Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ giữa nhà cung cấp và khách hàng: nghiên cứu trường hợp siêu thị Coopmart xa lộ hà nội tại Thành phố Hồ Chí Minh :Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh – Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRẦN THỊ KIM LOAN
MSSV: 17035271
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT
LƯỢNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ CUNG CẤP
VÀ KHÁCH HÀNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG
HỢP SIÊU THỊ COOPMART XA LỘ HÀ NỘI TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã chuyên ngành: 52340101
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. TRẦN VĂN KHOÁT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRẦN THỊ KIM LOAN
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT
LƯỢNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ CUNG CẤP
VÀ KHÁCH HÀNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG
HỢP SIÊU THỊ COOPMART XA LỘ HÀ NỘI TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
GVHD : TS. TRẦN VĂN KHOÁT
SVTH : TRẦN THỊ KIM LOAN
LỚP : DHQT13B
KHÓA : 2017 - 2021
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu này thực hiện nhằm mục đích xác định những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng
mối quan hệ giữa nhà cung cấp và khách hàng, trong trường hợp siêu thị Coopmart Xa Lộ
Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đã sử dụng kết hợp hai phương pháp định
tính và định lượng, khảo sát 192 khách hàng ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
Số liệu thu thập từ khảo sát được xử lý bằng phần mềm SPSS 20. Sử dụng các công cụ như
Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy, kiểm định T -
Test, phân tích phương sai ANOVA, ... để đánh giá độ tin cậy, giá trị của thang đo và kiểm
định các giả thuyết và mô hình nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu đã xác định được năm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ
giữa nhà cung cấp (Siêu thị Coopmart) và khách hàng là: (1) Tương tác giữa người mua và
nhà cung cấp, (2) Chất lượng phục vụ, (3) Sự hiển thị, (4) Lắng nghe, và (5) Cường độ liên
hệ. Trong đó nhân tố “Tương tác giữa người mua và nhà cung cấp” tác động mạnh nhất,
nhân tố tác động yếu nhất là “Cường độ liên hệ”. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác
biệt về biến quan sát “Sự hiển thị với cách trưng bày hợp lý thu hút nhiều khách hàng” của
nhân tố “Sự hiển thị” so với các nghiên cứu trước đây.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số hàm ý quản trị để giúp cho nhà
cung cấp (Siêu thị Coopmart Xa Lộ Hà Nội) nâng cao chất lượng mối quan hệ với khách
hàng trong thời gian tới, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đang còn diễn biến
phức tạp ở Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
Từ khóa: Chất lượng mối quan hệ, nhà cung cấp, khách hàng, Siêu thị, TP.HCM.
ii
LỜI CÁM ƠN
Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các quý Thầy/Cô Trường Đại học Công Nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh đã hết lòng, tận tụy để truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong
suốt thời gian em học tập tại trường. Đặc biệt là Thầy Trần Văn Khoát đã tận tình hướng
dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu, giúp em sửa chữa những sai sót để góp phần hoàn
thiện bài Khóa luận này một cách tốt nhất.
Em xin cảm ơn đến các Thầy/Cô trong thư viện Trường Đại học Công nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh đã hỗ trợ em trong quá trình tìm kiếm tài liệu tham khảo.
Do những giới hạn về thời gian, không gian, kinh phí, kiến thức và kinh nghiệm nên không
thể nào tránh được những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong nhận được sự cảm thông và
những góp ý quý báu từ quý Thầy/Cô.
Cuối cùng, em xin chúc tất cả quý Thầy/Cô thật nhiều sức khoẻ, thành công và may mắn.
iii
LỜI CAM ĐOAN
Để thực hiện Khóa luận tốt nghiệp về đề tài “Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
mối quan hệ giữa nhà cung cấp và khách hàng: Nghiên cứu trường hợp siêu thị
Coopmart Xa Lộ Hà Nội tại TP. Hồ Chí Minh” tác giả đã tự nghiên cứu, tìm hiểu, kết
hợp với việc vận dụng những kiến thức đã tiếp thu tại trường Đại học Công nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh và trao đổi với giáo viên hướng dẫn.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính bản thân thực hiện nghiên cứu.
Các số liệu, dữ liệu, kết quả và thông tin trong bài Khóa luận tốt nghiệp này là tôi tự thu
thập, trích dẫn và kế thừa. Tuyệt đối không có việc sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.
Sinh viên
Trần Thị Kim Loan
iv
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên giảng viên: Trần Văn Khoát
Mã số giảng viên: 01028029
Họ tên sinh viên: Trần Thị Kim Loan MSSV: 17035271
Giảng viên hướng dẫn xác nhận các nội dung sau:
□ Sinh viên đã nộp đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của khoa trên lms.fba.iuh.edu.vn (elearning) bao gồm: Bài báo cáo hoàn chỉnh (word), tập tin dữ liệu (data) và kết quả
thống kê Excel, SPSS,… Các tập tin không được cài đặt mật khẩu, yêu cầu phải xem
và hiệu chỉnh được.
