Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khác biệt thu nhập theo vị thế việc làm trong khu vực phi nông nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------------------------
HỒ HƯỚNG DƯƠNG
KHÁC BIỆT THU NHẬP THEO VỊ THẾ
VIỆC LÀM TRONG KHU VỰC
PHI NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2008 - 2014
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
- Tên đề tài: “Khác biệt thu nhập theo vị thế việc làm trong khu vực phi
nông nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014”
- Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Lê Hồ Phong Linh
- Tên học viên: Hồ Hƣớng Dƣơng
- Địa chỉ học viên: Trƣờng Cao đẳng Kinh tế đối ngoại TP.HCM
- Số điện thoại liên lạc: 0918 800 389
- Ngày nộp luận văn: 24/4/2017
Tôi cam đoan rằng luận văn này là bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc công bố
hoặc đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận
văn này mà không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trƣờng đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
TP.HCM, ngày 24 tháng 4 năm 2017
HỒ HƢỚNG DƢƠNG
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Sau đại học Trƣờng Đại học Mở
TP.HCM, Quý Thầy Cô, Ban Giảng Viên đã giúp tôi trang bị tri thức, tạo môi
trƣờng điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn
này.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân
thành đến Tiến sĩ Lê Hồ Phong Linh đã khuyến khích, chỉ dẫn tận tình cho tôi trong
suốt thời gian thực hiện nghiên cứu này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Cô Ngọc Sƣơng, Cô Bảo Uyên đã tận tụy đồng hành
cùng học viên ME suốt khóa học 2014-2016 giúp chúng tôi giải quyết các vấn đề về
thủ tục liên quan đến việc học tập cũng nhƣ hoàn thành nghiên cứu cuối khóa. Tôi
cũng không quên nhắc đến các anh chị em lớp ME07A đã cùng sát cánh, chia sẻ vui
buồn trong học tập, thi cử và nghiên cứu trong hai năm qua với một ân tình không
gì đánh đổi đƣợc.
Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cơ quan nơi tôi đang công tác, đến gia đình
và những bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện tốt nhất, đã động viên, hỗ trợ tích
cực cho tôi trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luận văn này.
iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đề tài “Khác biệt thu nhập theo vị thế việc làm trong khu vực phi nông
nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014” đƣợc chọn làm luận văn tốt nghiệp với
mục đích đánh giá, phân tích, định lƣợng và so sánh thu nhập của ngƣời lao động
trong khu vực phi nông nghiệp giữa hai thời điểm năm 2008 và năm 2014. Luận
văn đo lƣờng khoảng cách khác biệt thu nhập giữa hai nhóm lao động theo vị thế
việc làm: việc làm đƣợc trả công và việc tự làm. Tiếp theo, đề tài sẽ phân tích
nguyên nhân và mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố tạo nên khoảng cách khác biệt
thu nhập này và cuối cùng đề xuất một số gợi ý nhằm giảm khoảng cách đó.
Tƣơng tự các nghiên cứu khác về thu nhập, đề tài này dùng hàm thu nhập
Mincer (1974) để xây dựng mô hình ƣớc lƣợng. Nghiên cứu còn kết hợp phƣơng
pháp Oaxaca – Blinder (1973) để phân rã các biến của hai nhóm đối tƣợng thành
các nguyên nhân giải thích đƣợc và không giải thích đƣợc. Nghiên cứu dùng hồi
quy bình phƣơng tối thiểu (OLS) với biến phụ thuộc là loganepe của thu nhập bình
quân theo giờ và biến độc lập gồm các biến về vốn con ngƣời, điều kiện kinh tế và
vùng địa lý.
Kết quả ƣớc lƣợng theo mô hình hàm Mincer và phân rã Oaxaca – Blinder cho
thấy thay đổi phần trăm tƣơng đối của thu nhập bình quân theo giờ của ngƣời làm
công ăn lƣơng cao hơn ngƣời tự làm chủ khi các biến độc lập thay đổi. Chênh lệch
của năm 2008 là 0,2157 và năm 2014 là 0,2521. Khoảng cách chênh lệch thu nhập
này đã tăng lên gần 20% sau 6 năm. Trong khi đó, giá trị tuyệt đối thu nhập bình
quân theo giờ của ngƣời tự làm trong khu vực phi nông nghiệp lại cao hơn ngƣời
làm công ăn lƣơng, với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Nguyên nhân chênh
lệch chủ yếu là do khác biệt trong đặc điểm của ngƣời lao động, nhất là năm 2008,
chiếm 69,75%. Nhƣng sang năm 2014, khác biệt đặc điểm của ngƣời lao động có
ảnh hƣởng ít hơn (chỉ chiếm 36,27%) so với các nguyên nhân không giải thích đƣợc
(chiếm 63,71%).
