Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hỗ trợ định danh trên một số loài Cantharellus bằng phương pháp phân tích phát sinh loài đa gene
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Nghiên cứu khoa học
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: HỖ TRỢ ĐỊNH DANH TRÊN MỘT SỐ LOÀI CANTHARELLUS BẰNG
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHÁT SINH LOÀI ĐA GENE
- Sinh viên thực hiện:
Sinh viên thực hiện 1: K’TRỌNG NGHĨA
Lớp: DH15YD01 Khoa: CNSH Năm thứ: 4 Số năm đào tạo: 4
Sinh viên thực hiện 2: NGÔ VĂN TÀI
Lớp: DH15YD01 Khoa: CNSH Năm thứ: 4 Số năm đào tạo: 4
Sinh viên thực hiện 3: NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH
Lớp: DH15YD01 Khoa: CNSH Năm thứ: 4 Số năm đào tạo: 4
Sinh viên thực hiện 4: NGUYỄN THANH NGÀ
Lớp: DH16YD01 Khoa: CNSH Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4
Sinh viên thực hiện 5: NGUYỄN THANH TÙNG
Lớp: DH17SH01 Khoa: CNSH Năm thứ: 2 Số năm đào tạo: 4
Giảng viên hướng dẫn: ThS. LAO ĐỨC THUẬN
ThS. VŨ TIẾN LUYỆN
2. Mục tiêu đề tài:
Xây dựng bộ cơ sỡ dự liệu cục bộ giúp hỗ trợ cho việc phân loại về phát sinh
loài cho loài thuộc chi Cantharellus ở Đà Lạt và mở rộng cho các chi nấm liên quan
ở Việt Nam.
Nghiên cứu khoa học
Thiết lập quy trình và tối ưu quy trình tách chiết và khuếch đại trình tự trên 3
gene ITS, nrLSU, nrSSU cho nấm thuộc chi Cantharellus.
Phân tích và đánh giá mối quan hệ phát sinh loài của loài Cantharellus trên
cây phát sinh loài đơn gene và đa gene qua 3 gene ITS, nrLSU, nrSSU dựa vào kết
quả của nghiên cứu chính của Buyck et al., (2013). Đồng thời bằng cách phân loại
này có thể hổ trợ định danh một số loài nấm thu được từ rừng thông Đà Lạt, Lâm
Đồng.
3. Tính mới và sáng tạo
Hiện tại, ở Việt Nam các nghiên cứu về định danh phân tử loài nấm
Cantharellus vẫn chưa được phổ biến, và vẫn cần được bổ sung để hoàn thiện bộ dữ
liệu trên NCBI, nên với nghiên cứu này, qua việc phát hiện một số mẫu vật ở vùng
núi Labiang, Lâm Đồng, Đà Lạt chúng tôi sẽ tiến hành định danh các mẫu vật thu
được bằng kỹ thuật sinh học phân tử, qua đó thiết lập bảng dữ liệu cục bộ và dựng
cây phả hệ phân tử để góp phần hỗ trợ xây dựng hệ thống phân loại nấm.
4. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên
tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên
cứu.
5. Các hội nghị khoa học tham gia:
Ngày … tháng … năm …
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
Thực hiện đề tài
(ký và ghi rõ họ tên)
………………………….
Nghiên cứu khoa học
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực
hiện đề tài:
......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngày … tháng … năm …
Xác nhận của đơn vị Người hướng dẫn Người hướng dẫn
(ký tên và đóng dấu) (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)
…………………………… ……………………… …………………………
Nghiên cứu khoa học
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN
Họ và tên: K’TRỌNG NGHĨA
Ngày sinh: 13/08/1997
Nơi sinh: Lâm Đồng
Lớp: DH15YD01 Khóa: 2015-2019
Khoa: Công Nghệ Sinh Học
Địa chỉ liên hệ: 178/90b Huỳnh Văn Lũy, P.Phú Lợi, Tp.Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình
Dương
Điện thoại: 0375373717 Email: [email protected]
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
Năm thứ 1
Ngành học: Công Nghệ Sinh Học Khoa: Công Nghệ Sinh Học
Kết quả xếp loại học tập: TB Khá
Năm thứ 2
Ngành học: Công Nghệ Sinh Học Khoa: Công Nghệ Sinh Học
Kết quả xếp loại học tập: TB Khá
Năm thứ 3
Ngành học: Công Nghệ Sinh Học Khoa: Công Nghệ Sinh Học
Kết quả xếp loại học tập: TB Khá
Nghiên cứu khoa học
Năm thứ 4
Ngành học: Công Nghệ Sinh Học Khoa: Công Nghệ Sinh Học
Kết quả xếp loại học tập: ….
