Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sự khác biệt trong thu nhập hộ gia đình giữa hộ ở xã đạt chuẩn và chưa đạt chuẩn nông thôn mới  trên địa bàn Huyện Bình Chánh
PREMIUM
Số trang
154
Kích thước
5.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1124

Sự khác biệt trong thu nhập hộ gia đình giữa hộ ở xã đạt chuẩn và chưa đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn Huyện Bình Chánh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN THANH PHƯƠNG

SỰ KHÁC BIỆT TRONG THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH GIỮA

HỘ Ở XÃ ĐẠT CHUẨN VÀ CHƯA ĐẠT CHUẨN NÔNG

THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH CHÁNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN THANH PHƯƠNG

SỰ KHÁC BIỆT TRONG THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH GIỮA

HỘ Ở XÃ ĐẠT CHUẨN VÀ CHƯA ĐẠT CHUẨN NÔNG

THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH CHÁNH

CHUYÊN NGÀNH :

MÃ NGÀNH :

KINH TẾ HỌC

8310101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS: NGUYỄN THUẤN

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

GIẤY XÁC NHẬN

Tôi tên là: Trần Thanh Phương …………………………………………………

Ngày sinh: 09/07/1987………..………….. Nơi sinh: TPHCM…...…………

Chuyên ngành: Kinh tế học……………… Mã học viên: 1883101010017..…

Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản

quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường

đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận án/ luận văn

tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành

phố Hồ Chí Minh.

Ký tên

Trần Thanh Phương

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn: “Sự khác biệt trong thu nhập hộ gia đình giữa hộ

ở xã đạt chuẩn và chƣa đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn huyện Bình

Chánh” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam

đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố

hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn

này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường

đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Thành phố Hồ Chí Minh, 2020

Trần Thanh Phương

ii

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí

Minh, với sự giảng dạy, giúp đỡ nhiệt tình của quý Thầy, Cô, sự hỗ trợ của các cơ

quan, ban, ngành huyện Bình Chánh và các bạn học viên cao học kinh tế học khóa 18

đã hoàn thành luận văn Thạc sỹ với đề tài: “Sự khác biệt trong thu nhập hộ gia đình

giữa hộ ở xã đạt chuẩn và chƣa đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn huyện Bình

Chánh”. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Minh Hà đã dạy môn Phương

pháp nghiên cứu, cám ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quan trọng trong suốt quá trình học

tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và kính trọng nhất đến

PGS.TS. Nguyễn Thuấn đã hết lòng giảng dạy, chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá

trình thực hiện đề tài này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Chuyên viên, Lãnh đạo Văn

phòng UBND huyện, Phòng Kinh Tế, Chi cục Thống Kê huyện Bình Chánh, Đài

Truyền Thanh huyện, UBND các xã thuộc huyện Bình Chánh, các hộ gia đình huyện

Bình Chánh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập số liệu phục vụ

cho nghiên cứu này, góp phần quan trọng trong việc hoàn thành đề tài này. Xin cảm ơn

giáo viên phụ trách lớp, các anh, chị học viên cao học của Trường đã hỗ trợ, chia sẽ

những kinh nghiệm, kiến thức trong quá trình học tập và nghiên cứu../.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020

Người thực hiện

Trần Thanh Phương

iii

TÓM TẮT

Luận văn nghiên cứu “Sự khác biệt trong thu nhập hộ gia đình giữa hộ ở xã

đạt chuẩn và chƣa đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn huyện Bình Chánh”, sử

dụng phương pháp thống kê mô tả và mô hình hồi qui đa biến và phương pháp phân rã

Blinder-Oaxaca decomposition để xác định các yếu tố tác động đến thu nhập bình quân

hộ gia đình, đồng thời tìm sự khác biệt trong thu nhập bình quân hộ gia đình giữa hộ

gia đình trên địa bàn các xã đạt chuẩn nông thôn mới và các xã còn lại, dựa trên số liệu

điều tra 340 hộ gia đình thuộc 14 xã của huyện Bình Chánh (180 hộ thuộc 12 xã đạt

chuẩn, gọi tắt là nhóm I và 160 hộ thuộc 02 xã còn lại, gọi tắt là nhóm II) theo phương

pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.

