Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn quế hương
PREMIUM
Số trang
132
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1154

Hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn quế hương

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRẦN LAN ANH

HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ

TRONG TRUYỆN NGẮN QUẾ HƯƠNG

Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM

Mã số: 60.22.34

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Đà Nẵng, Năm 2012

2

Công trình được hoàn thành tại

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGÔ MINH HIỀN

Phản biện 1: TS. BÙI THANH TRUYỀN

Phản biện 2: TS. HÀ NGỌC HÀ

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt

nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và Nhân văn họp tại Đại học

Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 8 năm 2012

Có thể tìm luận văn tại:

- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng

- Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng

3

MỞ ĐẦU

1. Lý do chon đ̣ ềtà

i

Văn hoc Vi ̣ êt Nam nh ̣ ững năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ

XXI đãchứng kiến sự trỗi dây c ̣ ủa các cây bú

t nữ. Các nhà văn nữ

như Đoàn Lê, Lê Minh Khuê, Da ̣Ngân, Lý Lan, Trần Thùy Mai, Y

Ban, Pham Th ̣ i ̣Hoà

i, VõThi ̣Hảo, Quế Hương, Nguyễn Thi ̣Thu

Huê, Phan Th ̣ i ̣Vàng Anh, ĐỗHoàng Diêu, Nguy ̣ ễn Ngoc Tư, Di ̣

Li… vớ

i những sáng tác hôi đ̣ ủ chất “tân cổ giao duyên lẫn nữquyền

nổi loaṇ ” đãđem đến môt di ̣ ên ṃ ao ṃ ớ

i, môt l ̣ àn gió mới cho văn

hoc nư ̣ ớc nhà

. Trong dàn hơp xư ̣ ớng nhiều âm sắc của các thế hệ nhà

văn nữ hiên đ ̣ ai, Qu ̣ ế Hương nổi lên vớ

i môt l ̣ ối viết không cầu kỳ

nhưng sâu, đậm, phản ánh tinh tế tâm lý con người - con người

thường của đời sống, góp phần làm nên sự phong phú và chiều sâu

của truyện ngắn đương đại.

Thuộc thế hệ những những người cầm bút thứ ba, Quế

Hương đãviết say mê, chăm chỉ, lặng lẽ và cần mẫn. Suốt 15 năm

qua, vớ

i 9 tập truyện ngắn, 1 tập thơ và nhiều kich b ̣ ản phim truyên, ̣

Quế Hương đã khẳng định được tài năng cũng như bản lĩnh của một

người đàn bà viết văn. Quế Hương sinh ra và lớn lên ở Huế rồi

chuyển vào Đà Nẵng sinh sống. Những nét tính cách dịu dàng nhưng

mãnh liệt, sống nội tâm, thiên về cảm tính của con người xứ Huế đã

thấm sâu vào những trang văn của bà

. Chính vì

thế, truyên ng ̣ ắn của

tác giả không ồn ào, sôi nổi nhưng để lai trong tâm tr ̣ íngườ

i đoc ṃ ôt ̣

ấn tương sâu s ̣ ắc, khó phai bởi những tình cảm ấm áp, bao cảm xúc

khó nó

i nên lờ

i. Trong những trang viết thấm đẫm những trắc ẩn trần

thế ấy, nhà văn có một sự ưu ái đặc biệt đối với các nhân vât ṇ ữ.

4

Hình tượng nhân vật nữ là một ám ảnh trong sáng tác nghệ thuật của

tác giả. Đặc biệt là hình ảnh của nhân vât ṇ ữvới những thiệt thòi, bất

hạnh trong cuộc sống, tình yêu và hôn nhân... Vớ

i sự thấu hiểu và

đồng cảm sâu sắc, nhà văn luôn hướng về những mảnh đờ

i nhỏ nhoi

bất hanh, c ̣ ảnh đờ

i không “hoàn hảo”, từ đó

tô đâm v ̣ ẻ đep nhân c ̣ ách

của ho. Chân dung c ̣ ủa những nhân vật nữđãgóp phần đem đến cho

văn chương của nhà văn này một dấu ấn riêng biệt, khiến ngườ

i đoc ̣

không khỏi thổn, thức ngẫm nghĩ sau mỗi lần gấp lại những trang văn

Quế Hương.

