Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Những nhân tố tác động đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh / Phạm Thị Huyền Trang ; Nguyễn Văn Thụy người hướng dẫn khoa học
PREMIUM
Số trang
128
Kích thước
2.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1628

Những nhân tố tác động đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh / Phạm Thị Huyền Trang ; Nguyễn Văn Thụy người hướng dẫn khoa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHẠM THỊ HUYỀN TRANG

NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ ĐỊNH

NGHỈ VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG

VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHẠM THỊ HUYỀN TRANG

NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ ĐỊNH

NGHỈ VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG THƢƠNG

MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG

VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã số: 8 34 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN THỤY

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Những nhân tố tác động đến dự

định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương

Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi và

đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Văn Thụy.

Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Nội dung của luận văn

chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Đồng thời, tôi cũng xin

cam đoan rằng tất cả những phần thừa kế cũng nhƣ các thông tin trích dẫn trong

luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính pháp lý trong quá trình nghiên cứu

khoa học của luận văn này.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 06 năm 2020

Ngƣời thực hiện luận văn

Phạm Thị Huyền Trang

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi muốn gửi những lời tri ân, những lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất

của mình đến tất cả những ngƣời đã trực tiếp hay gián tiếp hỗ trợ tôi trong suốt thời

gian thực hiện luận văn này.

- Thầy Nguyễn Văn Thụy, ngƣời Thầy đã tận tình hƣớng dẫn và góp ý đề tài cho

tôi ngay từ giai đoạn hình thành ý tƣởng về nghiên cứu, xây dựng đề cƣơng, cách

thức tìm kiếm tài liệu tham khảo, xuyên suốt quá trình phát triển sâu nội dung, đến

giai đoạn hoàn thành luận văn này.

- Cám ơn tất cả anh/chị/em đồng nghiệp đang công tác tại Ngân hàng TMCP Công

thƣơng Việt Nam khu vực TP.HCM, bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình thảo

luận, tham gia khảo sát và góp ý cho bảng câu hỏi khảo sát cũng nhƣ các nội dung

khác trong bài luận.

- Cám ơn tất cả thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh đã dạy và mang lại cho tôi

nhiều kiến thức trong những năm đào tạo Thạc sĩ tại trƣờng Đại học Ngân hàng

TP.HCM đã giúp tôi có nền tảng kiến thức vững chắc.

- Sau cùng tôi xin cám ơn đến Bố mẹ, gia đình đã luôn ủng hộ, động viên và tạo

điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành bài luận này.

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 06/2020

Học viên: Phạm Thị Huyền Trang

Lớp: Quản Trị Kinh Doanh - CH4QTKD

iii

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

Tên đề tài: Những nhân tố tác động đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân

hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt: Thị trƣờng việc làm tại Việt Nam đang có những xu hƣớng khiến

cho tỉ lệ nghỉ việc ngày càng cao, để đối phó với tỷ lệ nghỉ việc cao, các doanh

nghiệp cần có hành động ngay từ giai đoạn nhân sự còn gắn kết với doanh nghiệp,

cũng nhƣ chú ý tới các dấu hiệu “rạn nứt” trong quan hệ.

Mục tiêu chính của đề tài nghiên cứu là: (1) Xác định các nhân tố tác động

đến dự định nghỉ việc của nhân viên. (2) Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến dự

định nghỉ việc của nhân viên Vietinbank tại TP.HCM. (3) Đề xuất các hàm ý quản

trị nhằm gia tăng sự hài lòng và giữ chân nhân viên Vietinbank tại TP.HCM.

Nghiên cứu đƣợc bắt đầu bằng việc tham khảo các lý thuyết và kết quả của

các nghiên cứu trƣớc đây, kết hợp kỹ thuật thảo luận nhóm để xây dựng hoàn chỉnh

bảng câu hỏi chính thức. Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp

định lƣợng qua việc thu thập dữ liệu từ khảo sát trực tuyến và trực tiếp với số lƣợng

300 nhân viên đang làm việc tại Vietinbank khu vực TP.HCM và nhận về 257 bảng

câu hỏi hợp lệ. Các công cụ phân tích dữ liệu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu gồm:

thống kê mô tả, kiểm định thang đo Cronbach's Alpha, phân tích EFA, phân tích

hồi qui đa biến, kiểm định T-test, Anova,... bằng phần mềm SPSS.

