Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương thông qua các hoạt động GDNGLL
PREMIUM
Số trang
131
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1304

Giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương thông qua các hoạt động GDNGLL

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

HOÀNG VĂN HUYÊN

GIÁO DỤC TÌNH YÊU BIỂN, ĐẢO

CHO HOC̣ SINH TRUNG HOC̣ CƠ SỞ HUYỆN TỨ KỲ,

TỈNH HẢI DƯƠNG THÔNG QUA CÁC HOAT Đ̣ ÔNG̣

GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2016

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

HOÀNG VĂN HUYÊN

GIÁO DỤC TÌNH YÊU BIỂN, ĐẢO

CHO HOC̣ SINH TRUNG HOC̣ CƠ SỞ HUYỆN TỨ KỲ,

TỈNH HẢI DƯƠNG THÔNG QUA CÁC HOAT Đ̣ ÔNG̣

GIÁO DUC̣ NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC

Mã số: 60.14.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG THI ̣NGA

THÁI NGUYÊN - 2016

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nguồn

số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa được sử

dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được

ghi rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, tháng 7 năm 2016

Tác giả luận văn

Hoàng Văn Huyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi được học tập nghiên

cứu trong suốt khóa học. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong nhà

trường đã truyền thụ cho tôi vốn kiến thức vô cùng quý báu để tôi có thể hoàn

thành tốt đề tài và làm giàu thêm hành trang kiến thức trên con đường sự

nghiệp của mình.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Dương Thị Nga đã tận

tình chỉ bảo, hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo Phòng GD&ĐT,

Ban Giám hiệu trường Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải

Dương, cùng các thầy cô giáo tham gia cộng tác đã nhiệt tình tạo điều kiện,

giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình

đã luôn tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và

thực hiện đề tài.

Thái Nguyên, tháng 7 năm 2016

Tác giả luận văn

Hoàng Văn Huyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii

MỤC LỤC ..........................................................................................................iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................iv

DANH MỤC BẢNG ...........................................................................................v

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ..............................................................................vi

MỞ ĐẦU.............................................................................................................1

1. Lí do chọn đề tài ..............................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................2

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................3

4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................3

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài..........................................................3

7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................4

8. Cấu trúc luận văn.............................................................................................4

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TÌNH YÊU BIỂN, ĐẢO

CHO HOC SINH TRUNG HỌC C ̣ Ơ SỞ THÔNG QUA CÁC HOAT ̣

ĐÔNG GI ̣ ÁO DUC NGO ̣ ÀI GIỜ LÊN LỚP..................................................5

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề.......................................................................5

1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài........................................................................ 5

1.1.2. Các nghiên cứu trong nước ........................................................................ 7

1.2. Một số khái niệm cơ bản ..............................................................................9

1.2.1. Giáo duc̣ ........................................................................................................ 9

1.2.2. Biển, đảo..................................................................................................... 10

1.2.3. Tình yêu biển, đảo..................................................................................... 13

1.2.4. Giáo dục tình yêu biển, đảo...................................................................... 15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn

1.2.5. Hoat đ̣ ông gi ̣ áo duc ngoài giờ lên lớp ̣ ..................................................... 17

1.2.6. Giáo dục tình yêu biển, đảo thông qua các hoạt động giáo dục

ngoài giờ lên lớp ....................................................................................................... 18

1.3. Đặc điểm lứa tuổi của hoc sinh Trung học cơ sở ̣ .......................................19

1.3.1. Đặc điểm về sinh lí

.................................................................................... 19

1.3.2. Đặc điểm về nhận thức ............................................................................. 20

1.3.3. Đặc điểm về ý thức.................................................................................... 20

1.3.4. Đặc điểm về tình cảm ............................................................................... 21

1.3.5. Đặc điểm về hoạt động học tập................................................................ 21

1.4. Một số vấn đề lí luận về giáo duc tình yêu bi ̣ ển, đảo cho hoc sinh ̣

Trung học cơ sở thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp .......22

1.4.1. Yêu cầu giáo duc trong nh ̣ à

trường Trung học cơ sở............................ 22

1.4.2. Tầm quan trọng của việc giáo duc tình yêu bi ̣ ển, đảo cho hoc sinh ̣

ở trường Trung học cơ sở ........................................................................................ 23

1.4.3. Ưu thế của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với giáo dục

tình yêu biển, đảo cho hoc sinh Trung học cơ sở ̣ ................................................. 25

1.4.4. Mục tiêu giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc sinh Trung họ ̣ c cơ

sở thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp................................ 28

1.4.5. Nội dung giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc sinh Trung học cơ ̣

sở thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp................................ 30

1.4.6. Phương pháp giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc sinh Trung học ̣

cơ sở thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp........................... 31

1.4.7. Hình thức giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc sinh Trung học cơ ̣

sở thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp................................ 34