Ngày … tháng … năm …
Xác nhận của đơn vị Sinh viên chịu trách nhiệm
(ký tên và đóng dấu) chính thực hiện đề tài
(ký và ghi rõ họ tên)
……………………………… …………………………………
Nghiên cứu khoa học
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hình biểu diễn tổng số loài thuộc chi Cantharellus đã được công bố theo
nguồn thống kê eElurikkus.
Hình 1.2 Nấm Cantharellus cibarius ở ngoài tự nhiên
Hình 1.3. Hình biểu diễn hệ thống cấu trúc vùng gene ITS
Hình 1.4. Hình biểu diễn hệ thống cấu trúc vùng gene nrLSU
Hình 1.5. Cấu trúc hóa học của Canthaxanthin (C40H52O2)
Hình 2.1. Tiến trình nghiên cứu
Hình 3.1.1. Kết quả sắp gióng cột của mồi xuôi ITS1 với trình tự gen ITS
Hình 3.1.2. Kết quả sắp gióng cột của mồi ngược ITS4 với trình tự gen ITS
Hình 3.1.3. Kết quả Annhyb cặp mồi ITS1 trên trình tự gen ITS
Hình 3.1.4. Kết quả Annhyb cặp mồi ITS4 trên trình tự gen ITS
Hình 3.1.5. Kết quả BLAST cặp mồi ITS1/ITS4 khuếch đại gen ITS
Hình 3.1.6. Kết quả BLAST cặp mồi ITS1/ITS4 khuếch đại gen ITS
Hình 3.1.7. Kết quả sắp gióng cột của mồi xuôi NS1 với trình tự gen nrSSU
Hình 3.1.8. Kết quả sắp gióng cột của mồi ngược NS4 với trình tự gen nrSSU
Hình 3.1.9. Kết quả Annhyb cặp mồi NS1 trên trình tự gen nrSSU
Hình 3.1.10. Kết quả Annhyb cặp mồi NS4 trên trình tự gen nrSSU
Hình 3.1.11. Kết quả BLAST cặp mồi NS1/NS4 khuếch đại gen nrSSU
Hình 3.1.12. Kết quả BLAST cặp mồi NS1/NS4 khuếch đại gen nrSSU
Hình 3.1.13. Kết quả sắp gióng cột của mồi xuôi LR0R với trình tự gen nrLSU
Hình 3.1.14. Kết quả sắp gióng cột của mồi ngược LR5 với trình tự gen nrLSU
Hình 3.1.15. Kết quả Annhyb cặp mồi LR0R trên trình tự gen nrLSU
Hình 3.1.16. Kết quả Annhyb cặp mồi LR5 trên trình tự gen nrLSU
Hình 3.1.17. Kết quả BLAST cặp mồi LR0R/LR5 khuếch đại gen nrLSU
Hình 3.1.18. Kết quả BLAST cặp mồi LR0R/LR5 khuếch đại gen nrLSU
Hình 3.2.1. Kết quả sản phẩm PCR gene nrSSU, nrLSU, ITS tách chiết theo
phương pháp phenol: chloroform bổ sung β-mercaptoethanol và CTAB
Hình 3.3.1. Hiệu chỉnh tín hiệu nhiễu ở đầu mạch xuôi của nrLSU
Nghiên cứu khoa học
Hình 3.3.2. Vị trí sai lệch của hai kết quả giải trình tự ở đầu mạch xuôi của nrLSU
Hình 3.3.3. Hiệu chỉnh ở vùng giữa trên 2 mạch của gen nrLSU
Hình 3.3.4. Hiệu chỉnh ở vùng 3 trên 2 mạch của gen nrLSU
Hình 3.3.5. Hiệu chỉnh ở vùng 4 trên 2 mạch của gen nrLSU
Hình 3.3.6. Kết quả BLAST trình tự gen nrLSU mạch xuôi đã hiệu chỉnh của mẫu
C002
Hình 3.4.1. Cây phả hệ phân tử được xây dựng trên loài khảo sát bằng phương
pháp lần lượt được biểu diễn là NJ/ML/MP trên vùng gene 5.8S-ITS2 (Các con số
hiển thị trên cây đều được giá trị bootstrap ≥50, mỗi phân nhánh được ủng hộ thông
qua các giá trị bootstrap với nhau)
Hình 3.4.2. Cây phả hệ phân tử được xây dựng trên loài khảo sát bằng phương
pháp lần lượt được biểu diễn là NJ/ML/MP trên vùng gene nrLSU (Các con số hiển
thị trên cây đều được giá trị bootstrap ≥50, mỗi phân nhánh được ủng hộ thông qua
các giá trị bootstrap với nhau)
Hình 3.4.3. Cây phả hệ phân tử được xây dựng trên 29 loài khảo sát bằng phương
pháp lần lượt được biểu diễn là NJ/ML/MP trên cả vùng gene nrSSU (Các con số
hiển thị trên cây đều được giá trị bootstrap ≥50, mỗi phân nhánh được ủng hộ thông
qua các giá trị bootstrap với nhau)
Hình 3.4.4. Cây phả hệ phân tử được xây dựng trên 29 loài khảo sát bằng phương
pháp lần lượt được biểu diễn là NJ/ML/MP trên cả vùng gene nrSSU-nrLSU (Các
con số hiển thị trên cây đều được giá trị bootstrap ≥50, mỗi phân nhánh được ủng
hộ thông qua các giá trị bootstrap với nhau)
Hình 3.4.5. Cây phả hệ phân tử được xây dựng trên 29 loài khảo sát bằng phương