Chọn nghiên cứu Hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn

Quế Hương, chúng tôi mong muốn khám phá những né

t riêng của

sáng tác Quế Hương trong bức tranh chung của truyên ng ̣ ắn Viêt ̣

Nam đương đai; đ ̣ ăc bi ̣ êt ḷ à né

t riêng trong quan niêm c ̣ ũng như cách

thể hiên ḥ inh tư ̀ ơng nhân v ̣ ât ṇ ữtrong truyên ng ̣ ắn của nhà văn giàu

nữtinh n ́ ày. Qua đó, khẳng định được những đóng góp của tác giả

đối với nền văn xuôi đương đại Việt Nam nói chung và thể loại

truyện ngắn nói riêng.

2. Lich s ̣ ử nghiên cứu vấn đề

Truyên ng ̣ ắn Quế Hương đãthu hú

t đươc s ̣ ự chú ý của các

nhà nghiên cứu và dư luân. Đi ̣ ều này đươc th ̣ ể hiên qua nh ̣ ững bài

giớ

i thiêu s ̣ ách, hoăc ṇ ghiên cứu phê bình tản mác. Có

thể kể ra môt ̣

số nghiên cứu dang n ̣ ày như:

Truyên ng ̣ ắn Quế Hương đãthu hú

t đươc s ̣ ự chú ý của các

nhà nghiên cứu và dư luân. Đi ̣ ều này đươc th ̣ ể hiên qua nh ̣ ững bài

giớ

i thiêu s ̣ ách, hoăc nghiên c ̣ ứu phê bình tản mác. Có

thể kể ra một

số nghiên cứu dang n ̣ ày như:

5

Trong bài viết Quế Hương – cuộc đời là một cuộc đua dài,

tác giả Thúy Nga đã có cá

i nhìn tinh tế và đưa ra nhận xét văn

chương Quế Hương là một “giọng nói nhiều lãng mạn và cảm

xúc…”[39].

Nguyễn Phúc Vinh Ba khi Đọc 27 truyện ngắn của Quế

Hương đã trân trọng, đánh giá cao sự miệt mài lao động và sáng tạo

nghệ thuật của Quế Hương: “Đọc truyện chị ta sẽ làm giàu tâm hồn

mình vì học hỏi được nhiều điều cao quí: biết trắc ẩn, biết quan tâm

đến kẻ khác, biết buồn đau” [2]. Đồng thờ

i, ngườ

i viết cũng chỉ ra

rằng: “Truyện của Quế Hương nói về những con người mà định

mệnh nghiệt ngã của kiếp phù sinh đã dành cho họ những đau đớn

đến xé tâm can người đọc. Đó là Tí bụi, là lão Tầm Xuân, là “ông

Kẹ”, thằng Chuột, con Lỡ què, anh Ruộng hâm… những con người

khốn khổ, cô đơn trăm cách như lẩn quẩn đâu đây quanh ta. Nếu tôi

được phép đặt cho tuyển tập một cái tên thì đó là Những mảnh đờ

i

nhỏ nhoi” [2].

Cũng cùng quan điểm đó

, Nguyễn Minh Sơn trong bà

i báo

Nhà văn Quế Hương: Để con người hiểu nhau khó lắm đăng trên báo

Ngườ

i lao đông onl ̣ ine cho rằng: “Ðộc giả thường bắt gặp trong

truyện của chị những nhân vật trẻ em và người già bị cô đơn trong

một thế giới hiện đại, đầy vật chất và toan tính” [41].