□ Sinh viên đã nhập đầy đủ các mục thông tin trên liên kết google form trên web khoa.
□ Giảng viên đã kiểm tra nội dung báo cáo phù hợp với các yêu cầu và qui định của học
phần khóa luận tốt nghiệp theo đề cương do khoa QTKD ban hành.
□ Giảng viên xác nhận đồng ý cho sinh viên được bảo vệ trước hội đồng.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tp. HCM, ngày..... tháng….. năm 2021
Giảng viên hướng dẫn
v
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm 2021
Hội đồng phản biện
vi
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp - Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Kính gửi: Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Họ và tên sinh viên: Trần Thị Kim Loan Mã học viên: 17035271
Hiện là học viên lớp: DHQT13B Khóa học: 2017-2021
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Hội đồng: 53
Tên đề tài theo biên bản hội đồng:
“Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ giữa nhà cung cấp và khách
hàng: Nghiên cứu trường hợp siêu thị Coopmart Xa Lộ Hà Nội tại TP. Hồ Chí Minh”
Sinh viên đã hoàn chỉnh luận văn đúng với góp ý của Hội đồng và nhận xét của các phản
biện. Nội dung chỉnh sửa như sau (ghi rõ yêu cầu chỉnh sửa, kết quả chỉnh sửa hoặc giải
trình bảo lưu kết quả, trong đó sinh viên ghi rõ câu hỏi của hội đồng và trả lời từng câu
hỏi):
Nội dung yêu cầu chỉnh sửa
theo ý kiến của hội đồng bảo
vệ khóa luận tốt nghiệp
Kết quả chỉnh sửa hoặc giải trình
(Trao đổi với giảng viên hướng dẫn về các nội dung góp
ý của hội đồng trước khi chỉnh sửa hoặc giải trình)
1. Bổ sung Phương pháp
chọn mẫu, cách tiến hành
thực hiện và biện pháp khắc
phục nhược điểm của phương
pháp này.
Tác giả đã bổ sung theo góp ý của Hội đồng. Nội dung
bổ sung là:
Mẫu nghiên cứu: Phương pháp chọn mẫu phi xác suất với
hình thức chọn mẫu thuận tiện. Phương pháp thu nhập dữ
liệu bằng bảng câu hỏi.
Cách tiến hành: Sau khi thiết kế và thiết lập bảng câu hỏi
khảo sát thì tiến hành khảo sát thông qua phỏng vấn
không trực tiếp qua công cụ hỗ trợ Google forms, tiến
hành phát mẫu khảo sát trên Internet, mạng xã hội,...
Kết quả sau thời gian điều tra bằng bảng khảo sát định
sẵn các khách hàng đã mua sắm ở Siêu thị Coopmart Xa
Lộ Hà Nội tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Tổng số phiếu
điều tra phát ra 200 phiếu khảo sát và thu về có 192 phiếu
hợp lệ.
Ưu điểm: Chọn phần tử dựa trên sự thuận tiện, dễ tiếp
cận, dễ lấy thông tin. Khảo sát qua công cụ Google forms
vii
có thể khảo sát được trên diện rộng, tiết kiệm thời gian
và chi phí.
Nhược điểm:
Sự lựa chọn các đơn vị mẫu mang tính chủ quan của
người nghiên cứu, do đó phương pháp này ít được sử
dụng rộng rãi.
Không xác định được sai số lấy mẫu và không thể kết
luận cho tổng thể từ kết quả mẫu, sử dụng phổ biến khi
giới hạn về thời gian và chi phí.
Biện pháp khắc phục nhược điểm:
Nên sử dụng phương pháp này trong các nghiên cứu
khám phá, để xác định ý nghĩa thực tiễn của vấn đề
nghiên cứu; hoặc để kiểm tra trước bảng câu hỏi nhằm
hoàn chỉnh bảng; hoặc khi muốn ước lượng sơ bộ về vấn
đề đang quan tâm mà không muốn mất nhiều thời gian
và chi phí.
2. Bổ sung Phần 4.1.2 nêu rõ
ý nghĩa đằng sau của những
con số.
Tác giả đã bổ sung theo góp ý của Hội đồng. Nội dung
bổ sung là:
Phần 4.1.2 đã chuyển thành 4.2.2. Thống kê các biến
quan sát trong từng yếu tố
*Chất lượng phục vụ:
Yếu tố CLPV3 được khách hàng đánh giá cao nhất có giá
trị trung bình (GTTB) là 3,85. Điều này cho thấy Siêu thị
luôn phản ứng rất nhanh nhạy trước những lời phàn nàn
về nhu cầu của khách hàng. Trong khi đó yếu tố CLPV2
có mức đánh giá thấp nhất với GTTB là 3,76. Chứng tỏ
khách hàng chưa có những trải nghiệm tuyệt vời khi tiếp
xúc với siêu thị. Nhìn chung, GTTB của các yếu tố trong
nhân tố đều lớn hơn 3, dao động trong khoảng từ 3,76
đến 3,85.