Kết quả nghiên cứu cho thấy Thu nhập hộ gia đình xã đạt chuẩn nông thôn mới

(nhóm I) chịu tác động bởi 10 yếu tố: Trình độ học vấn của chủ hộ (+), Tuổi chủ hộ

(+), Giới tính chủ hộ (-), Quy mô hộ gia đình (+), Số hoạt động tạo thu nhập (+), Vay

vốn sản xuất (+), Diện tích đất sản xuất (+), Tham gia Hợp tác xã (+), Tiếp cận cơ sở

hạ tầng (-), Khoa học kỹ thuật (+).Thu nhập hộ gia đình xã đang xây dựng theo tiêu

chuẩn nông thôn mới (nhóm II) chịu tác động bởi 10 yếu tố: Trình độ học vấn của chủ

hộ (+), Nghề nghiệp sinh sống của chủ hộ (+), Tuổi chủ hộ (-), Giới tính chủ hộ (+),

Quy mô hộ gia đình (+), Số hoạt động tạo thu nhập (+), Thời gian sinh sống tại địa

phương (+), Vay vốn sản xuất (+), Diện tích đất sản xuất (+), Tham gia Hợp tác xã (+).

Đồng thời sử dụng biện pháp phân rã Blinder-Oaxaca decomposition, nghiên cứu

đã chứng minh có sự khác biệt về thu nhập bình quân hộ gia đình giữa 02 nhóm hộ gia

đình đạt và chưa đạt chuẩn nông thôn mới của huyện Bình Chánh là tương đối cao, cụ

thể là thu nhập bình quân của hộ gia đình của xã đạt chuẩn nông thôn mới (nhóm I) cao

hơn thu nhập bình quân của xã còn lại (nhóm II) là 132.85 triệu đồng. Và khoảng cách

thu nhập đó do 42% sự khác biệt được giải thích bởi các biến đưa vào mô hình và 58%

của khoảng cách thu nhập không thể giải thích được. Dựa trên những kết quả nghiên

iv

cứu, đề tài này cũng nêu ra một số những kiến nghị đến cấp ủy đảng, chính quyền trong

việc nâng cao thu nhập bình quân cho hộ gia đình trên địa bàn, nhất là các hộ trên địa

bàn xã chưa đạt chuẩn nông thôn mới.

v

ABSTRACT

Research thesis "The difference in household income between standard and

unqualified households in the new rural commune in Binh Chanh district", using

descriptive statistical methods and multivariate regression models and Blinder-Oaxaca

decomposition method to determine the factors affecting average household income,

and find the difference in average household income between households in communes

achieving new rural standards and the rest of the communes, based on survey data of

340 households in 14 communes of Binh Chanh district (180 households in 12

communes meeting the standard, referred to as group I and 160 households in the

remaining 2 communes, referred to as group II) by random sampling.

The research results show that the household income of the commune meets the

new rural standard (group I) is affected by 10 factors: Education level of the household

head (+), Age of household head (+), Gender of household head (-), Household Size

(+), Number of Income Generating Activities (+), Borrowing capital for production

(+), Production Land Area (+), Join Cooperatives (+), Access to Infrastructure (-),

Science Technology (+). Income of commune households that are building according

to new rural standards (group II) is affected by 10 factors: Education level of the

household head (+), Occupation of household head (+), Age of household head (-

),Gender of household head (+), Household Size (+), Number of income generating

activities (+) , Time living in the locality (+),Borrowing capital for production (+),

Production Land Area (+), Join Cooperatives (+).

At the same time, using Blinder-Oaxaca decomposition, the study demonstrated

that the difference in average household income between the two groups of households

meeting and not meeting the new rural standard of Binh Chanh district is similar. In

particular, the average income of a commune's household meeting the new rural

standards (group I) is higher than the average income of the other commune (group II)

of 132.85 million. And that income gap is due to 42% of the differences explained by

the variables included in the model and 58% of the inexplicable income gap. Based on

the research results, this topic also raises a number of recommendations to Party

committees and authorities in increasing average income for households in the area,

especially households in the commune new rural standards are not yet met.

vi

MỤC LỤC

Lời cam đoan:......................................................................................................... i

Lời cám ơn:............................................................................................................. ii

Tóm tắt:................................................................................................................... iii

Abstract:.................................................................................................................. v

Mục lục:................................................................................................................... vi

Danh mục hình:...................................................................................................... x

Danh mục bảng: ..................................................................................................... xi

Danh mục từ viết tắt: ............................................................................................. xiii

1. CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU:........................................................................................ 1

1.1Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu:...................................................................... 1

1.2Mục tiêu nghiên cứu:........................................................................................ 3

1.3Câu hỏi nghiên cứu: ......................................................................................... 4

1.4Phạm vi và Đối tƣợng nghiên cứu: ................................................................. 4

1.4.1 Phạm vi nghiên cứu:.................................................................................... 4

1.4.2 Đối tượng nghiên cứu: ................................................................................ 4

