Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khác biệt thu nhập của hộ trồng thanh long và hộ trồng lúa ở huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-------------------------------------------------
NGUYỄN NGỌC ANH
KHAÙC BIEÄT THU NHAÄP CUÛA HOÄ TROÀNG THANH LONG
VAØ HOÄ TROÀNG LUÙA ÔÛ HUYEÄN HAØM THUAÄN BAÉC
TÆNH BÌNH THUAÄN
Chuyên ngành : Kinh tế học
Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Minh Hà
iii
TÓM TẮT
Đề tài “Khác biệt thu nhập của hộ trồng thanh long và hộ trồng lúa ở
huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận” nhằm phân tích các yếu tố tác động
đến thu nhập của hộ gia đình trồng thanh long, phân tích các yếu tố tác động đến thu
nhập của hộ gia đình trồng lúa, tìm ra sự khác biệt trong thu nhập của hộ từ việc
trồng thanh long và thu nhập của hộ từ việc trồng lúa, từ đó đưa ra các giải pháp
nhằm cải thiện thu nhập của hộ trồng thanh long và hộ trồng lúa ở huyện Hàm
Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận; đồng thời làm giảm sự khác biệt trong thu nhập của hộ
từ việc trồng thanh long và thu nhập của hộ từ việc trồng lúa; góp phần phát triển
kinh tế xã hội ở địa phương.
Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên
cứu chính thức. Kỹ thuật thảo luận nhóm, phỏng vấn ý kiến chuyên gia được sử
dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp phát hiện các vấn đề liên quan đến đề tài
nghiên cứu, là căn cứ quan trọng để đưa ra mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu chính
thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng, phỏng vấn trực tiếp các hộ gia
đình có trồng thanh long và hộ gia đình có trồng lúa trên địa bàn nghiên cứu bằng
phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo danh sách đã được biết trước, với kích
thước mẫu hợp lệ là 300 quan sát (150 quan sát đối với hộ trồng thanh long và 150
quan sát đối với hộ trồng lúa). Dữ liệu thu thập được tiến hành phân tích thống kê
mô tả, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến và sử dụng kỹ thuật phân rã Oaxaca -
Blinder cho mô hình tuyến tính để tìm ra sự khác biệt thu nhập của hộ từ việc trồng
thanh long và thu nhập của hộ từ việc trồng lúa.
Kết quả nghiên cứu đã xác định 8 yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ từ
việc trồng thanh long gồm: giới tính của chủ hộ; thành phần dân tộc của chủ hộ;
kinh nghiệm trồng thanh long của chủ hộ; tham gia hội đoàn thể; sử dụng phân hữu
cơ; diện tích đất trồng thanh long; số lao động trong hộ; vay vốn từ các định chế
chính thức. Đồng thời cũng đã xác định được 7 yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của
hộ từ việc trồng lúa gồm: giới tính của chủ hộ; thành phần dân tộc của chủ hộ; kinh
nghiệm trồng lúa của chủ hộ; kiến thức khuyến nông của chủ hộ; tham gia hội đoàn
iv
thể; diện tích trồng lúa; vay vốn từ các định chế chính thức. Kết quả nghiên cứu cho
thấy có sự khác biệt khá lớn giữa thu nhập của hộ từ việc trồng thanh long và thu
nhập của hộ từ việc trồng lúa.
Qua kết quả nghiên cứu, luận văn đã đưa ra một số kiến nghị, giải pháp cho
hộ gia đình, chính quyền địa phương tham khảo để có những giải pháp cụ thể và
khả thi nhằm cải thiện thu nhập cho hộ gia đình trồng thanh long và hộ gia đình
trồng lúa ở huyện Hàm Thuận Bắc, làm giảm sự khác biệt trong thu nhập của hộ từ
việc trồng thanh long và thu nhập của hộ từ việc trồng lúa, góp phần phát triển kinh
tế xã hội ở địa phương.
