Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA NGỮ VĂN
***
DƯƠNG THỊ NI
NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT
NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN
Đà Nẵng, 05/2014
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA NGỮ VĂN
***
NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT
NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN
Người hướng dẫn:
PGS.TS. NGUYỄN PHONG NAM
Người thực hiện:
DƯƠNG THỊ NI
(Khóa 2010 - 2014)
Đà Nẵng, tháng 5/2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Phong Nam.Tôi xin chịu trách nhiệm về tính
trung thực của nội dung khoa học trong khóa luận này.
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 5 năm 2014
Sinh viên
Dương Thị Ni
LỜI CẢM ƠN
Xin được ghi lại nơi đây lòng biết ơn sâu sắc đến thầy
giáo – PGS.TS Nguyễn Phong Nam, người đã hết lòng động
viên, khuyến khích và hướng dẫn tận tình để tôi hoàn thành
khóa luận này.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý thầy cô
giáo trong khoa Ngữ văn, cán bộ nhân viên Thư viện trường
Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã tạo điều kiện, quan
tâm, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 5 năm 2014
Sinh viên
Dương Thị Ni
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................ 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.......................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 6
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 6
5. Bố cục của khóa luận.................................................................................. 7
CHƯƠNG 1. BẢO NINH - CÂY BÚT TIÊU BIỂU VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN
TRANHCỦA VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI.................................... 8
1.1. Bảo Ninh và tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh......................................... 8
1.1.1. Vài nét về nhà văn Bảo Ninh ................................................................ 8
1.1.2. Nỗi buồn chiến tranh – tác phẩm và dư luận....................................... 11
1.2. Vị trí của nhà văn Bảo Ninh trong quá trình vận động của văn xuôi đương
đại Việt Nam. ............................................................................................... 13
1.2.1. Vài nét về tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới................................. 13
1.2.2. Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh – thành tựu tiêu biểu của văn học Việt
Nam thời kỳ đổi mới .................................................................................... 17
CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾTNỖI
BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH ................................................... 21
2.1. Điểm nhìn trần thuật trong Nỗi buồn chiến tranh................................... 21
2.1.1. Điểm nhìn bên trong........................................................................... 22
2.1.2. Điểm nhìn bên ngoài .......................................................................... 25
2.2.Nghệ thuật trần thuật qua xây dựng cốt truyện trong Nỗi buồn chiến tranh... 28
2.2.1.Nỗi buồn chiến tranh – cuốn tiểu thuyết “không có cốt truyện”........... 29
2.2.2.Lối trần thuật “truyện lồng truyện”...................................................... 33
2.3. Nghệ thuật trần thuật qua kết cấu tác phẩm. .......................................... 36
2.3.1 Kết cấu “dòng ý thức” trong Nỗi buồn chiến tranh.............................. 36
2.3.2. Thủ pháp“phân mảnh”, “lắp ghép” nhân vật và sự kiện trong Nỗi buồn
chiến tranh. .................................................................................................. 40
CHƯƠNG 3. NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONGTIỂU
THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH ........................... 46
3.1. Nét độc đáo về ngôn ngữ trần thuật trong Nỗi buồn chiến tranh............ 46
3.1.1.Sử dụng ngôn ngữ khơi gợi cảm giác, liên tưởng................................. 46
3.1.2. Ngôn ngữ giàu “chất thơ” ................................................................... 49
3.2. Giọng điệu trần thuật nhiều cung bậc, sắc thái biểu cảm........................ 52
3.2.1. Giọng văn khơi gợi hoài niệm, tưởng nhớ .......................................... 52
3.2.2. Giọng điệu triết lý, suy tư ................................................................... 55
KẾT LUẬN.................................................................................................. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 61