Ngoài ra, còn có thể kể đến các bà

i viết Nỗi buồn ấm áp của

tác giả Đoàn Ánh Dương; Truyên ng ̣ ắn Quế Hương – thế giớ

i của

những nỗi buồn rưc r ̣ ỡcủa TS Lê Thi ̣Hường…. Cả hai tác giả đều

đãchỉra văn chương của Quế Hương là

thế giớ

i của những mảnh đờ

i

buồn. Nhưng đó là “một thế giới hài hòa, hài hòa ngay cả từ sự đổ

6

vỡ. Không có bất hạnh nào không có lối thoát. Không có nỗi buồn

nào không thể cảm thông” [7, tr.3].

Dẫu chưa có cá

i nhìn tổng thể, thấu suốt, nhưng bước đầu

các tác giả đãcó những cảm nhân th ̣ ú vi ̣về cuôc ḥ ành trình đến vớ

i

văn chương của Quế Hương cũng như môt ṣ ố đăc đi ̣ ểm, giá

tri ̣nghệ

thuât truy ̣ ên ng ̣ ắn của bà

.

Trong đề tà

i nghiên cứu Thi pháp thể loai c̣ ủa Văn hoc thi ̣ ếu

nhi từ 1986 đến nay, TS. Bù

i Thanh Truyền cũng đãđề câp đ̣ ến môṭ

số đổi mớ

i về phương diên xây d ̣ ưng h ̣ inh tư ̀ ơng nhân v ̣ ât, ngôn t ̣ ừ

nghê ̣thuât, th ̣ ể tà

i trong truyên ng ̣ ắn thiếu nhi của Quế Hương. Tuy

nhiên, do chỉ

là môt trong s ̣ ố hàng trăm gương măt văn h ̣ oc thi ̣ ếu nhi

đương đai, l ̣ ai ch ̣ ỉ hướng đến tìm hiểu mảng truyên vi ̣ ết cho trẻ thơ

của bà

, vì

thế, những ý kiến liên quan đến Quế Hương của đề tà

i hinh ̀

tương nhân v ̣ ât ṇ ữcũng không khỏi mang tinh t ́ ản man.̣

Tác giả Trương Ngoc Ḷ ơi trong Lu ̣ ân văn Th ̣ ac s ̣ ĩNgữVăn

Đăc đi ̣ ểm truyên ng ̣ ắn Quế Hương đãnghiên cứu khá đầy đủ, gơi ṃ ở

nhiều né

t về phong cách truyên ng ̣ ắn của Quế Hương trên cá

i nhìn

tổng thể bao quá

t về nhân vât, c ̣ ốt truyên, không gian v ̣ à ngôn từ

nghê ̣thuât. Trong ph ̣ ần kết luân đ̣ ề tà

i, tác giả đãnhân x̣ é

t: “Ở truyên ̣

ngắn của bà

, các nhân vât ṇ ổi lên cùng vớ

i môt tên g ̣ oi ̣ – dấu ấn của

ngoai ḥ inh v ̀ à môt c̣ ảnh đờ

i không hoàn hảo nhưng tâm hồn và

tinh ́

cách của ho ̣lai đ̣ ep như nh ̣ ững viên ngoc l ̣ ấp lánh màu sắc đáng quý”