v
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................ii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................ix
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................xii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. xiii
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.............................................................................................1
1.1. Lý do nghiên cứu..................................................................................................1
1.2. Vấn đề nghiên cứu ...............................................................................................3
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................3
1.4. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................4
1.5. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 4
1.6. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................4
1.7. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................6
1.8. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu.........................................................................6
1.9. Kết cấu của luận văn ............................................................................................6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.........................................................................8
2.1. Các khái niệm.......................................................................................................8
2.2. Các mô hình lý thuyết có liên quan....................................................................10
2.2.1. Lý thuyết về tăng trưởng và phát triển nông nghiệp ..............................10
2.2.2. Lý thuyết về thu nhập..............................................................................11
vi
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình từ sản xuất nông nghiệp..12
2.3.1. Các yếu tố liên quan đến chủ hộ ............................................................12
2.3.2. Yếu tố liên quan đến hộ gia đình ............................................................15
2.3.3. Yếu tố liên quan đến kỹ thuật trồng trọt.................................................16
2.3.4. Yếu tố liên quan đến chính sách .............................................................16
2.4. Tổng quan các nghiên cứu trước ........................................................................17
2.4.1. Các nghiên cứu ngoài nước....................................................................17
2.4.2. Các nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam ..................................................18
2.5. So sánh sự giống và khác nhau giữa nghiên cứu của tác giả với các nghiên
cứu trước...........................................................................................................19
2.6. Mô hình nghiên cứu đề xuất...............................................................................20
2.7. Tóm tắt chương 2 ..............................................................................................22
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU......................................23
3.1. Tổng quan về kinh tế xã hội của huyện Hàm Thuận Bắc ..................................23
3.2. Thực trạng trồng thanh long ở huyện Hàm Thuận Bắc......................................25
3.2.1. Giới thiệu về cây thanh long...................................................................25
3.2.2. Diện tích thanh long ...............................................................................26
3.3. Tình hình sản xuất lúa ở huyện Hàm Thuận Bắc ...............................................26
3.4. Tóm tắt chương 3 ..............................................................................................28
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................29
4.1. Quy trình nghiên cứu..........................................................................................29
4.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................31
4.3. Mô hình nghiên cứu ...........................................................................................33
4.4. Phương pháp phân rã Oaxaca – Blinder.............................................................40
4.5. Dữ liệu nghiên cứu .............................................................................................42
vii
4.5.1. Nguồn dữ liệu thu thập ...........................................................................42
4.5.2. Phương pháp chọn mẫu và xác định kích thước mẫu ............................42
4.5.3. Mẫu nghiên cứu ......................................................................................43
4.5.4. Phương pháp phân tích số liệu...............................................................44
4.6. Tóm tắt chương 4 ...............................................................................................44
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................45
5.1. Kết quả nghiên cứu định lượng ..........................................................................45
5.1.1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình .................................................45
5.1.2. Phân tích tương quan và phân tích hồi quy mô hình các yếu tố ảnh
hưởng đến thu nhập của hộ từ việc trồng thanh long ...........................61
5.1.2.1. Kiểm định sự tương quan và mức độ phù hợp của mô hình
(Hộ trồng thanh long).....................................................................61
5.1.2.2. Phân tích kết quả các biến trong mô hình hồi quy (Hộ trồng
thanh long)......................................................................................65
5.1.3. Phân tích tương quan và phân tích hồi quy mô hình các yếu tố ảnh
hưởng đến thu nhập của hộ từ việc trồng lúa..........................................70
5.1.3.1. Kiểm định sự tương quan và mức độ phù hợp của mô hình
(Hộ trồng lúa)...............................................................................70
5.1.3.2. Phân tích kết quả các biến trong mô hình hồi quy (Hộ trồng
lúa)................................................................................................74
5.2. Sự khác biệt thu nhập của hộ từ việc trồng thanh long và thu nhập của hộ
từ việc trồng lúa ..................................................................................................79
5.2.1. Ước lượng thu nhập trung bình của hộ trồng thanh long và hộ
trồng lúa ................................................................................................79
5.2.2. Sự đóng góp của mỗi biến đối với sự khác biệt về thu nhập giữa hộ
trồng thanh long và hộ trồng lúa...........................................................80
5.2.2.1. Sự khác biệt do các đặc tính tạo ra (do các biến tạo ra)..............81
viii
5.2.2.2. Sự khác biệt do hệ số hồi quy được ước lượng và do sự phân
biệt đối xử ....................................................................................82
5.3. Tóm tắt chương 5 ...............................................................................................84
