Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thành phần sâu, nhện hại ớt; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng trừ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------
NGUYỄN THỊ THUÝ LINH
THÀNH PHẦN SÂU, NHỆN HẠI ỚT, ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC,
SINH THÁI HỌC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ LOÀI RỆP BÔNG
Aphis gossypii Glover HẠI ỚT VỤ XUÂN HÈ NĂM 2008 TẠI MAI
LÂM – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số: 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM OANH
HÀ NỘI- 2008
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã
được cám ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thuý Linh
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn, chúng tôi đã nhận được sự
quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi của các thầy, cô và cán bộ của
Bộ môn Côn Trung, Khoa Nông Học, Ban chủ nhiệm, Cán bộ Khoa Sau đại
học Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Chi cục BVTV - Hà Nội, Hội
nông dân Huyện Đông Anh, Huyện uỷ Đông Anh cùng cán bộ và nhân dân
thôn Thái Bình xã Mai Lâm Huyện Đông Anh, Hà Nội.
Đặc biệt trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
chúng tôi đã nhận được sự chỉ dẫn sâu sắc, tận tình của PGS.TS Nguyễn Thị
Kim Oanh, Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học - Trường đại học Nông
nghiệp I Hà Nội.
Nhân dịp này tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè, người thân đã luôn động
viên và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành
luận văn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn và ghi nhận những giúp đỡ quý báu đó.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thuý Linh
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt
vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục các hình ix
1. MỞ ĐẦU i
1.1. Lời nói đầu 1
1.2. Mục đích của đề tài 2
1.3. Yêu cầu của đề tài 2
1.4. Cơ sở khoa học của đề tài 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5
2.1. Những nghiên cứu về cây ớt 5
2.2. Những nghiên cứu về sâu, nhện hạí ớt 9
3. ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 21
3.1. Địa điểm nghiên cứu 21
3.2. Thời gian nghiên cứu 21
3.3. Đối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 21
3.4. Phương pháp nghiên cứu 21
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29
4.1. Kết quả điều tra tình hình sản xuất ớt tại Mai Lâm, Đông Anh,
Hà Nội vụ Xuân Hè năm 2008. 29
iv
4.2. Xác định thành phần, mức độ phổ biến của sâu, nhện hại và thiên
dịch của chúng trên cây ớt 33
4.2.1. Thành phần sâu, nhện hại trên cây ớt tại Mai Lâm – Đông Anh - Hà
Nội vụ xuân hè năm 2008 33
4.2.2. Thành phần thiên địch của sâu, nhện hại trên cây ớt tại Mai Lâm –
Đông Anh - Hà Nội vụ xuân hè năm 2008 37
4.3. Diễn biến mật độ rệp bông A.gossypii và rệp đào M. persicae hại
ớt tại Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội vụ xuân hè năm 2008 40
4.4. Diễn biến mật độ rệp bông A. gossypii hại trên các giống ớt
trồng tại Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội vụ xuân hè năm 2008 42
4.5. Diễn biến mật độ rệp bông A. gossypii hại ớt trồng trong đồng và
ngoài bãi tại Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội vụ xuân hè năm
2008 45
4.6. Diễn biến mật độ rệp bông A. gossypii hại trên ớt trồng ở vụ Hè
thu năm 2007 và vụ Đông Xuân năm 2008 tại Mai Lâm, Đông
Anh, Hà Nội 47
4.7. Nghiên cứu đặc tính sinh học của rệp bông A. gossypii 50
4.7.1. Đặc điểm hình thái và tập tính của rệp bông 50
4.7.2. Xác định thời gian các pha phát dục của rệp bông không cánh
A. gossypii hại ớt 51
4.7.3. Xác định sức sinh sản và thời gian sinh sản của rệp bông không
cánh A. gossypii nuôi bằng lá ớt ở điều kiện nhiệt độ phòng thí
nghiệm 54
4.7.4. Xác định vị trí sống của rệp bông A. gossypii hại ớt 54
4.7.6. Xác định tỉ lệ rệp bông A. gossypii có cánh và không cánh trên đồng
ruộng theo các giai đoạn sinh trưởng của cây ớt 58
v
4.8. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp phòng chống rệp bông
A. gossypii 59
4.8.1. Xác định số lượng rệp bông A. gossypii vào bẫy màu vàng. 59
4.8.2. Xác đinh khả năng ăn rệp A. gossypii của bọ rùa đỏ Micraspis
discolor F. 61
4.8.4. Xác định hiệu lực một số loại thuốc BVTV phòng trừ rệp bông
A. gossypii 65
4.8.5. Ảnh hưởng của các loại thuốc BVTV đối với thiên địch trên đồng
ruộng 69
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71