1.4.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục tình yêu biển, đảo cho

hoc sinh T ̣ HCS thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ......... 36

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ..................................................................................39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn

Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DUC TÌNH YÊU BI ̣ ỂN, ĐẢO

CHO HOC SINH TRUNG H ̣ OC CƠ S ̣ Ở HUYÊN T ̣ Ứ KỲ, TỈNH HẢI

DƯƠNG THÔNG QUA CÁC HOAT Đ ̣ ÔNG GI ̣ ÁO DUC NGO ̣ ÀI

GIỜ LÊN LỚP.................................................................................................40

2.1. Khái quát về địa bàn, hoạt động khảo sát...................................................40

2.1.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu.................................................................. 40

2.1.2. Mục đích khảo sát...................................................................................... 41

2.1.3. Đối tượng khảo sát .................................................................................... 41

2.1.4. Nội dung khảo sát...................................................................................... 42

2.1.5. Phương pháp khảo sát............................................................................... 42

2.2. Thực trạng giáo dục tình yêu biển, đảo cho giáo dục tình yêu biển,

đảo cho hoc sinh Trung học cơ sở thông qua tổ chức hoạt độ ̣ ng giáo dục

ngoài giờ lên lớp ................................................................................................43

2.2.1. Nhận thức về vai trò của việc giáo dục tình yêu biển, đảo giáo

dục tình yêu biển, đảo cho hoc sinh Trung học cơ sở thông qua tổ chức ̣

hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp..................................................................... 43

2.2.2. Thực trạng nội dung giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc sinh ̣

Trung học cơ sở thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp........ 46

2.2.3. Thực trạng phương pháp giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc sinh ̣

Trung học cơ sở thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp........ 50

2.2.4. Thực trạng hình thức giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc sinh ̣

Trung học cơ sở thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp........ 53

2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục tình yêu biển, đảo cho

hoc sinh T ̣ HCS thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ......... 55

2.2.6. Nguyên nhân của thực trạng .................................................................... 58

2.3. Đánh giá chung về thực trạng giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc ̣

sinh THCS thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ...............60

2.3.1. Mặt tích cực................................................................................................ 60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn

2.3.2. Những hạn chế........................................................................................... 62

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ..................................................................................64

Chương 3: BIỆN PHÁP GIÁO DUC TÌNH YÊU BI ̣ ỂN, ĐẢO CHO

HOC SINH TRUNG H ̣ OC CƠ S ̣ Ở HUYÊN T ̣ Ứ KỲ, TỈNH HẢI

DƯƠNG THÔNG QUA CÁC HOAT Đ ̣ ÔNG GI ̣ ÁO DUC NGO ̣ ÀI

GIỜ LÊN LỚP.................................................................................................65

3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp .........................................................65

3.1.1. Đảm bảo tính pháp lí

................................................................................. 65

3.1.2. Đảm bảo tính toàn diện, tính khoa học ................................................... 65

3.1.3. Đảm bảo tính sư phạm.............................................................................. 66

3.1.4. Đảm bảo sự thống nhất giữa nội dung kiến thức biển, đảo với

mục đích giáo dục của nhà trường.......................................................................... 68

3.1.5. Đảm bảo tính thực tiễn.............................................................................. 69

3.1.6. Đảm bảo tính khả thi................................................................................. 69

3.2. Biện pháp giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc sinh Trung học cơ sở ̣

thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ..................................70

3.2.1. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về biển, đảo cho cho hoc sinh THCS ̣ ...... 71

3.2.2. Tăng cường các hoạt động tham quan, trải nghiệm cho học sinh

về chủ đề biển, đảo ................................................................................................... 74

3.2.3. Tổ chức cho học sinh tiến hành triển lãm sưu tầm tài liệu, hiện

vật lịch sử gắn liền với chủ đề biển, đảo................................................................ 77

3.2.4. Khai thác hình thức đọc sách, tài liệu chuyên đề về chủ đề biển,

đảo cho cho hoc sinh Trung học cơ sở ̣ ................................................................... 80

3.2.5. Kết hơp ch ̣ ăt ch ̣ ẽgiữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà

trường trong việc giáo dục tình yêu biển, đảo cho hoc sinh T ̣ HCS ................... 82

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.................................................................84

3.4. Thực nghiệm sư phạm ................................................................................85

3.4.1. Mục đích thực nghiệm.............................................................................. 85

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN vii http://www.lrc.tnu.edu.vn

3.4.2. Đối tượng thực nghiệm............................................................................. 85

3.4.3. Nội dung thực nghiệm .............................................................................. 86

3.4.4. Phương pháp thực nghiệm........................................................................ 86

3.4.5. Quy trình thực nghiệm.............................................................................. 87

3.4.6. Các tham số đặc trưng............................................................................... 87

3.4.7. Kết quả thực nghiệm................................................................................. 88

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ..................................................................................94