iv
Sự khác biệt thu nhập giữa ngƣời làm thuê và ngƣời làm chủ đến từ nhiều
nguyên nhân. Trƣớc tiên là do ngƣời làm công ăn lƣơng có ƣu thế về trình độ học
vấn, chuyên môn kỹ thuật, sau là do các thành phần không giải thích đƣợc (sự phân
biệt đối xử trong chính sách giữa ngƣời làm công ăn lƣơng với ngƣời tự làm...).
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... iii
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG............................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................x
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. xi
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI........................................................................1
1.1. Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu.............................................................................1
1.2. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................3
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................3
1.4. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................3
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu:......................................................................................4
1.6. Dữ liệu nghiên cứu: ...............................................................................................4
1.7. Ý nghĩa của nghiên cứu.........................................................................................5
1.8. Cấu trúc của luận văn: ...........................................................................................5
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT .....................7
2.1. Một số khái niệm cơ bản:.....................................................................................7
2.1.1. Việc làm:........................................................................................................7
2.1.2. Vị thế việc làm:..............................................................................................8
2.1.3. Thu nhập:.......................................................................................................9
2.1.4. Khu vực sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp: .............................11
2.2. Tổng quan cơ sở lý thuyết:..................................................................................12
2.2.1. Một số lý thuyết về tự làm chủ (self-employment):......................................12
2.2.2. Thu nhập và khác biệt thu nhập: .................................................................13
2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nƣớc liên quan: ..........................16
2.3.1. Tác động của trình độ giáo dục đến người làm thuê và người tự làm dựa
trên hồi quy hàm thu nhập:...................................................................................16
2.3.2. Các nghiên cứu về chênh lệch thu nhập và phương pháp Oaxaca-Blinder:17
CHƢƠNG 3. KHUNG PHÂN TÍCH, PHƢƠNG PHÁP VÀ ..............................22
GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ..............................................................................22
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu:.........................................................................................22
vi
3.2. Dữ liệu nghiên cứu ..............................................................................................23
3.3. Khung phân tích của nghiên cứu: .......................................................................24
3.3.1. Biến phụ thuộc: ln(Yh) .................................................................................24
3.3.2. Biến độc lập .................................................................................................26
3.4. Mô hình tổng quát:...............................................................................................30
3.5. Các giả thuyết của nghiên cứu:...........................................................................31
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................34
4.1. Thống kê mô tả: ...................................................................................................34
4.2. Kết quả so sánh thu nhập bình quân của 2 nhóm lao động:..............................38
4.3. Xác định khác biệt thu nhập theo phƣơng pháp phân rã Oaxaca – Blinder:....41
4.3.1. Sự khác biệt thu nhập giữa nhóm tự làm và nhóm làm công ăn lương: .....43
4.3.2. Sự khác biệt do các đặc tính tạo ra:..........................................................455
4.3.3. Khác biệt do hệ số tạo ra và khác biệt không thể lý giải được:..................48
