Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn Huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THANH BẰNG
GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM
CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN VĨNH TƢỜNG,
TỈNH VĨNH PHÚC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THANH BẰNG
GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM
CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN VĨNH TƢỜNG,
TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Nhật Quang
THÁI NGUYÊN - 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu đã đƣợc nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận văn là
trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc lời cam đoan trên.
Ngƣời cam đoan
Nguyễn Thanh Bằng
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban giám hiệu, Phòng QLĐT Sau đại học, Trƣờng Đại học Kinh tế và
Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong
quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Bùi Nhật Quang
đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn,... và gia
đình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tôi, đồng thời có những
ý kiến đóng góp trong quá trình tôi thực hiện và hoàn thành luận văn.
Thái Nguyên, tháng năm 2014
Tác giả luận văn
Nguyễn Thanh Bằng
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIÊT TẮT............................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................ ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
4. Những đóng góp mới của đề tài.................................................................... 3
5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠO VIỆC LÀM
CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN......................................................... 5
1.1. Một số khái niệm cơ bản............................................................................ 5
1.1.1. Lao động.................................................................................................. 5
1.1.2. Việc làm .................................................................................................. 6
1.1.3. Phân loại việc làm ................................................................................... 7
1.1.4. Giải quyết việc làm ............................................................................... 10
1.1.5. Thất nghiệp, thiếu việc làm................................................................... 11
1.1.6. Tạo việc làm.......................................................................................... 13
1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tạo việc làm ................................................. 15
1.2.1. Điều kiện tự nhiên, vốn và công nghệ .................................................. 15
1.2.2. Nhân tố thuộc về sức lao động.............................................................. 16
1.2.3. Cơ chế, chính sách kinh tế - xã hội ....................................................... 17
1.3. Giải quyết việc làm cho lao động trong giai đoạn công nghiệp hóa -
hiện đại hóa ............................................................................................. 19
iv
1.4. Một số chƣơng trình tạo việc làm ở Việt Nam hiện nay.......................... 23
1.4.1. Hỗ trợ đào tạo nghề, bồi dƣỡng kiến thức cho lao động nông thôn ..... 23
1.4.2. Tạo việc làm cho thanh niên ................................................................. 24
1.4.3. Tạo việc làm cho lao động bị mất đất nông nghiệp trong quá trình
đô thị hoá................................................................................................. 27
1.4.4. Tạo việc làm do thay đổi cơ cấu ngành nghề........................................ 29
1.4.5. Tạo việc làm cho những lao động tìm đến việc làm có chất lƣợng
cao và thu nhập ổn định .......................................................................... 30
1.5. Kinh nghiệm tạo việc làm ở một số địa phƣơng...................................... 33
1.5.1. Kinh nghiệm tạo việc của huyện Yên Lạc ............................................ 33
1.5.2. Kinh nghiệm tạo việc làm của huyện Bình Xuyên ............................... 34
1.5.3. Kinh nghiệm của tỉnh Thanh Hóa ......................................................... 36
1.5.4. Một số bài học kinh nghiệm tạo việc làm đối với huyện Vĩnh Tƣờng..... 37
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 39
2.1. Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết.................................................... 39
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 39
2.2.1. Phƣơng pháp chọn mẫu phân tầng ........................................................ 39
2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp xử lý, số liệu .................................................... 40
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu .............................................................. 40
