Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Những nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn học ngành tài chính - ngân hàng tại Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN HỌC
NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÃ SỐ T2019.02.3
Chủ nhiệm đề tài: Ths. PHAN NGỌC THÙY NHƯ
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2021
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN HỌC
NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI
HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÃ SỐ T2019.02.3
Chủ nhiệm đề tài: Ths. PHAN NGỌC THÙY NHƯ
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2021
iii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN HỌC
NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI
HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÃ SỐ T2019.02.3
Chủ nhiệm đề tài: Ths. PHAN NGỌC THÙY NHƯ
Xác nhận của tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2021
iv
DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA
STT Họ và tên Đơn vị công tác và lĩnh vực chuyên môn
Tỷ lệ đóng
góp (%)
1 Ths. Phan Ngọc Thùy Như
Khoa Tài chính - Ngân hàng – Trường Đại Học
Mở Tp. Hồ Chí Minh
50
2 TS. Nguyễn Kim Phước
Trung tâm Đào tạo Từ xa - Trường Đại Học Mở
Tp. Hồ Chí Minh
30
3 TS. Ngô Thành Trung
Khoa Tài chính - Ngân hàng – Trường Đại Học
Mở Tp. Hồ Chí Minh
20
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC .............................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG ...........................................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH..............................................................................................................ix
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................xi
TÓM TẮT............................................................................................................................xii
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................................................xiii
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS .................................................................xvi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .................................................................................................1
1.1. Giới thiệu đề tài ..........................................................................................................1
1.2. Mục tiêu của nghiên cứu.............................................................................................5
1.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................5
1.4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................6
1.5. Ý nghĩa thực tiễn.........................................................................................................6
1.6. Kết cấu báo cáo...........................................................................................................7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT......................................................................................8
2.1. Lược khảo các lý thuyết có liên quan .........................................................................8
2.2. Lược khảo các nghiên cứu trước có liên quan..........................................................10
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ...........................................................................22
3.1. Quy trình nghiên cứu ....................................................................................................22
3.2. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................................22
3.2.1. Nghiên cứu định tính .................................................................................................22
3.2.2. Nghiên cứu định lượng ..............................................................................................24
3.3. Dữ liệu nghiên cứu....................................................................................................24
3.3.1. Đối tượng khảo sát....................................................................................................24
3.3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu...................................................................................24
vi
3.4. Phân tích dữ liệu .......................................................................................................25
3.5. Thang đo ...................................................................................................................26
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................29
4.1. Thống kê mô tả mẫu .................................................................................................29
4.1.1. Thống kê biến định tính............................................................................................29
4.1.2. Thống kê mô tả biến định lượng...............................................................................36
4.2. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha để kiểm định thang đo ...................................42
4.3. Kết quả phân tích EFA..............................................................................................44
4.4. Kiểm định sự khác biệt về GTTB giữa các nhóm dữ liệu (Kiểm định ANOVA) ....50
4.4.1. Kiểm định sự khác biệt giữa nhóm SV Chương trình đại trà và Chương trình CLC51
4.4.2. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính (Giữa nhóm SV nam và SV nữ)...................54
4.4.3. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm SV phân theo năm học ...............................56
4.4.4. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm SV theo khu vực sinh sống.........................57
4.4.5. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm SV theo thu nhập của GĐ ..........................60
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...............................................................61
5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu...................................................................................61
5.2. Khuyến nghị..............................................................................................................64
5.3. Hạn chế của nghiên cứu............................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................69
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT ......................................................................................72
