Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 11 - ban nâng cao ở trường phổ thông.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA
NGÔ THỊ THANH TÂM
GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG THÔNG QUA DẠY
HỌC HÓA HỌC LỚP 11 – BAN NÂNG CAO Ở
TRƢỜNG PHỔ THÔNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN SƢ PHẠM
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA
GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG THÔNG QUA DẠY
HỌC HÓA HỌC LỚP 11 – BAN NÂNG CAO Ở
TRƢỜNG PHỔ THÔNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM
n v n t c ện : NGÔ THỊ THANH TÂM
Lớp : 11SHH
G áo v n ướng dẫn : ThS. NGUYỄN THỊ LAN ANH
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015
Đại học Đà Nẵng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Khoa Hóa
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: NGÔ THỊ THANH TÂM
Lớp : 11SHH
1. Tên đề tài: “GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC
HÓA HỌC LỚP 11- BAN NÂNG CAO Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG”.
2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị:
- Các tài liệu tham khảo liên quan đến việc lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng
vào việc dạy học hóa học lớp 11 nâng cao ở trƣờng THPT.
- Giáo án, hệ thống câu hỏi/ bài tập, đề kiểm tra có lồng ghép nội dung giáo dục môi
trƣờng lớp 11 nâng cao ở trƣờng trung học phổ thông.
3. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
- Thiết kế giáo án hóa học lớp 11 – chƣơng trình nâng cao có tích hợp nội dung giáo
dục môi trƣờng.
- Thực nghiệm kiểm chứng việc giáo dục môi trƣờng khi dạy học chƣơng trình hóa
học lớp 11 – Nâng cao.
4. Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S. Nguyễn Thị Lan Anh
5. Ngày giao đề tài: Tháng 9/2014
6. Ngày hoàn thành: Tháng 4/2015
Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo về cho Khoa ngày 27 tháng 4 năm 2015
Kết quả điểm đánh giá:………….
Ngày…tháng…năm 2015
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
LỜI CẢM ƠN
Lần đầu tiên làm quen với công việc nghiên cứu, em đã gặp không ít khó
khăn trong suốt quá trình thực hiện. Tuy nhiên em đã nhận đƣợc nhiều sự ủng hộ,
giúp đỡ của quý thầy cô trong khoa Hóa và đặc biệt là cô giáo hƣớng dẫn.
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo - ThS.
Nguyễn Thị Lan Anh đã tận tình chỉ dẫn và động viên em trong suốt thời gian thực
hiện khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Hóa, Trƣờng Đại Học
Sƣ Phạm – Đại Học Đà Nẵng đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm học
qua. Vốn kiến thức tiếp thu trong quá trình học tập không chỉ là nền tảng cho quá
trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu để em bƣớc vào đời một
cách vững chắc và tự tin.
Một phần không thể quên trong suốt quãng đời sinh viên đó là tình cảm chân
thành, đoàn kết của các bạn sinh viên lớp 11SHH đã động viên, giúp đỡ em vƣợt
qua khó khăn trong suốt quãng thời gian học tập vừa qua.
Mặc dù đã nỗ lực hết mình nhƣng do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm
nên đề tài không tránh khỏi những hạn chế và sai sót. Em kính mong nhận đƣợc sự
góp ý và hƣớng dẫn thêm từ các thầy cô.