pháp lần lượt được biểu diễn là NJ/ML/MP trên cả vùng gene nrLSU-ITS (Các con
số hiển thị trên cây đều được giá trị bootstrap ≥50, mỗi phân nhánh được ủng hộ
thông qua các giá trị bootstrap với nhau)
Hình 3.4.6. Các ký tự phân loại đặc điểm hình thái (màu sắc) và thực vật cộng sinh
được biểu diễn trên cây Maximum likelihood suy ra từ dữ liệu trình tự ITS2 - nrLSU
Nghiên cứu khoa học
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Bảng các mồi sử dụng trong thực nghiệm
Bảng 3.1. Thông tin về trình tự và các thông số vật lý đánh giá của các cặp mồi
nhằm khuếch đại các vùng gene
Bảng 3.2. Hiệu chỉnh vị trí sai lệch của hai kết quả giải trình tự ở đầu mạch xuôi của
nrLSU
Bảng 3.2.1. Kết quả kiểm tra DNA bằng quang phổ kế khảo sát trên 3 mẫu nấm ký
sinh côn trùng được tách chiết theo phương pháp phenol/chloroform
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả hiệu chỉnh trình tự các mẫu nấm Cantharellus
Bảng 3.4. Kết quả chiều dài các trình tự trước và sau hiệu chỉnh
Bảng 3.5. Danh mục thông tin trình tự trên các vùng gene ITS2 và nrLSU
Bảng 3.6. Danh mục thông tin trình tự trên các vùng gene ITS2 và nrLSU
Bảng 3.7. Kết quả đồng bộ khối dữ liệu dựng cây phát sinh loài
Bảng 3.8. Kết quả đồng bộ khối dữ liệu dựng cây phát sinh loài
Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả định danh các mẫu nấm từ dữ liệu phân tử đơn gen
Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả định danh các mẫu nấm từ dữ liệu phân tử đa gen
Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả định danh hình thái và định danh phân tử
Nghiên cứu khoa học
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AIC Akaike Information Content
BIC Bayesian Information Content
BLAST Basic Local Alignment Search Tool
BP Base-Pair
C. Cantharellus
Cr. Craterellus
CTAB Cetyltrimethyl Ammonium Bromide
DNA Deoxyribonucleic Acid
EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid
GTR General time reverible model
ITS Internal Transcribed Spacer
ML Maximum Likelihood
MP Maximum parsimony
NCBI National Center for Biotechnology Information
NJ Neighber-Joining
Nu Nucleotide
PCR Polymerase Chain Reaction
rDNA Ribosomal Deoxyribonucleic Acid
RNA
rRNA
SDS
Ribonucleic Acid
ribosomal Ribonucleic Acid
Sodium dodecyl sulfate
SSU
TEF-1α
Small subunit ribosomal RNA
The Elongation Factor 1 alpha
nrLSU Nuclear Large Subunit Ribosomal RNA
UPGMA Unweighted Pair Group Method with Arithmetic Mean
Nghiên cứu khoa học
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................... 1
PHẦN I TỔNG QUAN............................................................................................ 8
1. TỔNG QUAN....................................................................................................9
1.1. Đặc điểm chung và thành phần loài của họ Cantharellaceae ....................9
1.2. Giới thiệu chung về chi nấm Cantharellus................................................11
1.3. Đặc điểm phân bố của chi nấm Cantharellus ...........................................12
1.3.1. Phương pháp phân loại cổ điển..........................................................16
1.3.2. Phương pháp phân loại dựa trên phân tử...........................................18
1.3.2.1. Internal transcribed spacers (ITS).................................................19
1.3.2.2. Nuclear Large Subunit Ribosomal RNA (LSU)...........................22
1.3.2.3. Small subunit ribosomal RNA (nrSSU, 18S ribosomal RNA) ....23
1.3.3. Phương pháp giải trình tự...................................................................24
1.3.4. Gía trị dinh dưỡng của chi nấm Cantharellus....................................25