4.3.4. Kết quả cuối cùng:.......................................................................................51
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................53
5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu.................................................................................53
5.2. Khuyến nghị:............................................................................................................54
5.3. Hạn chế của nghiên cứu: .....................................................................................58
THAY LỜI KẾT .......................................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................61
PHỤ LỤC A Nội dung bổ sung chƣơng 1 và 2 .......................................................73
1. Phân biệt của ILO giữa việc làm và lao động:.......................................................73
2. Hạn chế của Luật lao động Việt Nam:...................................................................74
3. Phân loại việc làm và vị thế việc làm:....................................................................74
4. Cách xác định thu nhập theo VHLSS: ...................................................................79
5. Phần bổ sung về khu vực phi nông nghiệp:...........................................................80
6. Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến khả năng/ xác suất tự làm chủ
hay làm thuê:.........................................................................................................80
PHỤ LỤC B Nội dung bổ sung chƣơng 3 ................................................................88
1. Chuyên đề “Mô hình Oaxaca-Blinder trong phân tích kinh tế”:........................88
2. Giải thích thêm về mô hình nghiên cứu:................................................................88
3. Phân loại mã tỉnh và vùng theo VHLSS 2008 và 2014: .......................................89
4. Cách điều chỉnh thu nhập và giá trị nhà theo mức trƣợt giá:................................91
5. Phân loại danh mục nghề nghiệp trong VHLSS 2008 và 2014:...........................92
vii
6. Cách xử lý một số biến độc lập dựa trên dữ liệu VHLSS:....................................94
PHỤ LỤC C Kết quả thống kê mô tả........................................................................99
1. Các đặc điểm của ngƣời lao động trong khu vực phi nông nghiệp:.....................99
1.1. Tuổi, kinh nghiệm và giới tính: ...................................................................99
1.2. Trình độ học vấn: ......................................................................................100
1.3. Trình độ chuyên môn kỹ thuật và học nghề:..............................................102
1.4. Yếu tố vùng miền: ......................................................................................102
1.5. Điều kiện sống:..........................................................................................102
1.6. Điều kiện kinh tế:.......................................................................................103
2. Độ lệch chuẩn của thu nhập bình quân theo giờ cho lao động trong khu vực phi
nông nghiệp...................................................................................................................105
3. Kết quả so sánh thu nhập bình quân của 2 nhóm lao động: ...............................106
3.1. Giới tính, dân tộc và tình trạng hôn nhân:................................................106
3.2. Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật:................................................107
3.3. Tuổi và kinh nghiệm làm việc:...................................................................110
3.4. Khu vực sinh sống và yếu tố vùng miền: ...................................................112
3.5. Điều kiện sống và điều kiện kinh tế:..........................................................113
4. Các hàm mật độ thu nhập bình quân theo giờ .....................................................115
PHỤ LỤC D Phân tích tƣơng quan giữa biến phụ thuộc........................................117
với các biến độc lập.................................................................................................117
1. Trƣớc khi loại bỏ biến giải thích có mối quan hệ chặt chẽ:................................117
2. Sau khi loại bỏ biến giải thích có mối quan hệ chặt chẽ:....................................120
PHỤ LỤC E Kiểm định giả thiết hồi qui ................................................................123
1. Kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến:.....................................................................123
