Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu, định danh thành phần hóa học có trong dịch chiết n – hexane và chloroform và ứng dụng làm màu thực phẩm từ hoa đậu biếc.
PREMIUM
Số trang
60
Kích thước
2.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1206

Nghiên cứu, định danh thành phần hóa học có trong dịch chiết n – hexane và chloroform và ứng dụng làm màu thực phẩm từ hoa đậu biếc.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM



PHAN QUỐC THẮNG

NGHIÊN CỨU, ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HÓA HỌC

CÓ TRONG DỊCH CHIẾT N – HEXANE VÀ

CHLOROFORM VÀ ỨNG DỤNG LÀM MÀU THỰC

PHẨM TỪ HOA ĐẬU BIẾC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN HÓA HỌC

Đà Nẵng – Năm 2020

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM



PHAN QUỐC THẮNG

NGHIÊN CỨU, ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HÓA HỌC

CÓ TRONG DỊCH CHIẾT N – HEXANE VÀ

CHLOROFORM VÀ ỨNG DỤNG LÀM MÀU THỰC

PHẨM TỪ HOA ĐẬU BIẾC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN HÓA HỌC

MSSV: 314054161145

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

GS.TS. ĐÀO HÙNG CƢỜNG

Đà Nẵng – Năm 2020

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

KHOA HÓA

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Phan Quốc Thắng

Lớp : 16CHDE

1. Tên đề tài: Nghiên cứu, định danh thành phần hóa học có trong dịch chiết n –

Hexane và Chloroform và ứng dụng làm màu thực phẩm từ Hoa đậu biếc.

2. Nguyên liệu, thiết bị, dụng cụ và hóa chất

2.1. Nguyên liệu: Hoa đậu biếc khô tại chợ Hòa Khánh, Đà Nẵng.

2.2. Thiết bị: Máy đo GC – MS, máy đo AAS, máy đo UV – VIS.

2.3. Dụng cụ: Tủ sấy, lò nung, bộ chiết hồi lưu, bếp cách thủy, máy cất quay chân

không, cân phân tích và các dụng cụ thí nghiệm khác.

2.4. Hóa chất: n – Hexane, Chloroform, HNO3 68%, Na2SO4.

3. Nội dung nghiên cứu

 Nghiên cứu, định danh thành phần hóa học trong dịch chiết n – Hexane và

Chloroform của Hoa đậu biếc;

 Nghiên cứu, phối màu tạo chất màu mới từ màu hoa đậu biếc với các màu từ

nguyên liệu khác và ứng dụng vào thực phẩm.

4. Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TS. Đào Hùng Cường

5. Thời gian nhận đề tài:

6. Thời gian hoàn thành đề tài:

Chủ nhiệm khoa Giảng viên hƣớng dẫn

PGS.TS. Lê Tự Hải GS.TS. Đào Hùng Cường

Sinh viên đã hoàn thành và nộp khóa luận cho Khoa ngày 8 tháng 6 năm 2020.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. ĐÀO HÙNG CƢỜNG

SVTH: PHAN QUỐC THẮNG

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy Đào Hùng Cường đã tin

tưởng giao đề tài nghiên cứu cũng như tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để em có thể

thực hiện nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp một cách tốt nhất.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong khoa Hóa đã tạo các

điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất trong thời gian em thực hiện nghiên cứu và làm

khóa luận.

Em cũng xin cảm ơn đến các cán bộ tại Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo

lường chất lượng II (Quatest II) đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này.

Lần đầu tiếp xúc với nghiên cứu và làm khóa luận nên sẽ không tránh khỏi sai

sót, vì vậy em mong thầy cô có thể nhận xét, đóng góp ý kiến cũng như đưa ra phê

bình để em có thể rút kinh nghiệm, khắc phục các sai sót và tiếp thu thêm nhiều

kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân trong công việc sau này.

Lời cuối cùng em xin chúc các thầy cô sức khỏe dồi dào, hạnh phúc và gặt hái

được nhiều thành công trong công việc giảng dạy của mình.

