Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động với tổ chức: Nghiên cứu trường hợp giảng viên giảng dạy ngoại ngữ tại Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, 2022
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGÔ NGỌC HOA
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA
NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI TỔ CHỨC: NGHIÊN CỨU
TRƯỜNG HỢP GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGÔ NGỌC HOA
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA
NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI TỔ CHỨC: NGHIÊN CỨU
TRƯỜNG HỢP GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 8 34 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN THỤY
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Những yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của
người lao động với tổ chức: Nghiên cứu trường hợp giảng viên giảng dạy Ngoại ngữ
tại Trường Đại học Nguyễn Tất Thành” là công trình nghiên cứu do chính tác giả thực
hiện. Các kết quả nghiên cứu chính của luận văn là trung thực và chưa từng được công
bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tất cả các phần kế thừa cũng như tham khảo đều
được trích dẫn đầy đủ và trích dẫn nguồn gốc rõ ràng trong danh mục tài liệu tham
khảo.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 04 năm 2022
Tác giả
Ngô Ngọc Hoa
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS. Nguyễn Văn Thụy đã luôn quan tâm chỉ bảo
hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Nhờ sự đôn đốc nhắc
nhở và luôn yêu cầu cao về mặt chất lượng cũng như tiến độ nghiên cứu mà tôi có thể
hoàn thành được luận án của mình.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo và tập thể giảng viên Khoa
Ngoại ngữ Trường Đại học Nguyễn Tất Thành dù trong giai đoạn dịch bệnh còn khó
khăn, quý thầy cô giảng viên vẫn luôn quan tâm, động viên và hỗ trợ làm khảo sát,
đóng góp ý kiến quý báu cho nghiên cứu của tôi.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng
nghiệp đã luôn động viên tinh thần, chia sẻ để tôi có thể vững tâm trên con đường
chinh phục tri thức mới.
Bản thân tôi nhận thấy kinh nghiệm nghiên cứu khoa học của mình còn non trẻ,
đề tài nghiên cứu còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Tuy nhiên tôi tin tưởng bản thân rằng
với sự phấn đấu học tập không ngừng tôi sẽ có những tiến bộ tốt hơn trong tương lai.
Tôi xin chân thành cảm ơn và ghi nhận những đóng góp ý kiến quý báu của quý thầy
cô để tôi hoàn thiện luận án này tốt hơn.
Tác giả
Ngô Ngọc Hoa
iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
1. Tiêu đề
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động với tổ chức: Nghiên
cứu trường hợp giảng viên giảng dạy Ngoại ngữ tại Trường Đại học Nguyễn Tất
Thành
2. Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích xác định những yếu tố ảnh hưởng đến
sự gắn kết của người lao động với tổ chức, nghiên cứu trường hợp giảng viên giảng
dạy ngoại ngữ tại Trường Đại học Nguyễn Tất Thành.
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp
nghiên cứu định lượng. Số liệu phục vụ đề tài được thu thập từ 193 giảng viên đang
công tác tại Khoa Ngoại ngữ Trường Đại học Nguyễn Tất Thành.
Các phương pháp kiểm định Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá, phân
tích tương quan, phân tích hồi quy được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm xác định
các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của giảng viên ngoại ngữ với tổ chức. Phương
pháp kiểm định ANOVA và Independent Sample T-Test được sử dụng để kiểm định
khác biệt về sự gắn kết của giảng viên dạy ngoại ngữ theo nhân khẩu học.
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, có 5 nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của
giảng viên dạy ngoại ngữ với tổ chức là thăng tiến, thu nhập, đồng nghiệp, điều kiện
làm việc và bản chất công việc. Trong đó, nhân tố thu nhập có ảnh hưởng mạnh nhất
đến sự gắn kết của giảng viên. Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt về
sự gắn kết của giảng viên dạy ngoại ngữ theo tình trạng hôn nhân, học vị và thâm niên
công tác. Tuy nhiên lại có sự khác biệt về sự gắn kết của giảng về giới tính và tuổi tác.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài rút ra được một số hàm ý quản trị về thu
nhập, đồng nghiệp, điều kiện làm việc và bản chất công việc nhằm nâng cao sự gắn
kết của giảng viên dạy Ngoại ngữ.