1.3.4.1. Cacbohydrades .............................................................................26
1.3.4.2. Protein và Amino acid..................................................................26
1.3.4.3. Acid béo .......................................................................................28
1.3.4.4. Hoạt tính độc tố và các hợp chất thứ cấp .....................................28
1.3.4.5. Carotenoids...................................................................................30
1.3.4.6. Vitamins .......................................................................................31
1.3.5. Phả hệ phân tử ....................................................................................32
1.3.5.1. Phả hệ phân tử trong nghiên cứu phát sinh loài ...........................32
1.3.5.2. Những bước cơ bản trong nghiên cứu phát sinh chủng loài ........33
1.3.5.3. Sắp gióng cột................................................................................33
1.3.5.4. Phương pháp phân tích phân sinh loài đa gene ............................37
1.3.6. Tình hình nghiên cứu trong nước........................................................40
PHẦN II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................. 41
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................42
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .............................................................42
2.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu.........................................................42
2.2.1. Bộ mẫu nấm Cantharellus...................................................................42
2.2.2. Dung cụ - thiết bị - hóa chất. ..............................................................42
2.2.3. Thiết bị ................................................................................................42
2.2.4. Hóa chất..............................................................................................43
2.3. Danh mục các phần mền sử dụng..............................................................44
2.4. Tiến trình nghiên cứu.................................................................................45
Nghiên cứu khoa học
2.4.1. Khảo sát in silico.................................................................................45
2.4.1.1 Thu nhận thông tin gen nrLSU, nrSSU, ITS2 và cặp mồi tương ứng
...................................................................................................................45
2.4.1.2 Đánh giá các thông số vật lý của mồi của nrLSU, nrSSU, ITS .....46
2.4.1.3. Kiểm tra độ đặc hiệu của các cặp mồi..........................................46
2.4.1.4 Kiểm tra sản phẩm PCR và giải trình tự .......................................46
2.4.2. Tiến hành thực nghiệm........................................................................47
2.4.2.1. Thu nhận mẫu...............................................................................47
2.4.2.2. Tách chiết DNA tổng số từ mẫu nấm...........................................47
2.4.2.3. Kiểm tra độ tinh sạch của sản phẩm DNA đã tách chiết..............48
2.4.2.4. Trình tự mồi sử dụng cho phản ứng PCR ....................................48
2.4.2.5. Hiệu chỉnh trình tự .......................................................................49
2.4.2.6. So sánh với cơ sở dữ liệu Genbank..............................................50
2.4.2.7. Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu DNA..................................................50