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU...............................................................76
PHỤ LỤC 3 .......................................................................................................................101
PHỤ LỤC 4 .......................................................................................................................102
PHỤ LỤC 5 .....................................................................................................................1024
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp NC có liên quan .............................................................. 20
Bảng 3.1: Quy trình nghiên cứu............................................................................... 23
Bảng 3.2: Các biến quan sát..................................................................................... 27
Bảng 4.1. Thống kê mẫu NC theo CTĐT ................................................................ 30
Bảng 4.2: Thống kê mẫu NC theo hộ khẩu thường trú............................................ 31
Bảng 4.3: Thống kê mẫu NC theo giới tính, năm sinh, năm trúng tuyển ................ 32
Bảng 4.4: Thống kê mẫu NC theo nơi sinh sống, thu nhập GĐ, số con trong GĐ.. 33
Bảng 4.5: Thống kê mẫu NC theo CTĐT và nơi sinh sống..................................... 33
Bảng 4.6: Thống kê mẫu NC theo CTĐT và thu nhập GĐ...................................... 34
Bảng 4.7: Thống kê theo CTĐT và số con trong GĐ .............................................. 35
Bảng 4.8: Thống kê về người ảnh hưởng đến QĐ chọn học của SV....................... 35
Bảng 4.9: Thống kê trình độ học vấn và nghề nghiệp của người ảnh hưởng .......... 36
Bảng 4.10: Thống kê SV có người thân làm việc trong ngành TCNH.................... 37
Bảng 4.11: Kết quả TKMT các biến quan sát của nhân tố “Đặc điểm cá nhân”..... 37
Bảng 4.12: Kết quả TKMT các biến quan sát của nhân tố “ Hiểu biết về công việc
trong linh vực Tài chính Ngân hàng ........................................................................ 38
Bảng 4.13: Kết quả TKMT các biến quan sát của nhân tố “Người có ảnh hưởng” 39
Bảng 4.14: Kết quả TKMT các biến quan sát của nhân tố “Đặc điểm của trường” 40
Bảng 4.15: TKMT các biến quan sát của nhân tố “ Thông tin tuyển sinh của trường ”
.................................................................................................................................. 42
Bảng 4.16: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha..................................................... 44
Bảng 4.17: Tổng hợp kết quả kiểm định thang đo................................................... 45
Bảng 4.18: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA............................................. 47
Bảng 4.19: Các nhân tố ảnh hưởng đến QĐ chọn học ngành TCNH tại HCMCOU
.................................................................................................................................. 48
Bảng 4.20: Kết quả kiểm định ANOVA - Sự khác biệt giữa nhóm SV Chương trình
đại trà và CLC ......................................................................................................... 52
Bảng 4.21: GTTB của biến quan sát thuộc nhân tố “Người có ảnh hưởng” ........... 53
Bảng 4.22: GTTB của biến quan sát thuộc nhân tố “Đặc điểm cá nhân”............... 54
Bảng 4.23: GTTB của biến quan sát thuộc nhân tố “Khả năng bản thân” .............. 55
viii
Bảng 4.24: Kết quả kiểm định ANOVA- Sự khác biệt giữa các nhóm SV phân theo
giới tính .................................................................................................................... 56
Bảng 4.25: GTTB của biến quan sát thuộc nhân tố “Đặc điểm cá nhân”................ 56
Bảng 4.26: Kết quả kiểm định ANOVA- Sự khác biệt giữa các nhóm SV theo năm
học ............................................................................................................................ 57
Bảng 4.27: GTTB của biến quan sát thuộc nhân tố “Khả năng bản thân” .............. 58
Bảng 4.28: Kết quả kiểm định ANOVA- Sự khác biệt giữa nhóm SV phân theo khu
vực sinh sống............................................................................................................ 59
Bảng 4.29: GTTB của biến quan sát thuộc nhân tố “Người có ảnh hưởng” ........... 59
Bảng 4.30: GTTB của biến quan sát nhân tố “Hiểu biết cá nhân về công việc trong
ngành TCNH” .......................................................................................................... 60
Bảng 4.31: Kết quả kiểm định ANOVA- Sự khác biệt giữa nhóm SV phân theo thu
nhập của GĐ............................................................................................................. 61
ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Mô hình TRA (Fishbein và Ajzen, 1975)................................................ 10
Hình 2.2: Mô hình TPB (Ajzen, 1991) .................................................................... 11
Hình 2.3: Quy trình quyết định mua hàng (Philip Kotler, 2011)............................. 11
Hình 2.4 Quá trình chọn trường (D.W Chapman, 1981) ......................................... 12
Hình 2.5: Nhân tố ảnh hưởng việc chọn trường của SV (D.W Chapman, 1981).... 13
Hình 2.6: Mô hình chọn trường đại học (Senga Briggs, 2006)................................ 15
Hình 2.7: Nhân tố ảnh hưởng đến chọn trường đại học (Perna, 2006).................... 17
Hình 2.8: Mô hình chọn trường (Vrontis, 2007)...................................................... 18
Hình 2.9: Mô hình nghiên cứu đề xuất .................................................................... 22
Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh sau khi phân tích nhân tố khám phá ......51
x
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TCNH : Tài chính – Ngân hàng
SV : Sinh viên
HS : Học sinh
TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh
NC : Nghiên cứu
ĐVT : Đơn vị tính
EFA : Phân tích nhân tố khám phá
HCMCOU : Trường Đại học Mở TPHCM (Ho Chi Minh City Open Univercity)
CTĐT : Chương trình đào tạo
TCTD : Tổ chức tín dụng
NH : Người học
GĐ : Gia đình
QĐ : Quyết định
ĐH : Đại học
CLC : Chất lượng cao
CQ : Chính quy
THPT : Trung học phổ thông
GTTB : Giá trị trung bình
TVTS : Tư vấn tuyển sinh
SLKS : Số liệu khảo sát
TKMT : Thống kê mô tả
xi
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đã nhận được sự động
viên, hỗ trợ và tạo điều kiện của nhiều cá nhân, đơn vị trong và ngoài trường. Với sự biết ơn
chân thành nhất, chúng tôi muốn gửi lời cám ơn đến với tất cả, đó là:
Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị cấp kinh phí để thực hiện đề
tài.