1.4.3 Giới hạn nghiên cứu:................................................................................... 4

1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: ............................................................................... 4

1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: ........................................................................... 5

1.7 Kết cấu của đề tài:............................................................................................ 5

2. CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC: ........ 7

2.1Các khái niệm liên quan:................................................................................... 7

2.1.1 Thu nhập: .................................................................................................... 7

2.1.2 Thu nhập hộ gia đình: ................................................................................ 8

2.1.3 Khái niệm Tiền lƣơng, tiền công:.............................................................. 8

2.1.4 Nông Thôn mới:............................................................................................. 9

2.1.4.1 Lịch sử phát triển nông thôn ở nước ta: ........................................... 10

2.1.4.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số quốc gia trên thế

giới: ................................................................................................................. 11

2.2 Cơ sở lý thuyết: ..................................................................................................... 12

2.2.1 Lý thuyết về thu nhập:.................................................................................. 12

2.2.2 Lý thuyết về tiền lƣơng, tiền công:.............................................................. 13

2.2.3 Lý thuyết khung sinh kế bền vững:............................................................. 14

vii

2.2.4 Lý thuyết Phát triển nông thôn: .................................................................. 15

2.3Các nghiên cứu trƣớc: ........................................................................................... 16

2.3.1 Nghiên cứu trong nƣớc:............................................................................. 16

2.3.2 Nghiên cứu nƣớc ngoài:.............................................................................. 18

2.4 Sự giống và khác nhau giữa nghiên cứu của tác giả với các nghiên cứu

trƣớc.:...................................................................................................................... 19

2.5 Tóm tắt Chƣơng 2:................................................................................................ 20

3 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:............................ 21

3.1Quy trình nghiên cứu: ........................................................................................... 21

3.2Phƣơng pháp nghiên cứu: ..................................................................................... 22

3.2.1 Nghiên cứu định tính: ............................................................................. 22

3.2.2 Nghiên cứu định lƣợng: .......................................................................... 23

3.3Phƣơng pháp phân tích số liệu: ............................................................................ 23

3.4Mô hình nghiên cứu:.............................................................................................. 27

3.4.1 Phƣơng trình nghiên cứu đƣa ra:.......................................................... 28

3.4.2 Đo lƣờng các biến trong mô hình và giả thuyết nghiên cứu: .............. 29

3.4.2.1 Đo lƣờng các biến trong mô hình: ...................................................... 29

3.4.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu:.................................................................. 32

3.5Dữ liệu nghiên cứu và Mẫu nghiên cứu:.............................................................. 36

3.5.1 Dữ liệu nghiên cứu:................................................................................. 36

3.5.2 Mẫu nghiên cứu:...................................................................................... 36

3.6Tóm tắt chƣơng 3:.................................................................................................. 38

4 CHƢƠNG 4: TỔNG QUAN KINH TẾ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: .............. 39

4.1 Đặc điểm tình hình kinh tế- xã hội Huyện Bình Chánh:................................. 39

4.1.1 Vị trí địa lý: ............................................................................................... 39

4.1.2 Kinh tế: ...................................................................................................... 39

4.1.3 Văn hóa xã hội: ......................................................................................... 40

4.1.4 Môi trƣờng: ............................................................................................... 40

4.1.5 Tình hình sản xuất nông nghiệp:............................................................. 40

4.1.6 Kết quả thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông

thôn mới trên địa bàn huyện Bình Chánh giai đoạn 2010-2019: .................. 41

4.2 Kết quả nghiên cứu định lƣợng:........................................................................ 43

4.2.1 Thống kê các biến trong mô hình:........................................................... 43

4.2.2 Phân tích giá trị trung bình các biến định lƣợng thống kê: ................. 50

viii

4.3 Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập bình quân của

hộ gia đình trên địa bàn xã đạt chuẩn nông thôn mới (nhóm I): ......................... 59

4.3.1 Kiểm định sự tƣơng quan và Đa cộng tuyến:......................................... 59

4.3.2 Kết quả hồi quy:........................................................................................ 62

4.3.3 Đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy: ........................................... 63

4.3.4 Các giả định trong mô hình tuyến tính:.................................................. 64

4.3.4.1 Giả định về phân phối chuẩn và phần dƣ: .......................................... 64

4.3.5 Phân tích kết quả hồi quy trong mô hình:.............................................. 65

4.3.5.1 Giải thích các biến có ý nghĩa trong mô hình: .................................... 66

4.3.5.2 Giải thích các biến không có ý nghĩa trong mô hình:......................... 70

4.3.6 Phƣơng trình hồi quy của Nhóm I:......................................................... 70

4.3.7 Giá trị trung bình các biến tham gia trong mô hình nhóm I: .............. 70

4.4 Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập bình quân của hộ

gia đình trên địa bàn xã đang xây dựng theo tiêu chuẩn nông thôn mới

(nhóm II):................................................................................................................... 71