2.4.2.8. Đồng bộ hóa bộ dữ liệu ................................................................50
2.4.2.9. Dò tìm mô hình tiến hóa...............................................................51
2.4.2.10. Xây dựng cây phát sinh loài.......................................................51
PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................. 52
3.1. Đánh giá mồi trên IDT ..............................................................................53
3.1.1. Kết quả kiểm tra mồi bằng BLAST và ClustalW, Annhyb của các cặp
mồi.................................................................................................................54
3.1.1.1. Kết quả kiểm tra mồi ITS1/ITS4..................................................54
3.1.1.2. Kết quả kiểm tra mồi NS1/ NS4...................................................59
3.1.1.3. Kết quả kiểm tra mồi LR0R/LR5.................................................63
3.2. Kết quả thực nghiệm..................................................................................66
3.3. Kết quả hiệu chỉnh trình tự........................................................................68
3.4. Kết quả định danh phân tử ........................................................................69
3.4.1. Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu DNA .........................................................69
3.4.2. Xây dựng cây phát sinh loài phân tử ..................................................76
3.5. Mối tương quan giữa đặc điểm hình thái và cấu trúc phân tử..................90
PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................. 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 99
PHỤ LỤC 122
Nghiên cứu khoa học
1 | 109
Đặt vấn đề
Nấm là một trong số nhóm sinh vật sống đa dạng nhất trên trái đất, thế tuy
nhiên vẫn chưa có nhiều nguồn nghiên cứu đáp ứng đủ tính toàn diện về ngành này
trên thế giới. Nhiều loài nấm vi thể mà mắt thường không thể nhìn thấy phân bố
rộng rãi, sống ở nhiều môi trường khác nhau như đất, chất thải hữu cơ và cũng như
các sinh vật có mối quan hệ cộng sinh với thực vật, động vật, hoặc các loài nấm
khác. Một số loài nấm có thể nhìn thấy được khi ở dạng thể quả, như nấm lớn và
nấm mốc. Nấm được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống lẫn sản xuất và được công
nhận trên nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới là có giá trị như thực phẩm dinh
dưỡng (Chang và Miles 2004). Nấm giàu nguồn protein, vitamin, chất khoáng;
lượng chất béo thấp với tỷ lệ acid béo không bão hòa và không làm tăng lượng
cholesterol trong máu (Pilz et al., 2003) (Wahid et al., 1988). Về mặt dinh dưỡng,
nấm thấp so với rau củ, cao so với sữa và protein (Garcha et al., 1993), và do đó
đóng góp tích cực trong biện pháp khắc phục tình trạng thiếu hụt lượng protein ở
người khi dùng ăn gạo, bột lúa mì, củ hay đỗ, đậu ở trên các nước đang phát triển.
Cho đến bây giờ, hơn 2000 loài nấm ăn được đã được thừa nhận rộng rãi là thực
phẩm tiêu dùng cho con người, tuy nhiên chỉ một vài trong số chúng được nuôi
trồng nhân tạo mang tính thương mại toàn cầu và trong đó Việt Nam có các loại nấm
được trồng phổ biến là: mộc nhĩ (Auricularia auricula), nấm rơm (Volvariella
volvacea), nấm mỡ (Agaricus bisporus), nấm bào ngư (Pleurotus ostreatus), nấm
linh chi (Ganoderma lucidum) các loại tùy vùng khác nhau. Bên cạnh đó, một vài
loài nấm vẫn chưa được nghiên cứu rõ ràng để cung cấp dữ liệu cụ thể trong kho
tàng thực vật (Nấm) ở Việt Nam. Cantharellus là một trong số ít chi được nghiên
cứu ở Việt Nam.