Kết quả nghiên cứu cho thấy có sáu nhân tố độc lập và một nhân tố phụ thuộc.

Kết quả phân tích hồi qui cho thấy các nhân tố độc lập này giải thích đƣợc 62,30%

sự biến thiên dự định nghỉ việc. Trong đó, Sự hài lòng trong công việc có tác động

mạnh nhất đến dự định nghỉ việc của nhân viên với hệ số hồi qui bội là -0,385 và

lần lƣợt là Áp lực công việc (0,290), Lƣơng thƣởng và phúc lợi (-0,288), Môi

trƣờng làm việc (-0,184), Cam kết tổ chức (-0,103), Đào tạo và phát triển (-0,083).

Từ kết quả nghiên cứu gợi mở cho các nhà quản trị cần quan tâm các nhân tố

đã đƣợc xác định có tác động đến dự định nghỉ việc của nhân viên, từ đó đề xuất

một số hàm ý quản trị giúp nhân viên tin tƣởng, gia tăng sự hài lòng, giữ chân nhân

viên và đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển của tổ chức.

Từ khóa: Dự định nghỉ việc, nhân viên, ngân hàng, Vietinbank, TP.HCM.

iv

ABSTRACT

Title: Factors affecting the employee's turnover intention the job at Vietnam

Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade in Ho Chi Minh City

Abstract: The job market in Vietnam is tending to make the rate of job leave

become higher and higher, in order to cope with the high rate of dismissal,

businesses need to take action right from the period when the HR is attached with

businesses, as well as pay attention to the "cracks" in the relationship.

The main objectives of the research project are: (1) Identify factors affecting

employees' turnover intention their jobs. (2) The degree of influence of factors on

the employee resignation plan of Vietinbank staff in Ho Chi Minh City. (3)

Proposing management implications to increase the satisfaction and retention of

Vietinbank employees in Ho Chi Minh City.

The study was started by referring to the theories and results of previous

studies, combining group discussion techniques to complete the formal

questionnaire. The official study was conducted by quantitative methods through

collecting data from online and direct surveys with the number of 300 employees

working at Vietinbank in Ho Chi Minh City and received 257 questionnaires rate.

The data analysis tools used in the study include: descriptive statistics, Cronbach's

Alpha test scale, EFA analysis, multivariate regression analysis, T-test, Anova test,

... SPSS software.

The research results show that there are six independent factors and one

dependent factor. Results of regression analysis show that these independent factors

explain 62.30% of the variability of turnover intention. In particular, job

satisfaction has the strongest impact on the employee's intention to leave the job

with a multiple regression coefficient of -0,385 and, respectively, Work Pressure

(0.290), Salary and Benefits (-0.278), Working environment (-0,184),

Organizational commitment (-0,103), Training and development (-0,083).

From the research findings suggesting that managers need to consider the

factors that have been determined to influence employees' turnover intention,

thereby suggesting some administrative implications to help employees trust,

increase satisfaction, retain employees and contribute more to the development of

the organization.

Keywords: turnover intention, employee, bank, Ho Chi Minh City.

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt

ACB Ngân hàng TMCP Á Châu

NCB Ngân hàng TMCP Quốc Dân

OCB Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông

Saigonbank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng

SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội

TMCP Thƣơng mại cổ phần

TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam

VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng

vi

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ ii

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ...................................................................................... iii

ABSTRACT ..............................................................................................................iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................v

MỤC LỤC.................................................................................................................vi

DANH MỤC BẢNG..................................................................................................x

DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................xi

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...................................1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................4

1.2.1. Mục tiêu tổng quát............................................................................................4

1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................4

1.3. Câu hỏi nghiên cứu..............................................................................................4

1.4. Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu.......................................................................4

1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................................4

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................5

1.4.3. Đối tƣợng khảo sát ...........................................................................................5