*Lắng nghe:
Yếu tố LN2 được khách hàng đánh giá cao nhất có giá trị
trung bình (GTTB) là 4,27. Chứng tỏ nhân viên Siêu thị
luôn quan tâm, chú ý lắng nghe từ khách hàng. Trong khi
đó yếu tố LN3 có mức đánh giá thấp nhất với GTTB là
4,08. Cho thấy nhân viên Siêu thị chưa cung cấp đầy đủ
thông tin liên quan cho các câu hỏi mà khách hàng yêu
cầu. Nhìn chung, GTTB của các yếu tố trong nhân tố đều
lớn hơn 4, dao động trong khoảng từ 4,08 đến 4,27.
*Tương tác giữa người mua và nhà cung cấp:
viii
Yếu tố TT4 được khách hàng đánh giá cao nhất có giá trị
trung bình (GTTB) là 4,61. Chứng tỏ Siêu thị thực hiện
trao đổi với khách hàng về nhu cầu trong tương lai được
đánh giá rất tốt. Trong khi đó yếu tố TT3 có mức đánh
giá thấp nhất với GTTB là 3,78. Cho thấy Siêu thị chưa
tạo mức độ tin cậy lớn đối với khách hàng. Nhìn chung,
GTTB của các yếu tố trong nhân tố dao động trong
khoảng từ 3,78 đến 4,61.
*Cường độ liên hệ:
Yếu tố LH2 được khách hàng đánh giá cao nhất có giá trị
trung bình (GTTB) là 4,07. Chứng tỏ là Siêu thị tích cực
trong việc liên hệ với khách hàng để cập nhật những thay
đổi trong cách thức sử dụng sản phẩm của họ. Trong khi
đó yếu tố LH4 có mức đánh giá thấp nhất với GTTB là
3,47. Cho thấy Siêu thị liên hệ với khách hàng và chưa
đảm bảo được khách hàng có hài lòng với chính sách.
Nhìn chung, GTTB của các yếu tố trong nhân tố dao động
trong khoảng từ 3,47 đến 4,07.
*Sự hiển thị:
Yếu tố SHT2 được khách hàng đánh giá cao nhất có giá
trị trung bình (GTTB) là 4,46. Điều này chứng tỏ Sự hiển
thị của sản phẩm có chức năng dự báo được nhu cầu của
khách hàng. Trong khi đó yếu tố SHT1 có mức đánh giá
thấp nhất với GTTB là 3,04. Chứng tỏ Sự hiển thị của
sản phẩm chưa cho khách hàng thấy về mức tồn kho của
nhà cung cấp. Nhìn chung, GTTB của các yếu tố trong
nhân tố dao động trong khoảng từ 3,04 đến 4,46.
*Chất lượng mối quan hệ:
Yếu tố MQH3 được khách hàng đánh giá cao nhất có giá
trị trung bình (GTTB) là 4,24. Chứng tỏ chất lượng mối
quan hệ của Siêu thị và khách hàng được cam kết. Trong
khi đó yếu tố MQH1 và MQH4 có mức đánh giá thấp
nhất với GTTB là 3,91. Cho thấy chất lượng mối quan hệ
của Siêu thị với khách hàng chưa được nâng cao và duy
trì tốt. Nhìn chung, GTTB của các yếu tố trong nhân tố
dao động trong khoảng từ 3,91 đến 4,24.
3. Bổ sung Danh sách và
thông tin liên hệ của những
người mà tác giả phỏng vấn
tay đôi.
Tác giả đã bổ sung theo góp ý của Hội đồng. Nội dung
bổ sung là:
+ Họ và tên Chuyên gia: Nguyễn Thị Thanh Trúc
ix
Chức vụ trong Siêu thị Coopmart Xa Lộ Hà Nội: Mậu
dịch viên Ngành Hàng Thực Phẩm
Số điện thoại liên hệ: 0907 845 295
+ Họ và tên Chuyên gia: Lã Quốc Dũng
Chức vụ trong Siêu thị Coopmart Xa Lộ Hà Nội: Mậu
dịch viên Ngành hàng Thực Phẩm đông lạnh
Số điện thoại liên hệ: 0933 218 143
4. Chỉnh sửa lại bảng 2.2. Tác giả đã chỉnh sửa trực tiếp trong bài Khóa luận.
5. Chỉnh sửa các nội dung
sau:
- Một số nơi ghi là “ Báo cáo
tốt nghiệp”.