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về quy mô, chất lƣợng .............................. 42
2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về quy mô tạo việc làm.......................... 42
2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về chất lƣợng việc làm .......................... 42
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠO VIỆC LÀM CHO
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN VĨNH TƢỜNG
GIAI ĐOẠN 2010-2013....................................................................... 44
3.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ảnh hƣởng đến tạo việc làm cho lao
động nông thôn huyện Vĩnh Tƣờng........................................................ 44
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 44
v
3.1.2. Địa hình................................................................................................. 45
3.1.3. Khí hậu và thủy văn .............................................................................. 45
3.1.4. Tài nguyên đất....................................................................................... 46
3.1.5. Tài nguyên nƣớc.................................................................................... 46
3.1.6. Môi trƣờng ............................................................................................ 47
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................... 47
3.2.1. Những thành tựu kinh tế đạt đƣợc ........................................................ 47
3.2.2. Thực trạng phát triển các ngành, các lĩnh vực chủ yếu ........................ 49
3.2.3. Đặc điểm văn hóa xã hội....................................................................... 50
3.2.4. Đặc điểm về y tế.................................................................................... 51
3.2.5. Giáo dục và đào tạo............................................................................... 51
3.2.6. Kết cấu cơ sở hạ tầng kỹ thuật .............................................................. 51
3.3. Kết quả tạo việc làm của huyện Vĩnh Tƣờng giai đoạn 2010 - 2013 ...... 53
3.3.1. Khái quát chung về tình hình tạo việc làm của huyện .......................... 53
3.3.2. Tạo việc làm cho thanh niên bƣớc vào tuổi lao động ........................... 56
3.3.3. Tạo việc làm cho lao động bị mất đất nông nghiệp .............................. 59
3.3.4. Tạo việc làm do thay đổi cơ cấu ngành nghề........................................ 62
3.3.5. Tạo việc làm cho những lao động tìm đến việc làm có chất lƣợng
cao và thu nhập ổn định .......................................................................... 63
3.4. Đánh giá tạo việc làm cho những lao động.............................................. 64
3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ........................................................................ 64
3.4.2. Những khó khăn, hạn chế...................................................................... 65
3.5. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến tạo việc làm ở huyện Vĩnh Tƣờng ......... 67
3.5.1. Dân số - lao động (Nhân tố sức lao động) ............................................ 67
3.5.2. Nhân tố vốn, công nghệ ........................................................................ 75
3.5.3. Cơ chế chính sách ................................................................................. 77
vi
Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG
HUYỆN VĨNH TƢỜNG TỪ GIAI ĐOẠN 2014 - 2020...........................85
4.1. Định hƣớng, mục tiêu phát triển của huyện Vĩnh Tƣờng giai đoạn
đến năm 2020 .......................................................................................... 85
4.1.1. Định hƣớng hƣớng phát triển .................................................................. 85
4.1.2. Mục tiêu tạo việc làm cho ngƣời lao động ......................................... 86
4.2. Một số giải pháp tạo việc làm cho lao động ở huyện Vĩnh Tƣờng ................. 88
4.2.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách................................................... 88
4.2.2. Nhóm giải pháp về dạy nghề, giải quyết việc làm................................ 91
4.2.3. Nhóm giải pháp trực tiếp tạo việc làm.................................................. 93
4.3. Một số kiến nghị..................................................................................... 106
4.3.1. Đối với Trung ƣơng ............................................................................ 106
4.3.2. Đối với Tỉnh ........................................................................................ 106
4.3.3. Kiến nghị về việc tổ chức thực hiện.................................................... 107
KẾT LUẬN .................................................................................................. 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 111