5.1. Kết luận 71
5.2. Đề xuất, kiến nghị 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
PHỤ LỤC 79
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV : Bảo vệ thực vật
c/lá : Con trên lá
cây/m2
: Cây trên mét vuông
cm : Xăng ti mét
con/ bẫy : Con trên bẫy
con/lá : Con trên lá
con/ngày : Con trên ngày
CTV : Cộng tác viên
CV% : Hệ số biến động
EC : Nhũ dầu
Kg/ha : Kilogram trên héc ta
kg/m2
: Kilogram trên mét vuông
l/ha : Lít trên héc ta
lá/cây : Lá trên cây
LSD : Độ tin cậy
mm : Milimét
n : Số các thể theo dõi hoặc thí nghiệm
T
o
TB : Nhiệt độ trung bình
Xtb : Trung bình
WG : Hạt thấm nước
WP : Bột thấm nước
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
4.1. Tình hình sản xuất và bảo vệ thực vật cây ớt trồng tại Mai Lâm,
Đông Anh, Hà Nội vụ Xuân Hè năm 2008. 30
4.2. Thành phần và mức độ phổ biến của sâu, nhện hạí ớt tại Mai Lâm,
Đông Anh, Hà Nội vụ xuân hè năm 2008 36
4.3. Thành phần thiên địch của sâu hại trên cây ớt tại Mai Lâm, Đông
Anh, Hà Nội vụ xuân hè năm 2008 39
4.4. Diễn biến mật độ rệp bông A. gossypii và rệp đào M. persicae hại ớt
tại Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội vụ xuân hè 2008 (con/lá) 41
4.5. Diễn biến mật độ rệp bông A. gossypii hại trên các giống ớt tại Mai
Lâm, Đông Anh, Hà Nội vụ xuân hè năm 2008 43
4.6. Diễn biến mật độ rệp bông A. gossypii hại ớt trồng trong đồng và
ngoài bãi tại Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội vụ xuân hè năm 2008 45
4.7. Diễn biến mật độ rệp bông A. gossypii hại trên ớt trồng ở vụ Hè thu
năm 2007 và Đông xuân năm 2008 tại Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội 48
4.8. Thời gian các pha phát dục của rệp bông A. gossypii nuôi bằng lá ớt
trong phòng thí nghiệm 52
4.9. Sức sinh sản và thời gian đẻ của rệp bông A. gossypii nuôi bằng lá ớt
ở 2 điều kiện nhiệt độ 54
4.10. Vị trí sống của rệp bông A. gossypii theo các giai đoạn sinh trưởng
của ớt tại Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội vụ xuân hè năm 2008 55
4.11. Tỉ lệ rệp bông A. gossypii có cánh và không cánh theo các giai đoạn
sinh trưởng phát triển của cây ớt tại Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội vụ
xuân hè năm 2008 58
4.12. Số lượng rệp bông trên bẫy và mật độ rệp bông A. gossypii trên cây
ớt tại Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội vụ xuân hè năm 2008. 60
viii
4.13. Khả năng ăn rệp A. gossypii của bọ rùa đỏ Micraspis discolor F. 62
4.14. Tỉ lệ ong Aphidius sp kí sinh rệp bông hại ớt tại Mai Lâm, Đông
Anh, Hà nội vụ xuân hè năm 2008 63
4.16. Hiệu lực của 4 loại thuốc BVTV phòng chống rệp bông A. gossypii
tại Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội vụ xuân hè năm 2008 68
4.17. Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến mật độ bọ rùa đỏ M. discolor F.
trên đồng ruộng tại Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội vụ xuân hè năm
2008 70
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT Tên hình Trang
4.1. Cây ớt chỉ thiên Capsicum fasciculatum 32
4.2. Cây ớt sừng bò Capsicum acuminatum 32
4.3. Một số loài sâu hại ớt 35
4.4. Một số loài thiên địch của sâu, nhện hại ớt tại Mai Lâm, Đông
Anh, Hà Nội vụ xuân hè năm 2008 38
4.5. Diễn biến mật độ rệp bông A. gossypii và rệp đào M. persicae
hại ớt tại Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội vụ xuân hè 2008 42
4.6. Diễn biến mật độ rệp bông A. gossypii hại các giống ớt tại Mai
Lâm, Đông Anh, Hà Nội vụ xuân hè 2008 44
4.7. Diễn biến mật độ rệp bông A. gossypii hại ớt trồng trong đồng và
ngoài bãi tại Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội vụ xuân hè 2008 46
4.8. Diễn biến mật độ rệp bông A. gossypii hại trên ớt trồng ở 2 vụ tại
Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội năm 2007 - 2008 49
4.9. Điều tra thành phần sâu nhện hại ớt và thiên địch của chúng tại
Mai Lâm, Đông Anh, Hà Nội vụ xuân hè 2008 49
4.10. Rệp A. gossypii trưởng thành không cánh 50
4.11. Rệp A. gossypii trưởng thành có cánh 50
4.12. Một số hình ảnh các pha phát triển của rệp bông A. gossypii hại ớt 53
4.13. Vị trí sống của rệp bông A. gossypii hại ớt tại Mai Lâm, Đông
Anh, Hà Nội vụ xuân hè năm 2008 56
4.15. Rệp bông A. gossypii Glove sống ở mặt dưới lá bánh tẻ của ớt 57
4.16. Tỉ lệ rệp bông A. gossypii có cánh và không cánh qua các giai
đoạn sinh trưởng phát triển của cây ớt 59
4.17. Đặt bẫy màu vàng để thu bắt rệp 61
4.18. Bọ rùa đỏ Micraspis discolor F. ăn rệp A. gossypii 62