Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sự khác biệt thu nhập giữa các nhóm hộ đồng bào dân tộc thiểu số huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘGIÁO DUC V ̣ À ĐÀO TAỌ
TRƯỜNG ĐAI Ḥ OC Ṃ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH
-----------------------------------------------
NGUYỄN ĐẮC VỸ
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG THU
NHẬP CỦA CÁC NHÓM HỘ ĐỒNG BÀO
DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN HÀM TÂN,
TỈNH BÌNH THUẬN
LUÂN VĂN TH ̣ AC S ̣ ỸKINH TẾ HỌC
TP. Hồ Chí Minh, năm 2016
i
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Bảo Lâm
Học viên: Nguyễn Đắc Vỹ
Tên đề tài: “Phân tích nhân tố tác động thu nhập của các nhóm hộ đồng bào
dân tộc thiểu số huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận”
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 2016
Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS. Lê Bảo Lâm
ii
LỜI CẢM ƠN
--------
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Mở thành phố Hồ
Chí Minh, với sự giảng dạy, giúp đỡ nhiệt tình của quý Thầy, Cô, sự hỗ trợ của các
cơ quan, ban, ngành tỉnh Bình Thuận và các bạn học viên cao học kinh tế học khóa
6, tôi đã hoàn thành luận văn Thạc sỹ với đề tài: “Phân tích nhân tố tác động thu
nhập của các nhóm hộ đồng bào dân tộc thiểu số huyện Hàm Tân, tỉnh Bình
Thuận”.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Mở Thành phố
Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quan trọng trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và
kính trọng nhất đến PGS.TS. Lê Bảo Lâm, PGS.TS. Nguyễn Minh Hà đã hết lòng
giảng dạy, chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Chuyên viên, Lãnh đạo Lao động – TBXH,
Văn phòng HĐND&UBND, Ban Tổ chức Huyện ủy, Chi cục Thống kê huyện Hàm
Tân, UBND các xã thuộc huyện HàmTân, cán bộ Lao động – TBXH các xã, các hộ
gia đồng bào dân tộc thiểu số huyện Hàm Tân đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu này, góp phần quan trọng
trong việc hoàn thành đề tài này.
Xin cảm ơn giáo viên phụ trách lớp, các anh, chị học viên cao học của
Trường đã hỗ trợ, chia sẽ những kinh nghiệm, kiến thức trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ và
hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này./.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016
Người thực hiện
Nguyễn Đắc Vỹ
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn: “Phân tích nhân tố tác động thu nhập giữa
các nhóm hộ đồng bào dân tộc thiểu số huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận” là
bài nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi
cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được
công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong
luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, 2016
Nguyễn Đắc Vỹ
iv
TÓM TẮT
Đề tài “Phân tích nhân tố tác động thu nhập của các nhóm hộ đồng bào
dân tộc thiểu số huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận” phân tích các nhân tố tác
động đến thu nhập của các nhóm hộ gia đồng bào dân tộc thiểu số, tìm ra sự khác
biệt về thu nhập của các nhóm hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, từ đó đưa ra
các giải pháp nhằm cải thiện thu nhập và giảm cách biệt về thu nhập giữa các nhóm
hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận.
Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp định lượng, phỏng vấn trực
tiếp các hộ gia đình dân tộc thiểu số trên địa bàn nghiên cứu bằng phương pháp
chọn mẫu ngẫu nhiên theo danh sách đã được biết trước, với kích thước mẫu là 300
quan sát. Dữ liệu thu thập được tiến hành phân tích thống kê mô tả, phân tích hồi
quy tuyến tính đa biến và sử dụng kỹthuât p̣ hân rãOaxaca – Blinder (1973).
Kết quả nghiên cứu đã xác định 10 nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ
gia đình đồng bào dân tộc thiểu số nhóm I gồm: nghề nghiệp, trình độ học vấn, giới
tính, số người phụ thuộc, quy mô diện tích đất canh tác, khả năng tiếp cận vốn,
phong tục tập quán, liên kết cộng đồng, tham gia hội đoàn thể, phương thức sản xuất
tạo thu nhập; trong đó có 04 biến tác động cùng chiều và 06 biến tác động ngược
chiều. Đồng thời cũng đã xác định được 12 nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của gia
đình đồng bào dân tộc thiểu số nhóm II gồm: nghề nghiệp, trình độ học vấn, kinh
nghiệm, giới tính, số người phụ thuộc, quy mô diện tích đất canh tác, khả năng tiếp
cận vốn, phong tục tập quán, liên kết cộng đồng, tham gia hội đoàn thể, phương
thức sản xuất tạo thu nhập, chế độ mẫu hệ, trong đó có 9 biến tác động cùng chiều
và 03 biến tác động ngược. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt khá lớn
giữa thu nhập của hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số nhóm I và nhóm II là do sự
khác biệt do các đặc tính, khác biệt do hệ số và khác biệt không lý giải được.