Cantharellus là một chi nấm ăn được quan trọng trong tự nhiên, chi nấm này
được tìm thấy ở khắp nơi trên thế giới như: Châu Á, Châu Phi, Châu Âu, Bắc Mỹ
(Danell 1999, Dunham và cs, 2003). Chúng là loài nấm Mycorrhizal, loài nấm cộng
sinh với rễ thực vật, do đó rất khó để nuôi trồng và chủ yếu là được thu thập trong tự
Nghiên cứu khoa học
2 | 109
nhiên. Cantharellus có giá trị kinh tế cao nhờ hàm lượng protein, chất béo, khoáng
chất, vitamin và một số nutraceuticals trong thể quả của chúng điều đó dẫn đến
nhiều nghiên cứu về sinh thái, sinh lý học và cây phát sinh loài của chi nấm này
(Danell 1994; Dunham và cộng sự. 2003; Eyssartier và cộng sự. 2009; Buyck and
Hofstetter 2011; Tian và cộng sự. 2012; Buyck và cộng sự., 2013).
Việc phân loại và định danh nấm Cantharellus đã được nghiên cứu kĩ lưỡng
ở nhiều nơi trên thế giới dựa trên một số khóa phân loại của Corner (1966), Largent
(1986), Rolf Singer (1985) và chủ yếu là định danh hình thái, đặc điểm định danh
hình thái của các loài trong chi nấm này khá rõ ràng, được miêu tả khá chi tiết trong
nhiều bài báo (Buyck và cộng sự 2013, Kumari và cộng sự 2011, Matthew và cộng
sự 2013). Phương pháp phân loại dựa vào đặc điểm hình thái như kích thước, hình
dạng cấu trúc thể quả, hình thái bào tử, cơ chế giải phóng bào tử, màu sắc và môi
trường sống của nấm để phục vụ cho định danh. Härkönen et al., (1995, 2003) công
bố sáu loài, Buyck et al., 2000 đã công bố 11 loài và giới thiệu hai loài mới:
Cantharellus tomentosus và C.isabellinus var. parvisporus từ Tanzania. Năm 2008
một loài mới Cantharellus fistulosus từ Tanzania với đặc điểm đặc trưng có một lỗ
rỗng, cuống nhẵn mịn và quả nấm màu hồng, và điều này cho thấy sự khác biệt với
màu thân quả và bề mặt mũ nấm là vàng nâu đã công bố trước đó. Hankel et al.
(2005) đã công bố một loài mới là Cantharellus pleurotoides từ vùng núi Pakaraima
của Guyana, trong các khu rừng nhiệt đới với thực vật chiếm ưu thế là
ectomycorrhizal Dicymbe spp. (thuộc họ Caesalpiniaceae). Loại nấm này được tác
giả đề cập là số ít trong số các loài thuộc chi Cantharellus được mô tả trên toàn thế
giới trong việc có pleurotoid basidioma và hình thái khác và hệ sinh thái khác được
cung cấp để phân loài mới. Olariaga và Salced (2008) đã công bố nấm Cantharellus
ilicis từ rừng Quercus của Mediterranean Basin, có sự khác biệt so với các taxa khác
do tổ hợp đặc điểm hình thái kết hợp lại với fleshy basidiomata dày. Một loài mới
Cantharellus californicus được Arora và Dunham (2008) công bố, với các
chanterelle vàng nổi bật của rừng sồi ở California được đặc trưng như một loài mới
khi dùng công cụ sinh học phân tử và hình thái học để phân loại. Các quan sát chỉ ra
rằng Cantharellus californicus là một loài lớn nhất trên thế giới, với những mảnh