Ban Giám hiệu; Phòng Hợp tác và Quản lý Khoa học; Khoa Tài chính – Ngân hàng;
Khoa Đào tạo Đặc biệt; Phòng Quản lý Đào tạo; Trung tâm Nghiên cứu Phát triển
cùng lãnh đạo của các đơn vị đã phê duyệt, tạo điều kiện và giúp đỡ chúng tôi thực
hiện nghiên cứu này.
Toàn thể sinh viên ngành tài chính – ngân hàng đang theo học hệ chính quy tại
Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện các phiếu khảo sát và
tham gia các buổi thảo luận, phỏng vấn nhằm cung cấp thông tin và dữ liệu cho
nghiên cứu.
Các tác giả của các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề
tài đã được công bố, giúp nhóm nghiên cứu có điều kiện so sánh, đối chiếu, kế thừa
và phát huy các kết kết quả nghiên cứu có giá trị.
Các chuyên gia nhân sự trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng và các chuyên viên
tuyển sinh trong và ngoài Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã tham gia
các buổi thảo luận nhằm cung cấp cho nhóm nghiên cứu những thông tin có giá trị
liên quan đến nghiên cứu.
Nhóm cộng tác viên tham gia thu thập dữ liệu nghiên cứu cùng toàn thể các đồng
nghiệp trong và ngoài trường đã đóng góp ý kiến cho chúng tôi trong quá trình thực
hiện đề tài.
Mặc dù đã hết sức nỗ lực với tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, nhưng chắc
chắn nghiên cứu không tránh khỏi những hạn chế mà nếu nhận được sự quan tâm, góp ý và
tiếp tục giúp đỡ của Quý vị thì kết quả nghiên cứu sẽ hoàn thiện hơn. Một lần nữa chúng tôi
xin trân trọng sự giúp đỡ to lớn này và chân thành biết ơn.
TM. NHÓM NGHIÊN CỨU
Ths. PHAN NGỌC THÙY NHƯ
xii
TÓM TẮT
Chọn ngành và chọn trường để học là quyết định quan trọng trong cuộc sống
của con người bởi vì sự ảnh hưởng của nó đến việc tiếp tục nghiên cứu trong tương
lai, sự thành công hay thất bại, sự hài lòng hoặc không hài lòng, cơ hội việc làm và
địa vị xã hội. Để có thể có được lựa chọn phù hợp, việc tìm hiểu và nghiên cứu thông
tin về ngành học, thị trường lao động, cơ sở đào tạo… là mối quan tâm hàng đầu đối
những ai có ý định học đại học. Đối với một quốc gia, nhân lực luôn là một nguồn
lực quan trọng bậc nhất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Quyết định học đại học
của mỗi cá nhân về bản chất không chỉ là sự đầu tư của bản thân sinh viên và gia đình
của họ mà còn là sự đầu tư của toàn xã hội. Phát triển nguồn nhân lực của ngành ngân
hàng cũng là một trong những nội dung được đề cập trong “Quyết định về việc phê
duyệt Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025 và định hướng
đến năm 2030” theo Quyết định Số 986/QĐ-TTg ngày 08/8/2018 của Thủ tướng
Chính phủ có nhấn mạnh chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng
yêu cầu phát triển của ngành Tài chính - ngân hàng và của hội nhập kinh tế quốc tế.
Nghiên cứu “Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết đinh học ngành tài chính - ngân
hàng tại Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh” đã thực hiện khảo sát 369
sinh viên hệ chính quy đang theo học ngành tài chính – ngân hàng tại Trường Đại học
Mở Thành phố Hồ Chí Minh ở cả hai chương trình đào tạo là đào tạo chất lượng cao
và đào tạo đại trà. Kết quả nghiên cứu cho thấy quyết định chọn học ngành tài chính
– ngân hàng tại Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi 6
nhân tố được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về tầm quan trọng, đó là “Đặc điểm của
trường”; “Đặc điểm cá nhân”; “Thông tin tuyển sinh của trường”; Khả năng bản
thân”; “Hiểu biết về công việc trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng” và “Người có
ảnh hưởng”. Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt giữa các
nhóm sinh viên khác nhau về các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn học của họ. Từ
kết quả đó, nghiên cứu đưa ra một số các khuyến nghị về những nội dung cần cải tiến
và thực hiện nhằm đạt được những thành công trong việc thu hút được người học, đạt
hiệu quả cao trong công tác tuyển sinh, góp phần thực hiện thành công các mục tiêu
đào tạo ngành tài chính - ngân hàng.