Sau cùng em kính chúc quý Thầy , Cô trong khoa Hóa thật dồi dào sức khỏe,
niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho
thế hệ mai sau.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà nẵng, ngày 27 tháng 4 năm 2015
Sinh Viên
Ngô Thị Thanh Tâm
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..........................................................................................1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU...................................................................................2
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ...........................................................3
4. KHÁCH THỂ - ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU......................................................3
4.1. Đối tƣợng ......................................................................................................... 3
4.2. Khách thể ......................................................................................................... 3
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................3
6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI....................................................................................4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................5
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề.................................................................................5
1.2. Môi trƣờng và hoá học môi trƣờng...................................................................6
1.2.1. Kiến thức cơ sở về môi trường.......................................................................6
1.2.2. Kiến thức cơ sở về hóa học môi trường .....................................................7
1.3. Giáo dục môi trƣờng ở trƣờng phổ thông.......................................................19
1.3.1. Khái niệm ................................................................................................19
1.3.2. Mục đích của giáo dục môi trường .........................................................20
1.3.3. Mô hình dạy và học giáo dục môi trường ...............................................21
1.3.4. Một số nguyên tắc thực hiện giáo dục môi trường ..................................22
1.3.5. Các hình thức triển khai giáo dục môi trường ........................................23
1.3.6. Các phương pháp, hình thức giáo dục môi trường .................................25
1.4. Thực trạng giáo dục môi trƣờng thông qua môn hóa học ở trƣờng THPT tại
Quảng Nam và TP. Đà Nẵng .................................................................................29
1.4.1. Mục đích điều tra .....................................................................................29
1.4.2. Đối tượng điều tra....................................................................................29
1.4.3. Tiến hành điều tra.....................................................................................30
1.4.4. Kết quả điều tra........................................................................................30
CHƢƠNG 2: GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC HÓA
HỌC LỚP 11 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ...............................36
2.1. Phƣơng thức cụ thể đƣa nội dung giáo dục môi trƣờng vào môn hóa học ở
trƣờng trung học phổ thông ..................................................................................36
2.2. Các vấn đề về môi trƣờng cần đƣa vào giảng dạy cho học sinh lớp 11 ở
trƣờng trung học phổ thông ...................................................................................36
2.2.1. Những vấn đề chung về môi trường toàn cầu .........................................36
2.2.2. Các nguồn năng lượng ............................................................................36
2.2.3. Tài nguyên thiên nhiên ............................................................................37
2.2.4. Ô nhiễm môi trường và sức khỏe con người ...........................................37
2.3. Lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng vào một số bài giảng hóa học ......37
2.3.1. Amoniac và muối amoni – Bài 11 Hóa học 11 ........................................37
2.3.2. Photpho – Bài 14 Hoá học 11 .................................................................37
2.3.3. Phân bón hóa học – Bài 16 Hóa học 11 .................................................37
2.3.4. Hợp chất của cacbon – bài 21 Hoá học 11..............................................37
2.3.5. Ankan: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng – Bài 35 Hoá học 11..38
2.3.6. Anken: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng – Bài 39 Hóa học 11..38
2.3.7. Nguồn hidrocacbon thiên nhiên – bài 48 Hóa học 11 ............................38
2.3.8. Ancol: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng – bài 54 Hoá học 11...38
2.3.9. Phenol – bài 55 Hóa học 11 ....................................................................38
2.4. Giáo án lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng vào môn hóa học lớp 11
nâng cao ở trƣờng phổ thông .................................................................................38
2.4.1. Amoniac và muối amoni – Bài 11 Hóa học 11 ........................................39
2.4.2. Photpho – Bài 14 Hoá học 11 ..................................................................43
2.4.3. Phân bón hóa học – Bài 16 Hóa học 11 .................................................48
2.3.4. Hợp chất của cacbon – bài 21 Hoá học 11 .............................................53
2.4.5. Ankan: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng – Bài 35 Hoá học 11..56
2.4.6. Anken: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng – Bài 39 Hóa học 11..59