- Tên các chương ở bố cục đề
tài và ở các chương cần thống
nhất.
- Phần 2.1.4 chuyển về đầu
chương 4.
- Mô hình đề xuất cần ghi tác
động +, - của các yếu tố tác
động.
- Cách ghi trích dẫn tài liệu
tham khảo chưa theo chuẩn.
Tất cả các nội dung được nêu, tác giả đã bổ sung theo
góp ý của Hội đồng và sửa trực tiếp vào bài Khóa luận.
Ý kiến giảng viên hướng dẫn: .............................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 7 năm 2021
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trần Thị Kim Loan
x
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI...........................................................................1
1.1 Bối cảnh nghiên cứu và lý do chọn đề tài .................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ..........................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể................................................................................................3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu....................................................................................................3
1.4 Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................3
1.5 Phương pháp thu thập thông tin ................................................................................4
1.6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................4
1.6.1 Đối tượng nghiên cứu......................................................................................4
1.6.2 Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................4
1.7 Ý nghĩa đề tài ............................................................................................................5
1.7.1 Ý nghĩa khoa học ............................................................................................5
1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn.............................................................................................5
1.8 Kết cấu khóa luận ......................................................................................................5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN.........................................................................................6
2.1 Tổng quan về siêu thị ....................................................................................................6
2.1.1 Khái niệm siêu thị................................................................................................6
2.1.2 Đặc trưng của siêu thị ..........................................................................................7
2.1.3 Phân loại siêu thị..................................................................................................8
2.2 Tổng quan về chất lượng mối quan hệ ..........................................................................9
2.2.1 Lý thuyết marketing mối quan hệ.......................................................................9
2.2.2 Mối quan hệ giữa nhà cung cấp với khách hàng ...............................................10
2.2.2.1 Khái niệm nhà cung cấp..............................................................................10
2.2.2.2 Khái niệm khách hàng.................................................................................10
2.2.2.3 Mối quan hệ giữa nhà cung cấp với khách hàng ........................................11
xi
2.2.3 Khái niệm về chất lượng mối quan hệ..............................................................12
2.2.3.1 Khái quát về chất lượng mối quan hệ (Relationship Quality - RQ)............12
2.2.3.2 Khung khái niệm về Chất lượng mối quan hệ .............................................13
2.3 Các nghiên cứu liên quan ............................................................................................14
2.3.1 Nghiên cứu ngoài nước......................................................................................15
2.3.1.1 Nghiên cứu về đề tài “Chất lượng mối quan hệ giữa nhà cung cấp và khách
hàng bảo hiểm nhân thọ” của Prem Shamdasani (2011).......................................15
2.3.1.2 Nghiên cứu “ Sự thu hút trong mối quan hệ giữa người mua và nhà cung
cấp: Cải thiện hiệu suất mạng lưới cung ứng thông qua công nhận mua hàng và
các sáng kiến cộng tác thành thạo” của Andrea S. Patrucco, Davide Luzzini,
Antonella Moretto, Stefano Ronchi (2018) .............................................................16
2.3.1.3 Nghiên cứu “Tác động của giao tiếp quan hệ đối với sự hài lòng của mối
quan hệ người mua - nhà cung cấp: vai trò của sự tin tưởng và cam kết” của
Upasnaa Agarwal and Sushmita A. Narayana (2017)...........................................17
2.3.1.4 Nghiên cứu “Mối quan hệ giữa người mua và nhà cung cấp: Tác động của
việc lựa chọn nhà cung cấp và sự tham gia của người mua-nhà cung cấp đối với
mối quan hệ và hiệu suất công ty” của Vijay R. Kannan (2006)............................19
2.3.2 Nghiên cứu trong nước ......................................................................................20
2.3.2.1 Nghiên cứu “Chất lượng mối quan hệ giữa nhà cung cấp dịch vụ và khách
hàng: Nghiên cứu trường hợp khách hàng công nghiệp ngành Dịch Vụ Viễn
Thông” của Hoàng Lệ Chi (2013) ..........................................................................20
2.3.2.2 Nghiên cứu “Kiểm tra các yếu tố kết hợp được lựa chọn và chất lượng mối
quan hệ thương hiệu trong các nền kinh tế chuyển đổi: Bằng chứng từ Việt Nam”
của Nguyen và Nguyen (2011) ................................................................................21
2.3.2.3 Nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ tại các
khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung” của Võ Hoàng Linh
(2017) ......................................................................................................................21
2.4 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu ..............................................................................22
2.4.1 Cơ sở hình thành các giải thuyết nghiên cứu.....................................................22
2.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu .................................................................................24
2.4.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất ..............................................................................26
2.5 Tóm tắt chương 2.........................................................................................................28
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................................................29
3.1 Quy trình nghiên cứu...................................................................................................29