2. Kiểm định phƣơng sai của sai số thay đổi :.........................................................124
3. Kiểm định sự phù hợp của mô hình:....................................................................124
4. Mức độ ảnh hƣởng của các biến đến mô hình:....................................................125
PHỤ LỤC F Kết quả phân rã ..................................................................................127
1. Kết quả hồi quy và phân rã Oaxaca – Blinder:....................................................127
2. Kết quả phân rã chi tiết 3 thành phần theo phƣơng pháp Oaxaca – Blinder: ....129
3. Kết quả phân rã Oaxaca – Blinder thành 2 phần (khác biệt lý giải đƣợc và khác
biệt không giải thích đƣợc)...........................................................................................131
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Cơ cấu (%) lao động theo vị thế việc làm giai đoạn 2009-2014 ....................73
Bảng 2.1: Căn cứ xác định loại việc làm theo định nghĩa của VHLSS ..........................75
Bảng 2.2: Phân loại việc làm trong điều tra lao động và việc làm..................................77
Bảng 2.3: Phân loại vị thế việc làm theo ICSE 1993 .......................................................77
Bảng 2.4: Phân biệt lƣơng và thu nhập từ việc làm .........................................................78
Bảng 2.5: Tóm tắt các kết quả nghiên cứu trƣớc về khả năng làm chủ và làm thuê......85
Bảng 3.1: Đặc điểm mẫu khảo sát của VHLSS 2008 và 2014........................................23
Bảng 3.2: Cách xác định biến phụ thuộc Ln(Yh)............................................................255
Bảng 3.3: Các biến giải thích và dấu kỳ vọng trong mô hình khác biệt thu nhập..........28
Bảng 3.4: Các thành phần trong tổng thể R theo phân rã Oaxaca - Blinder...................31
Bảng 3.5: Sự khác biệt về phân loại mã tỉnh và mã vùng giữa năm 2008 và 2014 .......89
Bảng 3.6: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) từ năm 2008 đến năm 2014 ………………..91
Bảng 3.7: Phân loại mã nghề……………………………………. ……………… 92
Bảng 3.8: Ƣớc lƣợng biến kinh nghiệm ...........................................................................94
Bảng 3.9: Cách xử lý các biến độc lập dựa trên dữ liệu VHLSS…………………..96
Bảng 4.1: Thống kê mô tả đặc điểm của các biến trong mô hình năm 2008 và 2014...36
Bảng 4.2: Số lƣợng lao động tự làm và làm công ăn lƣơng ..........................................100
Bảng 4.3: Tuổi, kinh nghiệm làm việc, trị giá nhà đang ở và thu nhập bình quân của hai
nhóm lao động ..................................................................................................................104
Bảng 4.4: Độ lệch chuẩn của TNBQ theo giờ cho lao động khu vực phi nông
nghiệp………………………………………………………… ………………….105
Bảng 4.5: Thu nhập bình quân theo giờ của lao động phi nông nghiệp .........................38
ix
Bảng 4.6: So sánh giá trị trung bình của các biến giữa nhóm W và nhóm S .................42
Bảng 4.7: Ƣớc lƣợng giá trị trung bình của nhóm làm thuê và nhóm làm chủ và sự khác
biệt của 2 nhóm sau khi hồi quy........................................................................................43
Bảng 4.8: Sự khác biệt do các đặc tính tạo ra...................................................................45
Bảng 4.9: Khác biệt do đặc tính của các biến góp phần làm tăng và giảm R...........47
Bảng 4.10: Sự khác biệt do hệ số hồi quy đƣợc ƣớc lƣợng và do sự phân biệt .............48
Bảng 4.11: Khác biệt do hệ số hồi quy và do sự phân biệt của các biến góp phần làm
tăng và giảm khoảng cách R..............................................................................................51
Bảng 4.12: Tổng hợp kết quả từ phân rã Oaxaca - Blinder …………………..52
Bảng 4.13: Mối quan hệ tƣơng quan giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập ..........122
Bảng 4.14: Kiểm tra đa cộng tuyến trƣớc khi loại bỏ biến............................................123
Bảng 4.15: Kiểm tra đa cộng tuyến sau khi loại bỏ biến ...............................................124
x
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Khung phân tích khác biệt thu nhập giữa tự làm và làm công ăn lƣơng ..... 27
Hình 3.2: Chỉ số lạm phát Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 ...........................................92
Hình 4.1: Hàm mật độ thu nhập bình quân theo giờ năm 2008 và 2014........................40
Hình 4.2: Hàm mật độ thu nhập bình quân theo giờ giữa hai nhóm lao động xét theo
năm 2008 và 2014………………………………………………………………….41
Hình 4.3: Thu nhập bình quân theo trình độ học vấn.....................................................108