[30, tr.81]. Về nghê ̣thuât truy ̣ ên ng ̣ ắn Quế Hương, tác giả Trương

Ngoc Ḷ ơi c ̣ ũng cho rằng: “Thành công của tác giả là cham kh ̣ ắc

những không gian đờ

i thưc, nơi ch ̣ ứng kiến nỗi đau, sựbất hanh c ̣ ủa

nhân vâṭ…” [30, tr.81] và “Những truyên ng ̣ ắn của bà dường như

không có môt c̣ ốt truyên r ̣ õràng. Sự kiên trong truy ̣ ên c ̣ ũng rất đơn

7

giản, binh d ̀

i ̣nhưng cách xây dưng c ̣ ốt truyên ḥ ành đông, đan xen c ̣ ốt

truyên tâm l ̣ ý cũng làm cho câu chuyên tr ̣ ở nên sinh đông hơn, nhân ̣

vât hi ̣ ên lên v ̣ ớ

i chân dung rõné

t hơn” [30, tr.82]. Tuy nhiên, luân ̣

văn mớ

i chỉdừng lai ̣ ở những đăc đi ̣ ểm nghê ̣thuât ṇ ổi bât ṃ à chưa đi

sâu vào nghiên cứu hình tương nhân v ̣ ât ṇ ữtrong truyên ng ̣ ắn Quế

Hương. Trong khi đó

, như đãnó

i ở trên, trong truyên ng ̣ ắn của mình,

Quế Hương giành sựưu á

i đăc bi ̣ êt đ̣ ối vớ

i các nhân vât ṇ ữ.

Nhin chung, c ̀ ác nghiên cứu nó

i trên mớ

i chỉ dừng lai ̣ ở

những cá

i nhìn khá

i quá

t, chưa có công trinh n ̀ ào đi sâu nghiên cứu

hình tương nhân v ̣ ât ṇ ữtrong truyên ng ̣ ắn Quế Hương môt c̣ ách cu ̣

thể, hê ̣ thống. Từ

thưc t ̣ ế khảo sá

t đó

, chúng tôi nhân th ̣ ấy, viêc̣

nghiên cứu môt c̣ ách toàn diên ṿ ề đăc đi ̣ ểm và phương thức thể hiên ̣

hình tương nhân v ̣ ât ṇ ữtrong truyên ng ̣ ắn Quế Hương là môt vi ̣ êc̣

làm cần thiết. Viêc nghiên c ̣ ứu này không chỉ đem lai c̣ á

i nhin ̀

toàn

diên v ̣ ề đăc đi ̣ ểm cùng các phương thức nghê ̣thuât xây d ̣ ưng h ̣ iǹ h

tương nhân v ̣ ât ṇ ữtrong truyên ng ̣ ắn Quế Hương mà còn khẳng điṇ h

sựđóng góp của tác giả đối vớ

i quá

trình cách tân, phá

t triển của văn

xuôi đương đai.̣

3. Đối tương v ̣ àpham vi nghiên c ̣ ứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Luân văn t ̣ âp trung nghiên c ̣ ứu các tâp truy ̣ ên ng ̣ ắn của Quế

Hương:

- Đôi chân biết khóc (1994), Nxb Thanh niên.

- Quán búp bê (1996), Nxb Kim Đồng.

- 27 truyên ng ̣ ắn Quế Hương (2004), Nxb Phu ̣nữ.

- Đám cướ

i cỏ (2004), Nxb Kim Đồng.

- Chiếc vé vào cổng thiên đường xanh (2009), Nxb Trẻ.

8

- Đóa hoa không gai và con cừu không rọ mõm (2010), Nxb

Phu ̣nữ.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Tâp trung nghiên c ̣ ứu những đăc đi ̣ ểm và giá

tri ̣nghê ̣thuật

nổi bât đ̣ ể khắc hoa hình tư ̣ ợng nhân vât ṇ ữtrong truyên ng ̣ ắn của

nhà văn Quế Hương.

4. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phương pháp

nghiên cứu sau:

4.1. Phương pháp hệ thống – cấu trúc:

4.2. Phương pháp phân tích – tổng hơp̣ tác phẩm:

4.3. Phương pháp so sánh:

Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng thêm các phương pháp

nghiên cứu hỗ trợ khác.

5. Bố cục luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Nôi ̣

dung luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Truyện ngắn Quế Hương trong dòng chảy văn

chương nữ Việt Nam đương đại

Chương 2: Đặc điểm hình tượng nhân vật nữ trong truyện

ngắn Quế Hương

Chương 3: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật nữ

trong truyện ngắn Quế Hương.