Qua kết quả nghiên cứu, luận văn đưa ra một số kiến nghị, giải pháp cho hộ
gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, chính quyền địa phương tham khảo làm giảm sự
khác biệt trong thu nhập của hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số nhóm I và nhóm
II, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, ổn định xã hội ở địa phương.
v
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ........................................... i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. ii
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... iii
TÓM TẮT ................................................................................................................... iv
MỤC LỤC.....................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................. vii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................... xi
CHƯƠNG 1 ..................................................................................................................1
GIỚI THIỆU .................................................................................................................1
1.1. Lý do nghiên cứu ...............................................................................................1
1.2. Mục tiêu, nội dung nghiên cứu ..........................................................................6
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................6
1.4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ......................................................................7
1.5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................7
1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài................................................................................8
1.7. Kết cấu đề tài......................................................................................................8
CHƯƠNG 2 ................................................................................................................10
CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................................................10
2.1. Một số khái niệm..............................................................................................10
2.2. Mô hình lý thuyết có liên quan ........................................................................12
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập và sự khác biệt thu nhập của các
nhóm hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số...........................................................14
2.4. Các nghiên cứu trước có liên quan...................................................................22
2.5. Sự giống và khác nhau giữa nghiên cứu của tác giả với các nghiên cứu
trước ........................................................................................................................25
2.6. Mô hình nghiên cứu .........................................................................................25
2.7. Tóm tắt chương 2 .............................................................................................26
CHƯƠNG 3 ................................................................................................................27
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................27
3.1. Quy trình nghiên cứu .......................................................................................27
3.2. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................29
3.3. Mô hình nghiên cứu .........................................................................................30
3.4. Phương pháp phân rã Oaxaca – Blinder ..........................................................41
3.5. Dữ liệu nghiên cứu...........................................................................................42
3.6. Tóm tắt chương 3 .............................................................................................44
CHƯƠNG 4 ................................................................................................................45
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................................45
4.1. Kết quả nghiên cứu định lượng........................................................................45
4.1.1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình....................................................45
4.1.2. Phân tích độ phù hợp của mô hình đến thu nhập của hộ gia đình
dân tộc thiểu nhóm I............................................................................................59
4.1.3. Phân tích hồi quy mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của
hộ gia đình dân tộc thiểu số nhóm I....................................................................62
4.1.4. Phân tích độ phù hợp của mô hình đến thu nhập của hộ gia đình
dân tộc thiểu số nhóm II......................................................................................69
4.2. Sự khác biệt thu nhập của hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số nhóm I
và thu nhập của hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số nhóm II.............................80
4.2.1. Ước lượng thu nhập trung bình của hộ gia đình đồng bào dân tộc
thiểu số nhóm I và nhóm II .................................................................................80
4.2.2. Sự đóng góp của mỗi biến đối với sự khác biệt về thu nhập giữa hộ
đồng bào dân tộc thiểu số nhóm I và nhóm II.....................................................81
4.3. Tóm tắt chương 4 .............................................................................................86
CHƯƠNG 5 ................................................................................................................87
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................87
5.1. Kết luận ............................................................................................................87
5.2. Đóng góp của luận văn.....................................................................................88
5.3. Kiến nghị..........................................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................96
Phụ lục 1: BẢNG CÂU HỎI.....................................................................................101
Phụ lục 2: Kết quả hồi quy mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ
DTTS nhóm I ............................................................................................................103
Phụ lục 3: Kết quả hồi quy mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ
DTTS nhóm II...........................................................................................................109
Phụ lục 4: Ma trận hệ số tương quan các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của