Hình 4.4: Thu nhập bình quân theo chuyên môn kỹ thuật và vị trí công việc..............109
Hình 4.5: Thu nhập bình quân theo nhóm tuổi...............................................................110
Hình 4.6: Thu nhập bình quân theo kinh nghiệm tiềm năng .........................................111
Hình 4.7: Thu nhập bình quân theo vùng địa lý .............................................................112
Hình 4.8: Thu nhập bình quân theo trị giá nhà đang sở hữu..........................................114
Hình 4.9: Hàm mật độ thu nhập bình quân của nhóm tự làm so sánh giữa năm 2008
và 2014……………………………………………………………………………115
Hình 4.10: Hàm mật độ thu nhập bình quân của nhóm làm công so sánh giữa năm
2008 và 2014…………………………………………………………………… 116
xi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ
viết tắt Chữ viết tiếng Việt đầy đủ Chữ viết tiếng Anh/Pháp
đầy đủ
CĐ-ĐH Cao đẳng – đại học
CIEM
Viện nghiên cứu quản lý kinh tế
trung ƣơng
Central Institute for Economic
Management
CMKT Chuyên môn kỹ thuật
CSELN
Ủy ban các chuyên gia thống kê
của Liên đoàn các quốc gia
Committee of Statistical Experts
of the League of Nations
ctg Cộng sự
FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Foreign Direct Investment
GDPT Giáo dục phổ thông
GDNN Giáo dục nghề nghiệp
GSO Tổng cục thống kê General Statistics Office of
Vietnam
GTGT Giá trị gia tăng
HGĐ Hộ gia đình
ICLS
Hội nghị quốc tế về thống kê lao
động
International Conference of
Labour Statisticians
ICSE
Bộ Phân loại quốc tế về vị thế
việc làm
International Classification by
Status in Employment
ILO Tổ chức lao động quốc tế International Labour
Organization
ILSSA Viện khoa học lao động và xã hội
Institute of Labour Science and
Social Affairs
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund
IRD-DIAL Viện nghiên cứu phát triển the Institut de Recherche pour le
Développement -
xii
Développement, Institutions et
Mondialisation
MOLISA
Bộ lao động thƣơng binh và xã
hội
Ministry of labour – invalids and
social affairs
NXB GTVT Nhà xuất bản Giao thông vận tải
OECD
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh
tế
Organization for Economic
Cooperation and Development
OLS Hồi quy bình phƣơng tối thiểu Ordinary Least Square
pp. trang page
QĐ-BKHĐT Quyết định – Bộ Kế hoạch đầu tƣ
SXKD, DV Sản xuất kinh doanh, dịch vụ
THPT Trung học phổ thông
TNCN Thu nhập cá nhân
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
UN United Nations Liên hiệp quốc
V/C Vợ hoặc chồng
VHLSS
Điều tra mức sống hộ gia đình
Việt Nam
Vietnam Household Living
Standard Survey
WB Ngân hàng thế giới World bank
1
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu
Lao động, nghề nghiệp và việc làm là những nhân tố quan trọng đối với quá
trình hội nhập và tăng trƣởng của mọi quốc gia. Việt Nam có HDI1
tƣơng đối cao so
với các quốc gia có cùng mức thu nhập bình quân đầu ngƣời. Thế nhƣng, chỉ 2
trong 3 chỉ số cấu thành HDI có giá trị tƣơng đối cao. Đó là thời gian học tập dài (số
năm học bình quân cao) và tuổi thọ cao. Còn chỉ số thu nhập nhìn chung vẫn còn
thấp. Không chỉ thế, bất bình đẳng thu nhập của ngƣời Việt có xu hƣớng tăng dần
trong hai thập niên qua.
Bất bình đẳng thu nhập là đề tài đã đƣợc nghiên cứu rất nhiều. Thế nhƣng có
rất ít nghiên cứu về “vị thế việc làm”, nhất là ở Việt Nam. Khái niệm “vị thế việc
làm” nghe có vẻ mới lạ, nhƣng thực ra rất gần gũi với ngƣời lao động. Nó gắn liền
với ngƣời làm công ăn lƣơng và ngƣời tự làm chủ (ngƣời tự làm). Trong cơ cấu lao
động đang có việc làm ở nƣớc ta, nhóm “làm công ăn lƣơng” chiếm khoảng 1/3
tổng số lao động (Bảng 1.1 trong Phụ lục A). Tỷ trọng này vẫn còn rất thấp so với
các nƣớc có nền kinh tế phát triển2
(Tổng cục thống kê, 2012). Lao động tự làm
chiếm tỷ trọng cao hơn (xấp xỉ 50%). Thế nhƣng, thu nhập của ngƣời tự làm chủ có
cao hơn thu nhập của ngƣời làm công ăn lƣơng không? Nếu có thì chênh lệch bao
nhiêu? Vì sao có sự chênh lệch đó? Dù chiếm tỷ trọng đến 2/3 lực lƣợng lao động
nhƣng số liệu điều tra về ngƣời tự làm ở Việt Nam thƣờng không đƣợc thu thập một
cách chính thức và đầy đủ.
Đa phần các nghiên cứu liên quan đến việc tự làm chủ và làm công ăn lƣơng
đƣợc thực hiện ở các nƣớc phát triển, nhƣ nghiên cứu của Rees và Shah (1986),
Blanchflower và Oswald (1990) hay Le (1999) thực hiện ở nƣớc Anh; Evans và
Jovanovic (1989) nghiên cứu về Mỹ; Evans và Leighton (1989) và sau đó là Kidd
(1993) ở Australia; de Wit và van Winden (1993) ở Hà Lan; Bernhardt (1994) tại
1 Human Development Index: chỉ số phát triển con ngƣời đƣợc thể hiện ở ba chỉ số: thời gian học tập, sức
khỏe và thu nhập.
2 Thƣờng có tỷ trọng ngƣời làm công ăn lƣơng chiếm trên 80%.