2.4.7. Ancol: Tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng – bài 54 Hoá học 11...61
2.4.8. Phenol – bài 55 Hóa học 11 ....................................................................65
2.4.9. Andehit và xeton – Bài 58 Hóa học 11 ....................................................67
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM........................................................ 70
3.1. Mục đích thực nghiệm....................................................................................70
3.2. Thời gian và đối tƣợng thực nghiệm ..............................................................70
3.3. Nội dung thực nghiệm ....................................................................................70
3.4. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm .......................................................................70
3.5. Kết quả thực ngiệm.........................................................................................71
3.5.1. Kết quả kiểm tra .......................................................................................71
3.5.2. Nhận xét kết quả thực nghiệm ..................................................................74
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ................................................................................... 75
1. Kết luận ................................................................................................................ 75
1.1 Nghiên cứu các nội dung làm cơ sở lý luận của đề tài........................................75
1.2. Tìm hiểu giáo dục môi trƣờng thông qua dạy học hóa học ở trƣờng trung học..75
1.2.1. Phương thức cụ thể đưa nội dung giáo dục môi trường vào môn hóa học ở
trường THPT.......................................................................................................75
1.2.2. Các vấn đề môi trường cần đưa vào giảng dạy cho học sinh trung học phổ
thông ...................................................................................................................75
1.2.3. Lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào một số bài giảng hóa học....75
1.2.4. Một số giáo án lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào môn hóa học ở
trường phổ thông.................................................................................................76
1.3. Kiến nghị và đề xuất.........................................................................................76
1.3.1. Với Bộ Giáo dục & Đào tạo.......................................................................76
1.3.2. Với các trường THPT.................................................................................76
1.3.3. Với các giáo viên giảng dạy .......................................................................76
1.3.4. Hướng phát triển của đề tài .......................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 78
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 79
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Nồng độ cho phép lớn nhất của một số chất trong không khí nơi làm việc
..................................................................................................................................7
Bảng 1.2. Các phương pháp xử lý nước thải........................................................... 12
Bảng 1.3. Danh sách giáo viên được tham khảo ý kiến .......................................... 20
Bảng 1.4. Các lớp tham gia điều tra thực trạng kiến thức môi trường.................. 20
Bảng 1.5. Kết quả đánh giá mức độ hiệu quả của công tác giáo dục môi trường. 21
Bảng 1.6. Nhận xét của giáo viên về GDMT........................................................... 21
Bảng 1.7. Những bài có khả năng lồng ghép nội dung GDMT............................... 23
Bảng 1.8. Mức độ hiểu biết của học sinh về vấn đề môi trường ............................. 24
Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra tại trường THPT Thái Phiên (TP. Đà Nẵng) .............. 53
Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra tại trường THPT Thái Phiên (Quảng Nam)................ 53
Bảng 3.3. Thống kê kết quả kiểm tra của cả hai trường ......................................... 53
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm bài Ancol...................................... 54
Hình 3.2. Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm bài Andehit và xeton .................... 54
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, chúng ta đang sống trong một xã hội ngày càng phát triển, con
ngƣời đƣợc tiếp cận với tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Cũng vì nhu cầu vô hạn của
con ngƣời mà khoa học công nghệ ngày càng phát triển nhanh chóng. Cuộc sống
con ngƣời nhờ đó mà trở nên văn minh hơn, hiện đại hơn, tiện nghi hơn. Tuy nhiên,
bên cạnh sự tiến bộ ấy, chúng ta phải đối diện với những vấn đề lớn có tầm ảnh
hƣởng vô hạn đến cuộc sống con ngƣời nhƣ: vấn đề tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt,
vấn đề rác thải công nghiệp, vấn đề khí hậu toàn cầu…
Tình trạng môi trƣờng thay đổi và bị ô nhiễm đang diễn ra trên phạm vi mỗi
quốc gia cũng nhƣ toàn cầu. Chƣa bao giờ môi trƣờng bị ô nhiễm nặng nhƣ bây giờ,
ÔNMT đang là vấn đề nóng hổi trên toàn cầu. Chính vì vậy, trong những năm gần
đây, giáo dục môi trƣờng (GDMT) đƣợc xem là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của
Nhà nƣớc ta và các nƣớc trên thế giới, bởi lẽ đó là việc làm để bảo tồn và phát triển
bền vững “cái nôi của nhân loại”. Với những yếu tố đó thì việc đƣa giáo dục môi
trƣờng vào học đƣờng là việc làm rất cần thiết. Phải dạy cho thế hệ trẻ, là lực lƣợng
đông đảo trong xã hội Việt Nam kiến thức về môi trƣờng, từ đó hình thành ý thức
bảo vệ môi trƣờng cho mọi ngƣời trong xã hội nói chung.