3. Từ khoá:
Sự gắn kết của người lao động; Giảng viên; Ngoại ngữ; Trường Đại học Nguyễn
Tất Thành.
iv
ABSTRACT
1. Title
Factors influencing the employee engagement within the scope of the faculty of
foreign languages (FFL) at Nguyen Tat Thanh University.
2. Abstract
The aim of this research is to identify particular factors influencing the employee
engagement within the scope of the faculty of foreign languages (FFL) at Nguyen Tat
Thanh University.
The study uses a combination of quantitative and qualitative methods to collect
data from 193 lectures who are currently working at the foreign language faculty,
Nguyen Tat Thanh University.
The explolatory factor analysis and Cronbach’s Alpha as well as the correlation
and linear regression analysis were used in this study to determine factors affecting the
engagement of the FFL lecturers with the organization. Also, an independent sample ttest and an ANOVA analysis were run to examine whether the relationship between
FFL lecturers and NTT univeristy changes based on demographic differences.
The main findings of this research indicate that there are five factors affecting the
lecturer-university relationship, namely career progression, pay rate, rapport between
coworkers, the nature of tasks and work environment. Among the aforementioned
factors, salary has the most significant impact on the employee engagement.
Furthermore, the study reveals that the FFL lecturers’ connection with the university is
unaffected by their maritual status, academic degree or seniority; whereas there are
differences found in other elements such as gender and age.
As a result of this study, a number of managerial implications on salary,
relationships with coworkers, working conditions and the nature of work are drawn for
improving the engagement of FFL lecturers.
3. Keywords:
Employee engagement; Lecturers; Foreign lanaguges; Nguyen Tat Thanh
University.
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt
Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo
NTT Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt
AUN-QA ASEAN University Network –
Quality Assurance
Tổ chức bảo đảm chất lượng
của Mạng lưới các trường đại
học ASEAN
ASEAN The Association of Southeast Asian
Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á
UPM University Performance Metrics Một bảng xếp hạng theo hình
thức gắn sao áp dụng cho các
trường đại học của Việt Nam
URAP University Ranking by Academic
Performance
Bảng xếp hạng đại học được
phát triển bởi Viện Tin học
của Đại học Kỹ thuật Trung
Đông
vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................................. iii
ABSTRACT .................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...........................................................................v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT...............................................................v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH................................................................v
MỤC LỤC .................................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ..................................................................................xi
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU........................................................1
1.1 Lý do chọn đề tài................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu tổng quát.......................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................................3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................4
1.5 Phương pháp nghiên cứu....................................................................................4
1.6 Đóng góp của luận văn.......................................................................................5
1.7 Bố cục của luận văn............................................................................................6
Tóm tắt chương 1 ............................................................................................................6
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ............................7
2.1 Khái niệm về sự gắn kết của người lao động với tổ chức..................................7
2.2 Tổng quan lý thuyết về sự gắn kết .....................................................................8
2.2.1 Thuyết tháp nhu cầu.....................................................................................8
2.2.2 Thuyết hai nhân tố .......................................................................................8
2.2.3 Thuyết kỳ vọng ............................................................................................8
2.2.4 Thuyết công bằng.........................................................................................8
vii
2.2.5 Thuyết gắn kết .............................................................................................9
2.3 Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn ..................................................10
2.3.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài...........................................................10
2.3.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước ...........................................................11
2.4 Tổng quan các mô hình nghiên cứu .................................................................13
2.4.1 Mô hình nghiên cứu ở nước ngoài.............................................................13
2.4.2 Mô hình nghiên cứu ở trong nước .............................................................14
2.5 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu....................................................................16
2.5.1 Mô hình nghiên cứu ban đầu .....................................................................16
2.5.2 Các khái niệm và giả thuyết nghiên cứu....................................................19
2.5.2.1 Bản chất công việc..................................................................................19
2.5.2.2 Cơ hội đào tạo và thăng tiến...................................................................19
2.5.2.3 Lãnh đạo .................................................................................................20
2.5.2.4 Đồng nghiệp ...........................................................................................20
2.5.2.5 Thu nhập.................................................................................................21
2.5.2.6 Điều kiện làm việc..................................................................................21
2.5.2.7 Sự ghi nhận.............................................................................................21
Tóm tắt chương 2 ..........................................................................................................22
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................23
3.1 Nghiên cứu định tính........................................................................................23
3.2 Thiết kế thang đo..............................................................................................24
3.3 Thiết kế phiếu khảo sát.....................................................................................27
3.4 Nghiên cứu định lượng.....................................................................................27
3.4.1 Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu ...............................................................27
3.4.2 Phương pháp xử lý dữ liệu ............................................................................28
3.4.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo ...........................................................28
3.4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá....................................................................28
3.4.2.3 Phân tích tương quan và hồi quy ............................................................29
viii
3.4.2.4 Phân tích ANOVA..................................................................................29
Tóm tắt chương 3 ..........................................................................................................29
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................30
4.1 Tổng quan về hoạt động giảng dạy ngoại ngữ tại NTTU ................................30
4.1.1 Đội ngũ cán bộ...........................................................................................30
4.1.2 Cơ cấu tổ chức ...........................................................................................31
4.1.3 Hoạt động đào tạo......................................................................................32
4.1.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế..................................32
4.1.5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy và học tập ..