4.4.1 Kiểm định sự tƣơng quan và Đa cộng tuyến:......................................... 71

4.4.2 Kết quả hồi quy:........................................................................................ 73

4.4.3 Đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy: ........................................... 74

4.4.4 Các giả thuyết trong mô hình tuyến tính: .............................................. 75

4.4.4.1 Giả định về phân phối chuẩn và phần dƣ: .......................................... 75

4.4.5 Phân tích kết quả hồi quy trong mô hình Nhóm II:.............................. 76

4.4.5.1 Giải thích các biến có ý nghĩa trong mô hình: .................................... 76

4.4.5.2 Giải thích các biến không có ý nghĩa trong mô hình:......................... 80

4.4.6 Phƣơng trình hồi quy của Nhóm II: ....................................................... 81

4.4.7 Giá trị trung bình các biến tham gia trong mô hình nhóm II:............. 81

4.5 Sự khác biệt thu nhập giữa hộ ở xã đạt và đang xây dựng theo tiêu chuẩn

nông thôn mới huyện Bình Chánh: ......................................................................... 83

4.5.1 Ƣớc lƣợng thu nhập bình quân:.............................................................. 83

4.5.2 Thực hiện phân rã tìm sự khác biệt:....................................................... 84

4.5.2.1 Sự khác biệt do các đặc tính tạo ra (do các biến tạo ra): ................... 84

4.5.2.2 Sự khác biệt do hệ số hồi quy được ước lượng và do sự phân biệt

đối xử:................................................................................................................ 86

4.6 Tóm tắt chƣơng 4:............................................................................................... 88

5 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................... 89

5.1 Kết luận:............................................................................................................... 89

ix

5.2 Khuyến nghị: ....................................................................................................... 90

5.3 Những hạn chề của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo:............................. 96

Tài liệu tham khảo:................................................................................................ 98

x

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu: ...................................................................................22

Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu:.....................................................................................27

Hình 4.1: Biểu đồ phân phối chuẩn và phần dư Historgram Nhóm I ...........................64

Hình 4.2: Biểu đồ phân phối chuẩn và phần dư P-P Plot Nhóm I ................................65

Hình 4.3: Biểu đồ phân phối chuẩn và phần dư Histogram..........................................75

Hình 4.4: Biểu đồ phân phối chuẩn và phần dư P-P Plot..............................................76

xi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Mô tả các biến độc lập đưa vào mô hình nghiên cứu và dấu kỳ vọng: .......29

Bảng 3.2: Tổng số hộ và nhân khẩu trên địa bàn Huyện: ............................................37

Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến trong mô hình nhóm I:........................................43

Bảng 4.2: Thống kê mô tả các biến trong mô hình nhóm II: .......................................43

Bảng 4.3: Thu nhập bình quân của hộ gia đình nhóm I và hộ gia đình nhóm II .........44

Bảng 4.4: Quan hệ giữa thu nhập hộ với giới tính của chủ hộ.....................................45

Bảng 4.5: Quan hệ giữa thu nhập hộ với nghề nghiệp/ngành nghề của chủ hộ:..........46

Bảng 4.6: Quan hệ giữa thu nhập hộ với vay vốn sản xuất của chủ hộ .......................47

Bảng 4.7: Quan hệ giữa thu nhập hộ với việc tham gia hợp tác xã của chủ hộ ...........48

Bảng 4.8: Quan hệ giữa thu nhập hộ với việc tiếp cận cơ sở hạ tầng của chủ hộ........49

Bảng 4.9: Quan hệ giữa thu nhập hộ với việc áp dụng KHKT của chủ hộ:.................50

Bảng 4.10: Quan hệ giữa thu nhập nông hộ và trình độ học vấn:.................................51

Bảng 4.11: Quan hệ giữa thu nhập hộ và độ tuổi..........................................................52

Bảng 4.12: Quan hệ giữa thu nhập hộ gia đình và quy mô hộ......................................54

Bảng 4.13: Quan hệ giữa thu nhập hộ gia đình với số hoạt động tạo thu nhập ............55

Bảng 4.14: Quan hệ giữa thu nhập hộ gia đình và thời gian sống ................................57

Bảng 4.15: Quan hệ giữa thu nhập hộ gia đình và diện tích .........................................59

Bảng 4.16: Ma trận hệ số tương quan các biến trong mô hình nhóm I.........................60

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!