1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................5

1.5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ..................................................................5

1.5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng ...............................................................5

1.6. Đóng góp nghiên cứu ..........................................................................................6

1.7. Kết cấu của nghiên cứu .......................................................................................7

CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU........................9

2.1. Các khái niệm cơ bản ..........................................................................................9

2.1.1. Khái niệm về Nghỉ việc....................................................................................9

2.1.2. Khái niệm về Dự định nghỉ việc ....................................................................10

2.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan............................................................11

2.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới ..........................................................................11

vii

2.2.1.1. Mô hình nghiên cứu của Mobley (1977).....................................................11

2.2.1.2. Mô hình của Price & Mueller (1986)..........................................................13

2.2.1.3. Mô hình nghiên cứu của Tett và Meyer (1993) ..........................................14

2.2.1.4. Mô hình nghiên cứu của Janet Cheng Lian Chew (2004)...........................15

2.2.1.5. Mô hình nghiên cứu của Paillé (2011)........................................................16

2.2.1.6. Mô hình nghiên cứu của Yamazakia và Petchdee (2015)...........................17

2.2.1.7. Mô hình nghiên cứu của Abouraia và Othman (2017). ..............................18

2.2.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ............................................................................18

2.3. Các giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất ..............................20

2.3.1. Các giả thuyết nghiên cứu ..............................................................................20

2.3.1.1. Mối quan hệ giữa lƣơng, thƣởng và phúc lợi với dự định nghỉ việc của

nhân viên ..................................................................................................................20

2.3.1.2. Mối quan hệ giữa sự hài lòng trong công việc với dự định nghỉ việc

của nhân viên............................................................................................................21

2.3.1.3. Mối quan hệ giữa cam kết với tổ chức với dự định nghỉ việc của nhân

viên ...........................................................................................................................22

2.3.1.4. Mối quan hệ giữa áp lực công việc với dự định nghỉ việc của nhân

viên ...........................................................................................................................24

2.3.1.5. Mối quan hệ giữa đào tạo và phát triển với dự định nghỉ việc của nhân

viên ...........................................................................................................................25

2.3.1.6. Mối quan hệ giữa môi trƣờng làm việc với dự định nghỉ việc của nhân

viên ...........................................................................................................................26

2.3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất...........................................................................27

2.3.2.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất........................................................................27

2.3.2.2. Tóm tắt các tác giả nghiên cứu....................................................................28

CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................29

3.1. Quy trình nghiên cứu.........................................................................................29

3.2. Nghiên cứu định tính.........................................................................................31

3.2.1. Mục đích.........................................................................................................31

3.2.2. Thiết kế nghiên cứu định tính.........................................................................31

3.2.3. Thiết kế phiếu khảo sát...................................................................................33

3.3. Kết quả nghiên cứu định tính và xây dựng thang đo ........................................33

viii

3.3.1. Thang đo lƣơng, thƣởng và phúc lợi của nhân viên.......................................34

3.3.2. Thang đo sự hài lòng trong công việc ............................................................34

3.3.3. Thang đo cam kết với tổ chức ........................................................................35

3.3.4. Thang đo áp lực công việc .............................................................................36

3.3.5. Thang đo đào tạo và phát triển .......................................................................37

3.3.6. Thang đo môi trƣờng làm việc .......................................................................37

3.3.7. Thang đo dự định nghỉ việc............................................................................38

3.4. Nghiên cứu định lƣợng......................................................................................39

3.4.1. Mẫu nghiên cứu..............................................................................................39

3.4.2. Đối tƣợng khảo sát và phƣơng pháp lấy mẫu.................................................39

3.4.3. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu và thời gian khảo sát......................................40

3.4.4. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu.......................................................................41

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................47

4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu.......................................................................................47

4.2. Kết quả nghiên cứu............................................................................................49

4.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo ...................................................................49

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá ...........................................................................54

4.2.2.1. Phân tích nhân tố khám phá đối với các biến độc lập.................................55

4.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá đối với biến phụ thuộc ...................................58