9

Chương 1

TRUYỆN NGẮN QUẾ HƯƠNG

TRONG DÒNG CHẢY VĂN CHƯƠNG NỮ VIÊT NAM ̣

ĐƯƠNG ĐẠI

1.1 Hành trình sáng tạo của Quế Hương

1.1.1. Con đường đến với sáng tao văn chương c ̣ ủa QuếHương

Nhà văn Quế Hương tên thật là Hoàng Thị Thương, sinh ra

và lớn lên ở Huế - vùng đất của thi ca, nhạc họa. Năm 1989, vì sức

khỏe không tốt, cô giáo Quế Hương phải rời bỏ nghề dạy học. Bắt

đầu đăng đàn với tập truyện ngắn đầu tay Đôi chân biết khóc (1994),

Quế Hương đã để lại trong trí nhớ của người đọc một ấn tượng bởi

những mẩu chuyện rất xúc động, đôi khi rất lạ lùng và cũng rất đời

thường với một giọng văn rất lạ. Sau Đôi chân biết khóc, Quế Hương

liên tiếp trinh l ̀ àng những truyên ng ̣ ắn khác. So với nhiều nhà văn nữ,

Quế Hương đến với văn chương khá muộn màng. Nhưng gần 15 năm

qua, Quế Hương đã viết vớ

i tất cả tâm hồn và những tình cảm ấm áp

nhất của mình. Văn chương của bà dẫu buồn mà vẫn rất ấm áp tình

ngườ

i.

1.1.2. Truyện ngắn – thành công trong sáng tao ngh ̣ ê ̣thuât c̣ ủa

QuếHương

Quế Hương viết văn, làm thơ, viết kịch bản phim truyện, thử

sức ở nhiều thể loại nghệ thuật khác nhau nhưng thành công nhất vẫn

là truyện ngắn. Những câu chuyên nh ̣ ỏ xinh, môc ṃ ac, gi ̣ ản di ̣nhưng

da diết ân tinh c ̀ ủa nhà văn không chỉ

lôi cuốn ngườ

i đoc ̣ ở lối viết

ngắn gon, k ̣ ín đáo, sâu lắng mà còn gơi ḍ ây trong l ̣ òng ho ̣bao tinh ̀

cảm ấm áp, những cảm xúc khó

tả, khó nó

i nên lờ

i. Thiên tính nữ lấp

10

lánh ở tâm lý nhân vật, không gian, thời gian và chi tiết nghệ thuật.

Qua từng tập truyện, theo thời gian, Quế Hương thể hiện độ “chín”

và sự trưởng thành trong sáng tạo nghệ thuật. Với 8 tập truyện ngắn

(trong đó có 2 tặng thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1997,

2001 cho truyện ngắn Quán búp bê và Tí bụi…), 15 năm qua, Quế

Hương đã cho thấy sự nỗ lực vượt lên bệnh tật và sức sáng tạo bền bỉ,

rất đáng khâm phục của nhà văn.

