Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Những yếu tố tác động đến hành vi lệch chuẩn của sinh viên trong việc thực hiện quy chế nhà
MIỄN PHÍ
Số trang
57
Kích thước
376.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1038

Những yếu tố tác động đến hành vi lệch chuẩn của sinh viên trong việc thực hiện quy chế nhà

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU...........................................................................................3

MỞ ĐẦU.......................................................................................................................5

1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................5

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài.................................................................6

2.1. Những công trình nghiên cứu về vai trò của việc rèn luyện sinh viên ở môi

trường đại học.........................................................................................................7

2.2. Những công trình nghiên cứu liên quan đến hành vi lệch chuẩn của sinh

viên trong việc thực hiện quy chế nhà trường tại môi trường đại học...................10

2.3. Những công trình nghiên cứu liên quan đến sinh viên trường Đại học Khoa

học Xã hội và Nhân văn........................................................................................14

3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài........................................................................16

3.1. Mục tiêu đề tài............................................................................................16

3.2. Nhiệm vụ đề tài...........................................................................................17

4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.........................................................17

4.1. Cơ sở lý luận...............................................................................................17

4.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................17

4.2.1. Phương pháp chọn mẫu...........................................................................17

4.2.2. Phương pháp thu thập thông tin..............................................................18

4.2.3. Phương pháp xử lý số liệu.......................................................................18

4.2.3.1. Dữ liệu sơ cấp......................................................................................18

4.2.3.2. Dữ liệu thứ cấp.....................................................................................18

4.2.4. Mô tả mẫu................................................................................................18

4.2.4.1. Giới tính, năm học của sinh viên trong mẫu nghiên cứu......................18

4.2.4.2. Số lượng sinh viên của mỗi khoa/bộ môn trong mẫu nghiên cứu.........20

4.2.5. Các khái niệm liên quan..........................................................................22

4.2.5.1. Chuẩn mực...........................................................................................22

4.2.5.2. Hành vi lệch chuẩn...............................................................................23

4.2.5.3. Sinh viên...............................................................................................24

4.2.5.4. Quy chế.................................................................................................24

4.2.5.5. Lệch lạc................................................................................................25

4.2.5.6. Hành vi.................................................................................................25

4.2.5.7. Hành động xã hội.................................................................................25

2

5. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................26

5.1.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................26

5.1.2. Khách thể nghiên cứu..............................................................................26

5.1.3. Không gian nghiên cứu............................................................................26

5.1.4. Thời gian nghiên cứu...............................................................................26

6. Đóng góp mới của đề tài....................................................................................26

6.1. Câu hỏi nghiên cứu.....................................................................................26

6.2. Giả thuyết nghiên cứu.................................................................................27

7. Ý nghĩa nghiên cứu............................................................................................27

7.1. Ý nghĩa lý luận............................................................................................27

7.2. Ý nghĩa thực tiễn.........................................................................................27

CHƯƠNG 1.................................................................................................................28

THỰC TRẠNG LỆCH CHUẨN CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC THỰC HIỆN

QUY CHẾ NHÀ TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ

NHÂN VĂN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH......................28

1.1. Thực trạng lệch chuẩn của sinh viên tham gia khảo sát..................................28

1.2. Thói quen của sinh viên trong trường đại học................................................31

1.2.1. Mức độ thường xuyên đối với các hoạt động trong quá trình học tập tại

trường 31

1.2.2. Mức độ thực hiện văn hóa ứng xử trong môi trường đại học...................33

1.2.3. Mức độ thực hiện tác phong trang phục trong môi trường giáo dục.......35

1.2.4. Mức độ thực hiện công tác bảo quản cơ sở vật chất nhà trường.............37

CHƯƠNG 2.................................................................................................................40

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI LỆCH CHUẨN CỦA SINH VIÊN

TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ NHÀ TRƯỜNG.........................................40

2.1. Quan niệm về thái độ và hành vi của sinh viên tham gia khảo sát.....................40

2.2. Sự giám sát, nhắc nhở của nhà trường...............................................................47

2.3. Phương tiện tiếp cận..........................................................................................48

KẾT LUẬN.................................................................................................................51

Kết luận....................................................................................................................51

Kiến nghị..................................................................................................................52

Tài liệu tham khảo.......................................................................................................53

3

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1. Mức độ quan tâm của sinh viên tham gia khảo sát đối với bộ 10 quy tắc ứng

xử.................................................................................................................................31

Bảng 2. Tính sát sao của công tác kiểm tra, giám sát, nhắc nhở..................................48

Biểu đồ 1. Tỷ lệ giới tính trong mẫu nghiên cứu.........................................................19

Biểu đồ 2. Tỷ lệ sinh viên của mẫu khảo sát chia theo năm học..................................19

Biểu đồ 3. Số lượng sinh viên các khoa/bộ môn trong mẫu nghiên cứu......................20

Biểu đồ 4. Khu vực sinh sống trước khi lên đại học của sinh viên tham gia khảo sát..21

Biểu đồ 5. Nơi sinh sống hiện tại của sinh viên tham gia khảo sát..............................22

