2. Kiến nghị............................................................................................................ 65

5.3. Hạn chế nghiên cứu của luận văn ...................................................................... 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 68

PHỤ LỤC ................................................................................................................. 70

vii

DANH MỤC BẢNG

Trang

Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu trước ...............................................................16

Bảng 3.1: Cơ sở chọn biến .......................................................................................21

Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kỳ vọng dấu.....................................................................26

Bảng 4.1: Thống kê lao động và việc làm theo nhóm tuổi ......................................30

Bảng 4.2: Thống kê lao động và việc làm theo trình độ học vấn ............................31

Bảng 4.3: Kết quả điều tra từ người sử dụng lao động ...........................................35

Bảng 4.4: Tỷ lệ xin được việc làm tại các khu công nghiệp thuộc ..........................36

Bảng 4.5: tỷ lệ xin được việc làm và giới tính.........................................................36

Bảng 4.6: So sánh kinh nghiệm giữa nam và nữ......................................................37

Bảng 4.7: Tỷ lệ xin được việc và nhóm tuổi............................................................37

Bảng 4.8: Tỷ lệ xin được việc làm và tình trạng hôn nhân......................................38

Bảng 4.9: Tỷ lệ xin được việc làm và dân tộc .........................................................39

Bảng 4.10: So sánh trình độ học vấn, kinh nghiệm và kỹ năng...............................40

Bảng 4.11: Tỷ lệ xin việc làm và nơi cư trú.............................................................41

Bảng 4.12: Kinh nghiệm, kỹ năng và học vấn theo hộ khẩu ..................................41

Bảng 4.13: Tỷ lệ xin được việc và trình độ học vấn ................................................42

Bảng 4.14: Tỷ lệ xin được việc và ngành nghề chuyên môn...................................43

Bảng 4.15: Tỷ lệ xin được việc và loại tốt nghiệp ...................................................44

Bảng 4.16: Tỷ lệ xin được việc và mức lương kỳ vọng...........................................45

Bảng 4.17: Tỷ lệ xin được việc và kinh nghiệm làm việc .......................................45

Bảng 4.18: Tỷ lệ xin được việc và kỹ năng mềm ....................................................46

Bảng 4.19. Kết quả điều tra kênh thông tin về công việc ........................................47

Bảng 4.20: Kết quả thống kê mô tả.........................................................................48

Bảng 4.21: Mối tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình...........................49

Bảng 4.22: Kết quả hồi quy Binary Logistic ...........................................................50

Bảng 4.23: Kiểm định mô hình................................................................................51

Bảng 4.24 Kiểm định mức độ dự báo của mô hình .................................................53

viii

DANH MỤC HÌNH

Trang

Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu ................................................................................20

Hình 4.1: Tỷ lệ lao động trung cấp, cao đẳng và đại học trở lên toàn tỉnh 2014.....32

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Những yếu tố ảnh hưởng tới khả năng xin được việc làm của lao động có trình độ tại các khu công nghiệp thuộc thành phố Biên Hòa - tỉnh Đồng Nai | Siêu Thị PDF