1.2. Truyên ng ̣ ắn QuếHương - sắc màu riêng của truyên ng ̣ ắn

nữViêt Nam đương đ ̣ ai ̣

1.2.1. Một số điểm nổi bât c̣ ủa truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại

Văn học là một trong những lĩnh vực nhạy cảm và dễ bắt

nhịp với những vấn đề nóng hổi của đời sống. Công cuộc đổi mới do

Đại hội Đảng lần VI khởi xướng từ năm 1986 đã làm cho xã hội Việt

Nam có những chuyển động tích cực đáng lạc quan, dẫn đến sự thay

đổi diện mạo của nền văn học nước nhà. Văn học phát triển đồng bộ,

đa dạng, toàn diện và sâu sắc nhất là ở phương diện thể loại, trong đó

có sự lên ngôi của truyện ngắn. Cùng với sự bứt phá của đội ngũ sáng

tác, các nhà văn nữ hướng đến sự khám phá và phản ánh hiện thực ở

góc nhìn đời tư – thế sự, đi sâu vào những nơi sâu kín của tâm hồn

con người, suy nghĩ cặn kẽ về các trạng thái nhân thế, nhất là trong

hoàn cảnh một xã hội từ trong chiến tranh kéo dài bước sang đời

sống hòa bình đầy phức tạp và thử thách. Sáng tác của họ đầy nữ tính

nhưng cũng khá mạnh mẽ, táo bạo và gai góc. Âm hưởng nữ quyền

lan dần tỏa vào huyết mạch của con người hiện đại mà biểu hiện

trước hết là sự chuyển đổi trong quan niệm về tính dục. Từ sự thay

đổi quan niệm nghệ thuật về con người của các nhà văn nữ đã đưa

đến việc thay đổi hệ thống miêu tả, phương thức thể hiện, phương

11

thức tư duy, đề tài, cấu trúc… tạo nên những bước phát triển mạnh và

nhiều đổi mới của văn xuôi từ sau 1975 đến nay.

1.2.2. Quan niệm nghệ thuật về con người của Quế Hương

Trong văn học quan niệm nghệ thuật về con người là hạt

nhân cơ bản, là môi trường để nhà văn gửi gắm những quan niệm,

suy nghĩ và tình cảm về những vấn đề mà họ quan tâm. Thế giới nhân

vật trong truyện ngắn Quế Hương đa dạng và sống động. Ở đó, hiện

diện đủ các kiểu người, hạng người từ trẻ em đến người lớn, từ

những người phụ nữ bất hạnh đến những người đàn ông chấn thương,

những đứa trẻ tội tình vì đã trót mang thân phận người… Tất cả cùng

có chung một số phận nghiệt ngã: đều là những con người khốn khổ,

cô đơn trăm cách, trong đó, đặc biệt phải kể đến các nhân vật nữ.

1.2.2.1. Con người - nỗi cô đơn bản thể

Trong truyện ngắn Quế Hương xuất hiện nhiều những nhân

vật trẻ con và người già bị cô đơn – nạn nhân trong thế giới hiện đại

đầy vật chất và toan tính. Truyện ngắn của Quế Hương đã xoáy sâu

vào bi kịch của con người trong cuộc sống hiện đại vì “Thế giới càng

ngày càng rộng lớn nhưng để con người hiểu nhau thật khó”. Trong

thế giới ấy, Quế Hương đặc biệt quan tâm và thể hiện sâu sắc hình

tượng nhân vât ṇ ữ với những nỗi cô đơn không đơn thuần chỉ là

những “trạng thái” hay “hoàn cảnh” mà nó là số kiếp.

1.2.2.2. Con người - những mảnh vỡ tính cách

Không cần cầu kỳ trang điểm, nhân vật của Quế Hương bước

vào trong trang viết với những khiếm khuyết rất đời. Điểm nhìn miêu

tả nhân vật của người trần thuật di chuyển. Vì thế, chân dung, tâm

trạng các nhân vật bị tán thành những mảnh vỡ. Muốn nắm được

nhân vật, người đọc phải tự lắp ráp rất nhiều mảnh ghép nằm rải rác

12

ngẫu nhiên đâu đó trong cả tác phẩm. Hầu như người đọc khó có thể

bắt gặp những đoạn văn phân tích tâm lí, tâm trạng của nhân vật một

cách liền mạch, tập trung. Ngòi bút của nhà văn Quế Hương quá đỗi

tinh tế và tài hoa khi khắc họa một kiểu nhân vật la ̣lẫm, bí ẩn, mang

trong mình những ám ảnh không dễ giãi bày. Nhân vật của Quế Hương

thường có những vùng ẩn mật thuộc lãnh địa của phân tâm học. Bằng sự

mài nhọn giác quan, nhất là giác quan thứ sáu thiên bẩm, nhà văn Quế

Hương đã chạm đến cõi vô thức của con người. Phát lộ ở thế giới bí ẩn

này, nhà văn đã đề cập sâu sắc “tính đa bản thể” của con người.