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................85
6.1. Kết luận ..............................................................................................................85
6.2. Đóng góp của luận văn.......................................................................................86
6.3. Kiến nghị ............................................................................................................86
6.4. Hạn chế và đề nghị hướng nghiên cứu tiếp theo................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................92
Phụ lục ......................................................................................................................97
ix
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Các xã, thị trấn trong vùng nghiên cứu.......................................................5
Bảng 3.1. Diện tích thanh long huyện Hàm Thuận Bắc qua các năm 2010-2014 ....26
Bảng 3.2. Diện tích gieo trồng và sản lượng lúa ở huyện Hàm Thuận Bắc qua
các năm 2010-2014 .................................................................................27
Bảng 4.1: Tóm tắt các biến trong mô hình và cơ sở chọn biến.................................34
Bảng 4.2: Mẫu nghiên cứu ........................................................................................43
Bảng 5.1: Thống kê mô tả các biến trong mô hình phân tích các yếu tố tác
động đến thu nhập của hộ từ việc trồng thanh long.................................45
Bảng 5.2: Thống kê mô tả các biến trong mô hình phân tích các yếu tố tác
động đến thu nhập của hộ từ việc trồng lúa.............................................46
Bảng 5.3: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng thanh long với giới tính của chủ
hộ .............................................................................................................48
Bảng 5.4: Mối quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng lúa với giới tính của chủ hộ.....48
Bảng 5.5: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng thanh long với thành phần dân
tộc của chủ hộ ..........................................................................................49
Bảng 5.6: Mối quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng lúa với thành phần dân tộc
của chủ hộ ................................................................................................49
Bảng 5.7: Mối quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng thanh long với trình độ học
vấn của chủ hộ ........................................................................................50
Bảng 5.8: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng lúa với trình độ học vấn của
chủ hộ.......................................................................................................51
Bảng 5.9: Mối quan hệ giữa thu nhập với kinh nghiệm trồng thanh long của
chủ hộ.......................................................................................................52
Bảng 5.10: Mối quan hệ giữa thu nhập với kinh nghiệm trồng lúa của chủ hộ........52
x
Bảng 5.11: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng thanh long với kiến thức
khuyến nông của chủ hộ ..........................................................................53
Bảng 5.12: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng lúa với kiến thức khuyến nông
của chủ hộ ................................................................................................54
Bảng 5.13: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng thanh long với việc tham gia
hội đoàn thể của chủ hộ ...........................................................................54
Bảng 5.14: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng lúa với việc tham gia hội đoàn
thể của chủ hộ ..........................................................................................55
Bảng 5.15: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng thanh long với việc sử dụng
phân hữu cơ..............................................................................................56
Bảng 5.16: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng lúa với việc sử dụng phân hữu
cơ..............................................................................................................56
Bảng 5.17: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng thanh long với quy mô diện
tích đất canh tác của hộ............................................................................57
Bảng 5.18: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng lúa với quy mô diện tích đất
canh tác của hộ.........................................................................................58
Bảng 5.19: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng thanh long với số lao động
trong hộ....................................................................................................58
Bảng 5.20: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng lúa với số lao động trong hộ ........59
Bảng 5.21: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng thanh long với việc vay vốn từ
các định chế chính thức ...........................................................................60
Bảng 5.22: Quan hệ giữa thu nhập từ việc trồng lúa với việc vay vốn từ các
định chế chính thức..................................................................................61
Bảng 5.23: Hệ số tương quan (Hộ trồng thanh long)................................................62
Bảng 5.24: Bảng kiểm tra hệ số VIF (Hộ trồng thanh long).....................................63
Bảng 5.25: Chỉ số R2 điều chỉnh của mô hình (Hộ trồng thanh long) ......................64
Bảng 5.26: ANOVA (Hộ trồng thanh long)..............................................................64
xi
Bảng 5.27: Kết quả hồi quy của mô hình (Hộ trồng thanh long)..............................65
Bảng 5.28: Hệ số tương quan (Hộ trồng lúa)............................................................71
Bảng 5.29: Bảng kiểm tra hệ số VIF (Hộ trồng lúa).................................................72
Bảng 5.30: Chỉ số R2 điều chỉnh của mô hình (Hộ trồng lúa) ..................................73
Bảng 5.31: ANOVA (Hộ trồng lúa)..........................................................................73
Bảng 5.32: Kết quả hồi quy của mô hình (Hộ trồng lúa)..........................................74
Bảng 5.33: So sánh mức độ tác động của các biến trong mô hình thu nhập của
hộ trồng thanh long và mô hình thu nhập của hộ trồng lúa .....................78
Bảng 5.34: So sánh giá trị trung bình của hộ trồng thanh long và hộ trồng lúa .......79
Bảng 5.35: Ước lượng thu nhập của hộ trồng thanh long và hộ trồng lúa và sự
khác biệt giữa 2 nhóm sau khi hồi quy....................................................80
Bảng 5.36: Sự khác biệt thu nhập giữa hộ trồng thanh long và hộ trồng lúa do
các biến tạo ra ..........................................................................................81
Bảng 5.37: Sự khác biệt thu nhập do hệ số hồi quy được ước lượng và do sự
phân biệt đối xử giữa hộ trồng thanh long và hộ trồng lúa .....................82