....................................................................................................................32
4.1.6 Tình hình biến động nhân sự tại Khoa Ngoại ngữ, NTTU........................33
4.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu................................................................................34
4.3 Kết quả nghiên cứu...........................................................................................35
4.3.1 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo .........................................................35
4.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá.............................................................37
4.3.2.1 Phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập.........................................37
4.3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc...........................................40
4.3.2.3 Tóm tắt phân tích nhân tố khám phá ......................................................41
4.3.2.4 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu hiệu chỉnh ........................................41
4.3.3 Kết quả phân tích tương quan và hồi quy..................................................42
4.3.3.1 Phân tích tương quan ..............................................................................42
4.3.3.2 Phân tích hồi quy ....................................................................................43
4.3.3.3 Kiểm định sự vi phạm của các giả định hồi quy ....................................45
4.3.3.3.1 Phân phối chuẩn của phần dư............................................................45
4.3.3.3.2 Liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và biến độc lập ...................46
4.3.3.4 Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu...............................................47
4.3.4 Kiểm định khác biệt về sự gắn kết của giảng viên dạy ngoại ngữ theo nhân
khẩu học .................................................................................................................49
ix
4.3.4.1 Khác biệt về giới tính .............................................................................49
4.3.4.2 Khác biệt về tình trạng hôn nhân............................................................50
4.3.4.3 Khác biệt về học vị .................................................................................51
4.3.4.4 Khác biệt về tuổi tác ..............................................................................52
4.3.4.5 Khác biệt về thâm niên công tác.............................................................52
4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu ..........................................................................53
Tóm tắt chương 4 ..........................................................................................................54
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ.................................................56
5.1 Kết luận................................................................................................................56
5.2 Hàm ý quản trị .....................................................................................................57
5.2.1 Về đào tạo và thăng tiến...............................................................................58
5.2.2 Về thu nhập ...................................................................................................59
5.2.3 Về đồng nghiệp .............................................................................................61
5.2.4 Về bản chất công việc ...................................................................................62
5.2.5 Về điều kiện làm việc....................................................................................62
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo..............................................63
5.3.1 Hạn chế của đề tài .........................................................................................64
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo..........................................................................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................i
PHỤ LỤC .................................................................................................................vi
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi trước khi thực hiện thu thập dữ liệu chính thức thực nghiệm....
.................................................................................................................vi
Phụ lục 2: Kết quả phỏng vấn giảng viên đang công tác tại Khoa Ngoại ngữ ............ vii
Phụ lục 3: Danh sách các chuyên gia thảo luận nhóm ................................................ viii
Phụ lục 4. Phiếu khảo sát................................................................................................ix
Phụ lục 5. Thống kê mô tả nghiên cứu........................................................................ xiii
Phụ lục 6. Đánh giá độ tin cậy của thang đo ................................................................xiv
Phụ lục 7. Phân tích nhân tố khám phá ..................................................................... xviii