Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết đoàn lê (cuốn gia phả để lại, tiền định).
PREMIUM
Số trang
69
Kích thước
788.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1127

Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết đoàn lê (cuốn gia phả để lại, tiền định).

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA NGỮ VĂN

----------------

PHẠM THỊ TÝ

NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT

TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN LÊ

(CUỐN GIA PHẢ ĐỂ LẠI, TIỀN ĐỊNH)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN

Đà Nẵng, tháng 05/2014

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA NGỮ VĂN

----------------

NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT

TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN LÊ

(CUỐN GIA PHẢ ĐỂ LẠI, TIỀN ĐỊNH)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Phong Nam

Người thực hiện

PHẠM THỊ TÝ

Đà Nẵng, tháng 05/2014

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự

hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Phong Nam. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính

trung thực của nội dung khoa học trong công trình này.

Đà Nẵng, ngày 30 tháng 5 năm 2014

Sinh viên

Phạm Thị Tý

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Phong

Nam đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận này. Xin chân

thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, các thầy cô trong ban quản lý Thư

viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng đã nhiệt tình ủng hộ và tạo

mọi điều kiện thuận lợi nhất cho chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.

Đà Nẵng, ngày 30 tháng 5 năm 2014

Sinh viên

Phạm Thị Tý

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1

2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 8

4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 8

5. Bố cục khóa luận........................................................................................... 9

CHƯƠNG 1. “CUỐN GIA PHẢ ĐỂ LẠI” VÀ “TIỀN ĐỊNH” – TỪ PHƯƠNG

DIỆN TỔ CHỨC TRẦN THUẬT.................................................................. 10

1.1. Đoàn Lê và tiểu thuyết “Cuốn gia phả để lại”, “Tiền định”. ................... 10

1.1.1. Đoàn Lê – nữ nhà văn đa tài, đa đoan................................................... 10

1.1.2. “Cuốn gia phả để lại” và “Tiền định” – hai tiểu thuyết đặc sắc của Đoàn Lê.... 12

1.2. Điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết “Cuốn gia phả để lại” và “Tiền định”. 15

1.2.1. Trần thuật từ ngôi thứ nhất xưng “tôi”.................................................. 16

1.2.2. Trần thuật “nhập vai” vào nhân vật ...................................................... 19

1.2.3. Thủ pháp “dịch chuyển” và “luân phiên” các điểm nhìn trần thuật ..... 23

1.3. Một số cách thức trần thuật tiêu biểu trong tiểu thuyết “Cuốn gia phả để

lại” và “Tiền định”. ......................................................................................... 26

1.3.1. Trần thuật theo lối ngắt quãng, cắt khúc............................................... 26

1.3.2. Trần thuật theo lối đồng hiện ................................................................ 29

1.3.3. Trần thuật theo lối lồng ghép ................................................................ 32

CHƯƠNG 2. NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG

TIỂU THUYẾT “CUỐN GIA PHẢ ĐỂ LẠI” VÀ “TIỀN ĐỊNH”................ 36

2.1. Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết “Cuốn gia phả để lại” và

“Tiền định”...................................................................................................... 36

2.1.1. Ngôn ngữ đối thoại................................................................................ 37

2.1.2. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm.................................................................. 42

2.1.3. Sự kết hợp hài hòa nhiều sắc thái ngôn từ ............................................ 45

2.2. Đặc điểm giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết “Cuốn gia phả để lại” và

“Tiền định”...................................................................................................... 48

2.2.1. Giọng hoài nghi, chất vấn ..................................................................... 49

2.2.2. Chất trữ tình sâu lắng trong giọng điệu tiểu thuyết. ............................. 53

2.2.3. Tính chất triết lí, chiêm nghiệm........................................................... 55

KẾT LUẬN..................................................................................................... 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 61

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!