4.2.3. Phân tích tƣơng quan và hồi qui.....................................................................59

4.2.3.1. Phân tích tƣơng quan...................................................................................59

4.2.3.2. Phân tích kết quả hồi quy ............................................................................60

4.2.4. Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu ................................................62

4.3. Kiểm định các giả định trong hàm hồi quy tuyến tính bội................................64

4.3.1. Giả định liên hệ tuyến tính .............................................................................64

4.3.2. Kiểm định giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ....................................64

4.3.3. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến .............................................................65

4.4. Kiểm tra sự khác biệt về dự định nghỉ việc của các nhóm theo đặc điểm cá

nhân ..........................................................................................................................65

4.4.1. Theo giới tính .................................................................................................65

4.4.2. Theo độ tuổi....................................................................................................65

ix

4.4.3. Theo trình độ học vấn.....................................................................................65

4.4.4. Theo tình trạng hôn nhân................................................................................66

4.4.5. Theo vị trí công tác.........................................................................................66

4.4.6. Theo thâm niên công tác ................................................................................66

4.4.7. Theo thu nhập.................................................................................................66

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ...........................................68

5.1. Kết quả nghiên cứu............................................................................................68

5.2. Một số hàm ý quản trị........................................................................................70

5.2.1. Nâng cao sự hài lòng của nhân viên đối với công việc..................................70

5.2.2. Giảm thiểu tình trạng áp lực công việc ..........................................................72

5.2.3. Xây dựng và hoàn thiện chính sách lƣơng, thƣởng và chế độ phúc lợi cho

nhân viên ..................................................................................................................73

5.2.4. Xây dựng môi trƣờng làm việc thân thiện, gắn kết và minh bạch .................75

5.2.5. Nâng cao mức độ cam kết của nhân viên với tổ chức....................................76

5.2.6. Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nghề nghiệp nhân viên ....78

5.3. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ...........................................79

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... xii

PHỤ LỤC.................................................................................................................xv

x

DANH MỤC BẢNG

Bảng Tên Bảng Trang

Bảng 2.1 Tóm tắt các giả thuyết nghiên cứu 28

Bảng 3.1 Tổng hợp các biến thang đo lƣơng thƣởng và phúc lợi 34

Bảng 3.2 Tổng hợp các biến thang đo sự hài lòng trong công việc 35

Bảng 3.3 Tổng hợp các biến thang đo cam kết với tổ chức 36

Bảng 3.4 Tổng hợp các biến thang đo áp lực công việc 36

Bảng 3.5 Tổng hợp các biến thang đo đào tạo và phát triển nghề

nghiệp 37

Bảng 3.6 Tổng hợp các biến thang đo môi trƣờng làm việc 38

Bảng 3.7 Tổng hợp các biến thang đo dự định nghỉ việc 39

Bảng 4.1 Kết quả phân tích mô tả đặc điểm của mẫu nghiên cứu 49

Bảng 4.2 Kết quả kiểm định Cronbach„s Alpha của thang đo lƣơng

thƣởng và phúc lợi 50

Bảng 4.3 Kết quả kiểm định Cronbach„s Alpha của thang đo sự hài

lòng trong công việc 51

Bảng 4.4 Kết quả kiểm định Cronbach„s Alpha của thang đo cam kết

với tổ chức 51

Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Cronbach„s Alpha của thang đo áp lực

công việc 52

Bảng 4.6 Kết quả kiểm định Cronbach„s Alpha của thang đo đào tạo

và phát triển nghề nghiệp 53

Bảng 4.7 Kết quả kiểm định Cronbach„s Alpha của thang đo môi

trƣờng làm việc 53

Bảng 4.8 Kết quả kiểm định Cronbach„s Alpha của thang đo dự định

nghỉ việc 54

Bảng 4.9 Tóm tắt kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach‟s alpha 54

Bảng 4.10 Kết quả kiểm định KMO & Barlett‟s đối với các biến độc

lập 56

Bảng 4.11 Kết quả phân tích nhân tố EFA biến độc lập 57

Bảng 4.12 Ma trận hệ số tƣơng quan Pearson 59

Bảng 4.13 Phân tích Anova trong hồi quy bội 60

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!