Em xin chân thành cảm ơn.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. ĐÀO HÙNG CƢỜNG

SVTH: PHAN QUỐC THẮNG

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................1

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu........................................................................2

4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................2

5. Ý nghĩa của đề tài.............................................................................................2

6. Bố cục đề tài.....................................................................................................2

CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN....................................................................................3

1.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY ĐẬU BIẾC ..................................................................... 3

1.1.1. Tên gọi ....................................................................................................3

1.1.2. Phân loại thực vật ...................................................................................3

1.1.3. Mô tả thực vật .........................................................................................3

1.1.4. Phân bố và cách trồng.............................................................................4

1.1.5. Giá trị sử dụng của Cây Đậu Biếc ..........................................................4

1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY ĐẬU BIẾC.............................................. 6

1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ..............................................................6

1.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................6

1.2.2.1. Nghiên cứu về thành phần hóa học từ Cây Đậu Biếc .......................6

1.2.2.2. Nghiên cứu về tác dụng dược lý của Cây Đậu Biếc......................... 14

CHƢƠNG 2 – PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU................. 16

2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ.................................................... 16

2.1.1. Nguyên liệu .............................................................................................. 16

2.1.2. Hóa chất.................................................................................................... 16

2.1.3. Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu ................................................................ 16

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................... 17

2.2.1. Phương pháp xác định thông số hóa lý của nguyên liệu.......................... 17

2.2.1.1. Xác định độ ẩm................................................................................. 17

2.2.1.2. Xác định hàm lượng tro ................................................................... 17

2.2.1.3. Xác định hàm lượng kim loại nặng .................................................. 18

2.2.2. Phương pháp AAS.................................................................................... 18

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: GS.TS. ĐÀO HÙNG CƢỜNG

SVTH: PHAN QUỐC THẮNG

2.2.3. Phương pháp chiết phân bố (Chiết L/L)................................................... 20

2.2.4. Phương pháp định danh các thành phần hóa học ..................................... 21

2.2.5. Phương pháp UV – VIS .......................................................................... 22

CHƢƠNG 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 23

3.1. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HÓA LÝ............................................................ 23

3.1.1. Độ ẩm mẫu nguyên liệu ........................................................................... 23

3.1.2. Hàm lượng tro mẫu nguyên liệu .............................................................. 23

3.1.3. Hàm lượng kim loại nặng trong mẫu nguyên liệu.................................... 24

3.2. ĐIỀU CHẾ DỊCH CHIẾT N – HEXANE VÀ DỊCH CHIẾT CHLOROFORM

TÁCH TỪ TỔNG CAO METHANOL CỦA HOA ĐẬU BIẾC................................ 25

3.2.1. Sơ đồ điều chế dịch chiết n – Hexane và dịch chiết Chloroform từ tổng

cao methanol của Hoa đậu biếc .......................................................................... 25

3.2.2. Điều chế dịch chiết n – Hexane của Hoa đậu biếc................................... 25

3.2.3. Điều chế dịch chiết Chloroform của Hoa đậu biếc .................................. 27

3.3. ĐỊNH DANH CÁC THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG DỊCH CHIẾT N

– HEXANE VÀ CHLOROFORM CỦA HOA ĐẬU BIẾC........................................ 28

3.3.1. Định danh các thành phần hóa học có trong dịch chiết n – Hexane ....... 28

3.3.2. Định danh các thành phần hóa học có trong dịch chiết Chloroform ....... 34

3.4. NGHIÊN CỨU PHỐI MÀU VỚI HOA ĐẬU BIẾC.......................................... 37

3.4.1. Quy trình thu nhận chất màu của Hoa đậu biếc ...................................... 37

3.4.2. Xác định bước sóng hấp thụ cực đại của chất màu Hoa đậu biếc ........... 37

3.4.3. Nghiên cứu phối màu Hoa đậu biếc với dịch màu của Hạt dành dành và

dịch màu Củ dền ................................................................................................. 38

3.4.3.1. Quy trình thu nhận chất màu từ Hạt dành dành và Củ dền.............. 38

3.4.3.2. Nghiên cứu phối màu với Hoa đậu biếc............................................ 38

3.4.4. Ứng dụng dịch màu Hoa đậu biếc và màu phối của nó làm phụ gia tạo

màu cho thực phẩm............................................................................................. 43

3.4.5. Kiểm tra chất lượng dịch màu Hoa đậu biếc và màu phối của nó ........... 44

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 47

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 48

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!