Biểu đồ 6.Mức độ biết đến các quy định về tác phong, văn hóa ứng xử của nhóm sinh

viên khảo sát trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành

phố Hồ Chí Minh.........................................................................................................28

Biểu đồ 7. Mối tương quan giữa giới tính với mức độ biết đến quy định về tác phong,

văn hóa ứng xử của nhà trường....................................................................................29

Biểu đồ 8. Mức độ biết đến bộ 10 quy tắc ứng xử của nhóm sinh viên khảo sát trường

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia........................................30

Biểu đồ 9. Mức độ quan tâm đến bộ 10 quy tắc ứng xử của nhóm sinh viên khảo sát

trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia.............................30

Biểu đồ 10. Mức độ thực hiện quy chế nhà trường của sinh viên tham gia khảo sát....32

Biểu đồ 11. Mức độ việc thực hiện tác phong, văn hóa ứng xử của sinh viên tham gia

khảo sát........................................................................................................................33

Biểu đồ 12. Mức độ thực hiện tác phong của sinh viên tham gia khảo sát...................35

Biểu đồ 13. Mối tương quan giữa vấn đề đeo thẻ sinh viên khi vào trường với yếu tố

năm học của sinh viên..................................................................................................36

Biểu đồ 14. Mức độ thực hiện bảo quản cơ sở vật chất nhà trường của sinh viên tham

gia khảo sát..................................................................................................................37

Biểu đồ 15. Tính liên tục và xuyên suốt trong việc thực hiện quy chế nhà trường của

sinh viên tham gia khảo sát..........................................................................................40

Biểu đồ 16. Mức độ đồng ý với quan điểm về thực hiện quy chế nhà trường..............41

Biểu đồ 17. Mức độ đồng ý với quan điểm về việc thực hiện quy chế nhà trường......42

4

Biểu đồ 18. Mức độ đồng ý với quan điểm về việc thực hiện văn hóa ứng xử của sinh

viên tham gia khảo sát.................................................................................................44

Biểu đồ 19. Mức độ đồng ý với quan điểm về việc thực hiện tác phong, văn hóa ứng

xử của sinh viên tham gia khảo sát..............................................................................45

Biểu đồ 20. Sự giám sát, nhắc nhở của nhà trường đối với sinh viên trong thực hiện

quy chế nhà trường......................................................................................................47

Biểu đồ 21. Các nguồn tiếp cận quy chế về tác phong, văn hóa ứng xử.....................49

Biểu đồ 22. Các nguồn tiếp cận quy chế về bộ 10 quy tắc ứng xử..............................49

5

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

“Sinh viên là một trong những chủ nhân tương lai của đất nước, mang sứ mệnh

khẳng định trí tuệ và tầm vóc Việt Nam với bạn bè thế giới” (Thủ tướng Chính phủ

Nguyễn Xuân Phúc, 2018). Trong bối cảnh hướng đến mục tiêu công dân toàn cầu

hiện nay, nhu cầu về nguồn nhân lực đòi hỏi mỗi cá nhân phải có đủ những năng lực

bắt buộc để thích ứng với xã hội. Trên tinh thần đó, sinh viên cần chuẩn bị cho bản

thân đủ năng lực khi còn đang trong môi trường đại học để trở thành công dân toàn

cầu tương lai.

“Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố

Hồ Chí Minh là trung tâm nghiên cứu, đào tạo trong lĩnh vực Khoa học Xã hội Nhân

văn lớn nhất khu vực phía Nam và là nơi có những đột phá chiến lược về phát triển

nguồn lực, về chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học và xây dựng môi trường văn

hoá đại học. Với sứ mạng to lớn, trường ngày càng khẳng định được vị thế của mình

thông qua giá trị cốt lõi: sáng tạo, dẫn dắt, trách nhiệm hướng đến mục tiêu đào tạo ra

những công dân toàn cầu tương lai. Hàng năm, tỷ lệ sinh viên ra trường có việc làm

luôn đạt trên mức 90%, sinh viên nhà trường sẽ hoạt động trên nhiều lĩnh vực liên

quan đến xã hội, giao tiếp, ứng xử, hoạt động trong các lĩnh vực như nghiên cứu khoa

học, ứng dụng công nghệ, hoạt động vì xã hội” (Trang thông tin tuyển sinh, trường Đại

học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2020)

góp phần xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, văn minh, trở thành nguồn lao

động có học vấn cao, có chuyên môn sâu và vai trò trở thành người trí thức của đất

nước.

Hiện nay, bên cạnh những điểm tích cực, thực tế vẫn có những tồn tại của sinh

viên trường về thái độ ứng xử cũng như thực hiện quy chế. Theo lời chia sẻ của rất

nhiều anh chị cựu sinh viên trong “Diễn đàn việc làm và khởi nghiệp”, trường Đại học

Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra vào

tháng 10/2019 đây là điểm hạn chế quan trọng nhất, thiếu sót rất lớn này hầu hết trong

quá trình học tập chưa được thầy cô đề cập đến nhiều trong trường đại học, gây ảnh

hưởng trực tiếp đến quá trình học tập của sinh viên và về lâu dài sẽ tạo thành những

suy nghĩ lệch chuẩn.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!