hộ DTTS nhóm I .......................................................................................................113
Phụ lục 5: Ma trận hệ số tương quan các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của
hộ DTTS nhóm II......................................................................................................116
Phụ lục 6: Kiểm định phương sai sai số thay đổi nhóm I .........................................119
Phụ lục 7: Kiểm định phương sai sai số thay đổi nhóm II........................................122
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Cơ cấu tổng sản phẩm theo nhóm ngành 2005 - 2015 ............................... 3
Bảng 1.2. Hộ đồng bào dân tộc thiểu số huyện Hàm Tân .......................................... 5
Bảng 3.1. Dân tộc thiểu số huyện Hàm Tân ............................................................ 30
Bảng 3.2: Tóm tắt các biến trong mô hình và cơ sở chọn biến................................. 37
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến trong mô hình phân tích các yếu tố tác động
đến thu nhập của hộ DTTS nhóm I........................................................................... 45
Bảng 4.2: Thống kê mô tả các biến trong mô hình phân tích các yếu tố tác động
đến thu nhập của hộ DTTS nhóm II.......................................................................... 46
Bảng 4.3: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm I với nghề nghiệp của chủ hộ ... 47
Bảng 4.4: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm IIvới nghề nghiệp của chủ hộ.... 48
Bảng 4.5: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm I với học vấn của chủ hộ ........... 48
Bảng 4.6: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm II với học vấn của chủ hộ.......... 49
Bảng 4.7: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm I với kinh nghiệm của chủ hộ .. 49
Bảng 4.8: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm II với kinh nghiệm của chủ hộ .. 50
Bảng 4.9: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm I với giới tính của chủ hộ .......... 50
Bảng 4.10: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm II với giới tính của chủ hộ....... 51
Bảng 4.11: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm I với số người phụ thuộc ......... 51
Bảng 4.12: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm II với số người phụ thuộc........ 52
Bảng 4.13: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm I với quy mô diện tích đất
canh tác của chủ hộ ................................................................................................... 52
Bảng 4.14: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm II với quy mô diện tích đất
canh tác của chủ hộ ................................................................................................... 53
Bảng 4.15: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm I với việc vay vốn.................... 53
Bảng 4.16: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm II với việc vay vốn .................. 54
Bảng 4.17: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm I với việc đóng góp cho các
thầy cúng, thầy mo .................................................................................................... 54
Bảng 4.18: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm II với việc đóng góp cho các
thầy cúng, thầy mo .................................................................................................... 55
Bảng 4.19: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm I với quan hệ với người kinh... 55
Bảng 4.20: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm II với quan hệ với người kinh . 56
Bảng 4.21: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm I với hội đoàn thể .................... 56
Bảng 4.22: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm II với hội đoàn thể................... 57
Bảng 4.23: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm I với phương thức sản xuất ..... 57
Bảng 4.24: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm II với phương thức sản xuất.... 58
Bảng 4.25: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm I với chế độ mẫu hệ................. 58
Bảng 4.26: Quan hệ giữa thu nhập hộ DTTS nhóm II với chế độ mẫu hệ ............... 59
Bảng 4.27: Hệ số tương quan của hộ DTTS nhóm I................................................. 60
Bảng 4.28: Bảng kiểm tra hệ số VIF (Hộ DTTS nhóm I)......................................... 61
Bảng 4.29: Chỉ số R2 điều chỉnh của mô hình (Hộ DTTS nhóm I).......................... 62
Bảng 4.30: Kết quả hồi quy của mô hình (Hộ DTTS nhóm I).................................. 62
Bảng 4.31: Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi (Hộ DTTS nhóm I)........ 63
Bảng 4.32: Hệ số tương quan (Hộ DTTS nhóm II) .................................................. 70
Bảng 4.33: Bảng kiểm tra hệ số VIF (DTTS nhóm II) ............................................. 71
Bảng 4.34: Chỉ số R2 điều chỉnh của mô hình (Hộ DTTS nhóm II)......................... 71
Bảng 4.35: Kết quả hồi quy của mô hình (Hộ DTTS nhóm II) ................................ 72
Bảng 4.36: Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi (Hộ DTTS nhóm II) ...... 73
Bảng 4.37: So sánh mức độ tác động của các biến trong mô hình thu nhập của hộ
DTTS nhóm I và mô hình thu nhập của hộ DTTS nhóm II ..................................... 79
Bảng 4.38: So sánh giá trị trung bình của hộ DTTS nhóm I và nhóm II.................. 80
Bảng 4.39: Ước lượng thu nhập của hộ DTTS nhóm I và nhóm II và sự khác biệt
giữa 2 nhóm sau khi hồi quy..................................................................................... 81
Bảng 4.40: Sự khác biệt thu nhập giữa hộ DTTS nhóm I và nhóm II do các biến
tạo ra.......................................................................................................................... 82
Bảng 4.41: Sự khác biệt thu nhập do hệ số hồi quy được ước lượng và do sự phân
biệt đối xử giữa hộ DTTS nhóm I và nhóm II .......................................................... 84
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Bản đồ cơ cấu kinh tế huyện Hàm Tân từ năm 2005 - 2015.......................3
Hình 1.2: Bản đồ địa giới hành chính huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận ..................4
Hình 2.1: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ nhóm hộ
gia đình dân tộc thiểu số ............................................................................26
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu................................................................................. 29
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
GTTB : Giá trị trung bình
Ha : Héc ta
DTTS
ĐVT
ĐH
NK
: Dân tộc thiểu số
: Đơn vị tính
: Đại hội
Nhiệm kỳ