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................95

1. Kết luận..........................................................................................................95

2. Khuyến nghị...................................................................................................96

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................98

PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BGH : Ban Giám hiệu

CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

CNXH : Chủ nghĩa Xã hội

ĐC : Đối chứng

ĐHQG : Đai ḥ ọc Quốc gia

GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo

GDNGLL : Giáo dục ngoài giờ lên lớp

GS : Giáo sư

GV : Giáo viên

HS : Học sinh

NXB : Nhà xuất bản

PGS : Phó giáo sư

SL : Số lượng

THCS : Trung học cơ sở

THPT : Trung học phổ thông

TN : Thưc nghi ̣ êṃ

TNTP : Thiếu niên tiền phong

TS : Tiến sĩ

XHCN : Xãhôi Ch ̣ ủ nghiã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Cơ cấu đối tượng khảo sát.................................................................41

Bảng 2.2. Nhận thức của GV về vai trò của việc giáo dục giáo dục tình yêu

biển, đảo cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL.................43

Bảng 2.3. Thái độ của HS về việc tìm hiểu tìm hiểu, nghiên cứu các kiến

thức về biển, đảo................................................................................44

Bảng 2.4. Nhận thức của HS về vai trò của việc giáo dục giáo dục tình yêu

biển, đảo cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL.................45

Bảng 2.5. Tần suất thực hiện các nội dung giáo dục tình yêu biển, đảo cho

HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL .......................................47

Bảng 2.6. Thực trạng nội dung giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS

thông qua hoạt động GDNGLL.........................................................48

Bảng 2.7. Đánh giá của GV về phương pháp giáo dục tình yêu biển, đảo

cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL ................................51

Bảng 2.8. Đánh giá của HS về các phương pháp của GV nhằm giáo dục

tình yêu biển, đảo cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL...52

Bảng 2.9. Thực trạng hình thức giáo dục tình yêu biển, đảo cho HS THCS

thông qua hoạt động GDNGLL.........................................................53

Bảng 2.10. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới giáo dục tình yêu biển, đảo

cho HS THCS thông qua hoạt động GDNGLL ................................56

Bảng 3.1. Bảng tần xuất điểm kiểm tra của lớp TN và ĐC...............................88

Bảng 3.2. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích qua bài kiểm

tra của HS ..........................................................................................89

Bảng 3.3. Phân loại kết quả học tập của HS (%) bài kiểm tra ..........................90

Bảng 3.4. Bảng thống kê các tham số đặc trưng (giá trị trung bình cộng,

phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, p độc lập của các lớp

TN và ĐC)..........................................................................................91

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

Hình 3.1. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra ........................................90

Hình 3.2. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra giữa lớp TN và lớp ĐC..........91

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

1

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Giáo duc c ̣ ó vai trò chủ đạo trong viêc ḥ ình thành và phá

t triển nhân cách

con ngườ

i. Mục tiêu của nền giáo dục Việt Nam được xác định rất rõ trong

Luật Giáo dục năm 2005 là: “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện,

có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp; trung thành với lí

tưởng độc lập dân tộc và CNXH; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm

chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và

bảo vệ tổ quốc” [21, tr.3].

Như vậy, nhiệm vụ của nhà trường không chỉ thể hiện ở giáo dục về trí

tuệ, nhận thức mà còn chú trọng bồi dưỡng giáo dục cho thế hệ trẻ lòng yêu

nước, ý thức dân tộc, và đặc biệt, trong giai đoạn có nhiều diễn biến chính trị

phức tạp hiện nay, các trường phổ thông cần đề cao nhiệm vụ giáo dục ý thức

về chủ quyền biển, đảo cho HS… Việt Nam là một quốc gia có ba mặt giáp

biển. Biển Việt Nam có đầy đủ các yếu tố cấu thành theo Luật Biển quốc tế.

Các thế lực thù địch chưa bao giờ từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội

bộ, gây mất ổn định chính trị - xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới

quốc gia, vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển đang có nhiều diễn biến

phức tạp. Biển Đông có vị thế chiến lược, trở thành vị trí chính trị đặc biệt quan

trọng trong bản đồ quân sự, bản đồ chính trị, là nơi đã và đang diễn ra những

tranh chấp phức tạp, quyết liệt về chủ quyền giữa các quốc gia; tiềm ẩn những

bất trắc khó lường, thách thức, đe dọa đến sự toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ,

biển, đảo, an ninh của nước ta. Vì vậy việc giáo dục ý thức về chủ quyền biển,

đảo cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ trọng yếu và có ý nghĩa chiến lược. Đẩy mạnh

tuyên truyền, giáo duc đ ̣ ể nâng cao nhân th ̣ ức, xây dưng ̣ ý

thức trách nhiêm ̣

công dân vớ

i tổ quốc, đăc bi ̣ êt l ̣ à về chủ quyền biển, đảo là môt yêu c ̣ ầu cấp

thiết của các trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!