1.2.3. Những sắc màu riêng của truyện ngắn Quế Hương

Không thu hút người đọc bằng những cốt truyện lạ, càng

không gây sự chú ý bằng những yếu tố tình dục đang là ưu điểm và

cũng là hạn chế của văn học những năm gần đây, Quế Hương viết

văn như môt ṣ ựsẻ chia, môt nhu c ̣ ầu tựthú

. Văn chương cần hay và

mớ

i, nhưng quan trong hơn c ̣ ả là sự cảm thông và sẻ chia. Văn của

bà

, theo đó

, không dung nap nh ̣ ững gì

to tá

t, xa xôi, chỉ

toàn những

điều bé mon. Quan tâm sâu s ̣ ắc đến con người, nhân vật nữ trong

truyện ngắn Quế Hương luôn luôn lặng lẽ sống, lặng lẽ buồn. Những

mảnh buồn của cõi người tạo nên những ám ảnh day dứt không nguôi

trong lòng độc giả những vấn đề về hiện thực cuộc sống. Thế nhưng,

không có bất hạnh nào không có lối thoát. Không có nỗi buồn nào

không thể cảm thông. Chính “nỗi buồn ấm áp” này đãkhiến cho các

nhân vât ṇ ữcủa bà

luôn luôn có vẻ đẹp tha thiết, lắng sâu vào lòng

người đọc. Vớ

i môt phong c ̣ ách văn chương tinh tế, nhe ̣nhàng, sắc

sảo và giản di, Qu ̣ ế Hương đãtao d ̣ ưng cho m ̣ ình môt thương hi ̣ êu, ̣

môt ̣ sắc màu riêng mang đâm n ̣ é

t Huế không lẫn vào đâu đươc trên ̣

nền bức tranh văn hoc Vi ̣ êt Nam đương đ ̣ ai. ̣

13

Chương 2

ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯƠNG NHÂN V ̣ ẬT NỮ

TRONG TRUYỆN NGẮN QUẾ HƯƠNG

2.1. Nhân vât ṇ ữ- những quý phẩm đời

2.1.1. Những con người cam chịu

Truyện ngắn Quế Hương tập trung xây dựng hình tượng nhân

vật nữ là những con người trong vũng lầy thân phận. Họ là những

con người bất hạnh, con người bệnh tật, đau yếu, là nạn nhân của gia

đình, của đàn ông, và của chính mình. Thế nhưng trước những bi

kịch, khổ đau của số kiếp, người phụ nữ trong truyện ngắn Quế

Hương vẫn âm thầm chịu đựng, gồng sức gánh vác mọi vất vả, gian

nan khi cho đến khi kiệt sức tàn hơi. Cũng có đôi lúc họ nảy ra những

ý nghĩ nổi loạn, mong muốn thoát khỏi cuộc sống đời mình nhưng

phần lớn họ vẫn là những người chấp nhận, cam chịu. Dưới lăng kính

của nhà văn Quế Hương, người phụ nữ ngày nay tuy đã có cách nhìn

mới về cuộc sống, ít nhiều khác so với những người phụ nữ trong

thời kỳ phong kiến, nhưng với tấm lòng vị tha, nhân hậu vốn đã

thành bản chất trong máu huyết, họ chấp nhận số phận éo le, gánh

chịu đau thương về phía mình như môt thiên ch ̣ ức nhe ̣nhàng. Vì

thế,

nó

i về sự cam phận, lầm lũi của người phụ nữ, Quế Hương không chỉ

viết về nỗi đau, sự mất mát, hay kiếp sống tù đọng, nghèo hèn mà

nhà văn còn luôn đề cao sự tha thứ, lòng nhân ái của họ. Phẩm chất

ấy như dòng nước mát làm dịu đi những nhọc nhằn của cuộc đời và

kiếp người. Truyên ng ̣ ắn Quế Hương vì

thế, thấm đẫm chất nhân

văn, nhân bản.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!