Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hỗ trợ định danh các mẫu nấm ký sinh côn trùng bằng phân tích phát sinh chủng loài dựa trên vùng Gen nrLSU và Rpb1
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
HỖ TRỢ ĐỊNH DANH CÁC MẪU NẤM KÝ
SINH CÔN TRÙNG BẰNG PHÂN TÍCH
PHÁT SINH CHỦNG LOÀI DỰA TRÊN
VÙNG GEN nrLSU VÀ Rpb1
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH: VI SINH – SINH HỌC PHÂN TỬ
CBHD: ThS. Lao Đức Thuận
CN. Vũ Tiến Luyện
SVTH: Nguyễn Thị Thu Thảo
MSSV: 1153010761
Khóa: 2011 - 2015
Bình Dương, tháng 05 năm 2015
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn của
thầy cô, anh chị và sự giúp đỡ của bạn bè.
Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô Khoa Công nghệ Sinh Học
Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho em những kiến thức
nền tảng nhất, em xin cảm ơn thầy Lao Đức Thuận, người đã trực tiếp hướng dẫn
em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành chuyên đề khóa luận tốt nghiệp,
luôn bên cạnh định hướng, truyền đạt kinh nghiệm, động viên em hoàn thành đề tài.
Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn anh Vũ Tiến Luyện đã luôn nhiệt tình giúp đỡ,
hướng dẫn, chia sẻ cho em nhiều kinh nghiệm giúp em thực hiện tốt đề tài.
Con cảm ơn mẹ và gia đình đã luôn bên con, tạo mọi điều kiện tốt nhất để con hoàn
thành việc học của mình.
Em xin chân thành cảm ơn những anh, chị và các bạn trong phòng thí nghiệm Sinh
học phân tử Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã luôn quan tâm, giúp
đỡ em trong quá trình làm đề tài.
Một lần nữa, em xin gửi đến tất cả các thầy cô, anh chị, bạn bè lời biết ơn và kính
chúc sức khỏe, may mắn, gặt hái nhiều thành công trong tương lai.
Bình Dương, Ngày 05 tháng 05 năm 2015
SINH VIÊN
Nguyễn Thị Thu Thảo
Danh mục các hình
Hình 1.1. Ophiocordyceps sinensis
Hình 1.2. Cấu trúc của rDNA và vùng gen nrLSU với cặp mồi LR0R/LR5
Hình 1.3. Cấu trúc vùng gen Rpb1
Hình 2.1. Hình thái giải phẫu mẫu nấm DL0038A
Hình 2.2. Hình thái giải phẫu mẫu nấm DL0038B
Hình 2.3. Hình thái giải phẫu nấm DL0069
Hình 2.4. Hình thái giải phẫu mẫu nấm DL0075
Hình 3.1. Kết quả kiểm tra cặp mồi LR0R/LR5 bằng BLAST (NCBI)
Hình 3.2. Kết quả kiểm tra cặp mồi CRPB1/RPB1Cr bằng BLAST (NCBI)
Hình 3.3. Mồi xuôi LR0R được sắp gióng cột với các trình tự nrLSU của các loài
trong chi Cordyceps
Hình 3.4. Mồi ngược LR5 được sắp gióng cột với các trình tự nrLSU của các loài
trong chi Cordyceps
Hình 3.5. Mồi xuôi CRPB1 được sắp gióng cột với các trình tự Rpb1 của các loài
trong chi Cordyceps
Hình 3.6. Mồi xuôi RPB1Cr được sắp gióng cột với các trình tự Rpb1 của các loài
trong chi Cordyceps
Hình 3.7. Sử dụng Annhyb để kiểm tra vị trí bắt cặp và kích thước sản phẩm với
Ophiocordyceps coccidiicola
Hình 3.8. Sử dụng Annhyb để kiểm tra vị trí bắt cặp và kích thước sản phẩm với
Cordyceps militaris
Hình 3.9. Kết quả điện di sản phẩm PCR gen nrLSU và Rpb1 tách chiết theo
phương pháp phenol:chloroform
Hình 3.10. Kết quả điện di sản phẩm PCR gen nrLSU và Rpb1 tách chiết theo
phương pháp phenol:chloroform bổ sung β-mercaptoethanol
Hình 3.11. Kết quả điện di sản phẩm PCR gen nrLSU và Rpb1 tách chiết theo
phương pháp phenol:chloroform bổ sung β-mercaptoethanol và CTAB
Hình 3.12. Mô tả sự sai khác nu ở hai mạch xuôi và ngược gen nrLSU ở đầu 3‟
Hình 3.13. Hiệu chỉnh vùng tín hiệu bị nhiễu ở một mạch của nrLSU
Hình 3.14. Thể hiện mức độ tương đồng của trình tự hai mạch
Hình 3.15. Vị trí sai lệch của hai kết quả giải trình tự ở đầu mạch xuôi của nrLSU
Hình 3.16. Mô tả sự sai khác nu ở hai mạch xuôi và ngược gen nrLSU ở đầu 5‟
Hình 3.17. Hình kết quả BLAST trình tự nrLSU mạch xuôi đã hiệu chỉnh
Hình 3.18. Kết quả xây dựng cây phát sinh loài dựa trên vùng gen nrLSU bằng
phương pháp Maximum Likelihood
Hình 3.19. Kết quả xây dựng cây phát sinh loài dựa trên vùng gen Rpb1 bằng
phương pháp Maximum Likelihood
Hình 3.20. Kết quả xây dựng cây phát sinh loài dựa trên vùng gen nrLSU kết hợp
với Rpb1 bằng phương pháp Maximum Likelihood
Danh mục các bảng
Bảng 2.1. Trình tự các mồi đánh giá trong đề tài
Bảng 2.2. Các thông số thiết lập cho chu kì nhiệt trong phản ứng PCR khuếch đại
vùng gen nrLSU và Rpb1
Bảng 3.1. Thông tin về trình tự và các thông số vật lí của cặp mồi được sử dụng để
khuếch đại vùng gen nrLSU và Rpb1
Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra DNA bằng quang phổ kế khảo sát trên 4 mẫu nấm ký
sinh côn trùng được tách chiết theo phương pháp phenol:chlloroform
Bảng 3.3. Kết quả kiểm tra DNA bằng quang phổ kế khảo sát trên 4 mẫu nấm ký
sinh côn trùng được tách chiết theo phương pháp phenol:chlloroform có bổ sung βmercaptoethanol
Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra DNA bằng quang phổ kế khảo sát trên 4 mẫu nấm ký
sinh côn trùng được tách chiết theo phương pháp phenol:chlloroform có bổ sung βmercaptoethanol và CTAB
Bảng 3.5. Hiệu chỉnh các nu tại các vị trí (1) đến (8)
Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả hiệu chỉnh trình tự các mẫu nấm ký sinh côn trùng
Bảng 3.7. Kết quả chiều dài các trình tự trước và sau hiệu chỉnh
Bảng 3.8. Thông tin các trình tự được sử dụng để xây dựng cơ sở dữ liệu vùng gen
nrLSU, Rpb1 sau khi tinh chế
Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả dò tìm mô hình tiến hóa bằng chức năng Find Best
DNA/Protein Models (ML) trong phần mềm MEGA 6.06 dựa trên bộ CSDL gen
nrLSU , Rpb1 và nrLSU_Rpb1
Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả định danh các mẫu nấm từ dữ liệu phân tử và hình
thái
Mục lục
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1
PHẦN 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về các loài nấm ký sinh công trùng............................................3
1.1.1. Đặc điểm chung và thành phần loài ...........................................................3
1.1.2. Tiềm năng ứng dụng ..................................................................................4
1.2. Nghiên cứu hỗ trợ định danh và phát sinh loài............................................6
1.2.1. Đặc điểm nhận dạng và định danh .............................................................6
1.2.2. Trình tự nrLSU và Rpb1 trong định danh phân tử nấm .............................8
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc................................................................11
1.4. Kỹ thuật PCR và giải trình tự .....................................................................13
1.4.1. Kỹ thuật PCR ...........................................................................................13
1.4.2. Kỹ thuật giải trình tự ................................................................................14
1.5. Nghiên cứu phát sinh loài.............................................................................14
PHẦN 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
2.1. Bộ mẫu nấm ký sinh côn trùng....................................................................21
2.2. Dụng cụ - thiết bị - hóa chất.........................................................................23
2.2.1. Dụng cụ ....................................................................................................23
2.2.2. Thiết bị .....................................................................................................23
2.2.3. Hóa chất....................................................................................................24
2.3. Danh mục các phần mềm sử dụng...............................................................24
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................25
2.4.1. Khảo sát In silico......................................................................................25
2.4.2. Thực nghiệm ............................................................................................26
2.4.3. Phân tích phát sinh loài ............................................................................30
PHẦN 3. KẾT QUẢ - BIỆN LUẬN
3.1. Kết quả đánh giá mồi....................................................................................31
3.1.1. Kết quả đánh giá mồi bằng IDT...............................................................31
3.1.2. Kiểm tra mồi bằng BLAST trên NCBI ....................................................33
3.1.3. Kiểm tra mồi bằng sắp gióng cột với Clustal...........................................35
3.1.4. Kết quả kiểm tra Annhyb .........................................................................36
3.2. Kết quả thực nghiệm.....................................................................................38
3.3. Kết quả hiệu chỉnh trình tự..........................................................................42
3.5. Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu............................................................................47
3.6. Kết quả dựng cây phát sinh loài ..................................................................50
PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1. Kết luận..........................................................................................................60
4.2. Đề nghị ...........................................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................62