Giáo dục môi trƣờng trong nhà trƣờng lại càng có ý nghĩa quan trọng, đƣợc
xem là một trong những biện pháp hàng đầu để bảo vệ môi trƣờng (BVMT) có hiệu
quả. GDMT sẽ giúp con ngƣời có nhận thức đúng đắn về môi trƣờng, về việc khai
thác sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và có ý thức thực hiện nhiệm vụ bảo vệ
môi trƣờng. Nhà trƣờng là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những ngƣời chủ tƣơng lai của đất
nƣớc, những ngƣời sẽ làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục sau này. Nếu họ có đầy
đủ những nhận thức về bảo vệ môi trƣờng, thì từ khi đang học trên ghế nhà trƣờng
và cho đến khi ra đời, dù họ làm việc gì, ở bất cứ nơi đâu, bất kì cƣơng vị hoạt động
nào, cũng đều có thể thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng một cách có hiệu quả.
Ở trƣờng THPT, việc truyền thụ kiến thức GDMT đến học sinh thuận lợi và
hiệu quả nhất vẫn là hình thức tích hợp và lồng ghép vào các môn học. Bên cạnh
những kiến thức từ nội dung bài học, các em còn có thể tích lũy đƣợc các kiến thức
2
về môi trƣờng từ đó hình thành ý thức bảo vệ, giữ gìn. Hiện nay, nội dung này đã và
đang đƣợc triển khai, phổ biến rộng rãi trong giờ học kể cả chính khóa lẫn ngoại
khóa, đặc biệt là lồng ghép trong các môn học nhƣ : Hóa, lý, sinh, địa, Giáo dục
công dân,...
Hóa học là môn khoa học tự nhiên có mối quan hệ mật thiết với các môn khoa
học khác nhƣ vật lí, sinh học,... đồng thời có vai trò to lớn trong đời sống kinh tế xã
hội. Đặc biệt, bộ môn hóa học giúp các em từ chỗ nghiên cứu tính chất của chất, sự
tạo thành chất mới, các quy luật biến đổi chất sẽ rút ra đƣợc mối liên hệ phát sinh
giữa các sự vật, giải thích đƣợc bản chất của các quá trình xảy ra trong tự nhiên,
trong sản xuất và trong đời sống liên quan đến môi trƣờng.
Tuy nhiên, trong thực tế cho thấy việc giảng dạy Hóa học còn mang nặng tính
lí thuyết, thụ động, và chƣa phù hợp với yêu cầu xã hội. Chính vì vậy việc lồng
ghép nội dung GDMT vào môn học này vẫn chƣa đƣợc sâu sát và triệt để. Vậy làm
thế nào để nâng cao hiệu quả của việc lồng ghép GDMT trong bài giảng ? Đó là vấn
đề mà những giáo viên dạy bộ môn Hoá luôn phải đặt ra. Và cũng xuất phát từ lý
do trên đã thôi thúc tôi đi vào nghiên cứu đề tài: “GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11- BAN NÂNG CAO Ở
TRƯỜNG PHỔ THÔNG”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề tài này đi vào nghiên cứu những biện pháp để nâng cao hiệu quả và phát
huy tích cực việc lồng ghép nội dung GDMT trong bài dạy hóa học lớp 11. Từ đó
góp phần hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trƣờng hiện nay.
Giúp cho học sinh hiểu rõ đƣợc mối quan hệ giữa các kiến thức Hóa học với
thực tiễn đời sống, với xu hƣớng phát triển của xã hội. Góp phần nâng cao tính tích
cực tƣ duy của học sinh, gắn liền hai mặt kiến thức và tƣ duy, đồng thời hình thành
ở học sinh nhân cách có khả năng sáng tạo thực sự, góp phần rèn luyện trí thông
minh cho học sinh, có ý thức bảo vệ môi trƣờng sống.