PHỤ LỤC..................................................................................................... 113
vii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIÊT TẮT
CCKT : Cơ cấu kinh tế
CCLĐ : Cơ cấu lao động
CMKT : Chuyên môn kỹ thuật
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa- hiện đại hóa
CN-XD : Công nghiệp - xây dựng
CN-XD : Công nghiệp - xây dựng
ĐH : Đại hội
ĐTH : Đô thị hóa
DV : Dịch vụ
GQVL : Giải quyết việc làm
KT-XH : Kinh tế -xã hội
LĐ : Lao động
LĐ-TB&XH : Lao động - thƣơng binh và xã hội
LĐ-VL : Lao động việc làm
LLLĐ : Lực hƣợng lao động
NLĐ : Ngƣời lao động
NLN : Nông lâm nghiệp
TP : Thành phố
TT : Thị trấn
TTDVVL : Trung tâm dịch vụ việc làm
TX : Thị xã
UBND : Ủy ban nhân dân
XKLĐ : Xuất khẩu lao động
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Nhu cầu vốn và cơ cấu vốn dự án dạy nghề cho lao động nông thôn.... 24
Bảng 2.1. Tổng hợp số hộ điều tra ở các điểm nghiên cứu năm 2013............ 40
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của Huyện năm 2012 ................................ 46
Bảng 3.2. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế huyện Vĩnh Tƣờng.............................. 48
Bảng 3.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua các năm (giá hiện hành).............. 48
Bảng 3.4. Tổng quan về lực lƣợng lao động................................................... 53
Bảng 3.5. Kết quả công tác giải quyết việc làm giai đoạn 2010 - 2013 ......... 55
Bảng 3.6. Phân loại nhóm đối tƣợng lao động đƣợc khảo sát ........................ 56
Bảng 3.7. Nguyên nhân chuyển đổi việc làm của lao động mất đất............... 61
Bảng 3.8. Cơ cấu lao động có việc làm chia theo ngành kinh tế .................... 62
Bảng 3.9. Mong muốn về công việc và thu nhập của ngƣời lao động............ 63
Bảng 3.10. Dân số trung bình, diện tích đất tự nhiên, mật độ dân số............. 68
Bảng 3.11. Cơ cấu dân số theo giới tính ở huyện Vĩnh Tƣờng giai đoạn
2009 - 2013 ..................................................................................... 69
Bảng 3.12. Cơ cấu dân số thành thị và nông thôn giai đoạn 2009 - 2013 ...... 70
Bảng 3.13. Lực lƣợng lao động chia theo khu vực ......................................... 71
Bảng 3.14. Quy mô và cơ cấu lao động chia theo nhóm tuổi ......................... 72
Bảng 3.15. Hiện trạng lao động theo trình độ học vấn ................................... 72
Bảng 3.16. Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo .................................... 74
Bảng 3.17. Kết quả hoạt động dạy nghề ......................................................... 83
Bảng 3.18. Các chƣơng trình tạo việc làm mà ngƣời lao động đã từng tham gia.... 84
ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH
Sơ đồ 1.1. Khái quát việc làm và tạo việc làm................................................ 14
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Vĩnh Tƣờng........................................... 44
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giải quyết việc làm là một trong những chính sách quan trọng của mỗi
quốc gia, đặc biệt là đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam. Thiếu
việc làm, không có việc làm hoặc việc làm với năng suất và thu nhập thấp sẽ
không thể giúp bảo đảm cuộc sống và phát triển bền vững. Đối với vùng nông
thôn, việc làm liên quan đến yếu tố đất đai, tƣ liệu lao động, công cụ lao động
và kỹ năng nghề và vốn sản xuất. Các yếu tố trên kết hợp thành một chỉnh thể
tác động mạnh đến đời sống của lao động nông thôn. Giải quyết việc làm cho
lao động nông thôn là tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu quả nguồn lao
động này. Trong xu thế hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa, cùng với việc Việt
Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO),
đã và đang mở ra nhiều cơ hội mới, song cũng đặt ra nhiều thách thức cho
nƣớc ta, nhất là vấn đề việc làm cho ngƣời lao động. Tạo việc làm cho ngƣời
lao động luôn gắn liền với ổn định kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo đà
cho phát triển kinh tế đất nƣớc. Do đó, vấn đề tạo việc làm nói chung và tạo
việc làm cho lao động nông thôn nói riêng, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực là
một trong những vấn đề kinh tế xã hội đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và các địa
phƣơng đặc biệt quan tâm.
Tỉnh Vĩnh Phúc thuộc Vùng đồng bằng Sông Hồng, Vùng Kinh tế trọng
điểm Bắc bộ và vùng Thủ đô. Với dân số toàn tỉnh năm 2013 là 1.027.000
ngƣời, trong đó: dân số thành thị là 241.500 ngƣời chiếm 23,52% tổng số dân;
dân số nông thôn là 785.500 ngƣời chiếm 76,48%; dân số trong độ tuổi lao
động là 675.000 ngƣời, chiếm 65,73%. Lao động đang làm việc trong các
ngành kinh tế đạt 620.400 ngƣời. Ngƣời dân Vĩnh Phúc có truyền thống lao
động cần cù, hiếu học, thông minh, năng động và sáng tạo, tạo nhiều việc làm,
sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là mục tiêu quan trọng trong phát triển
kinh tế - xã hội của Tỉnh. Lao động, việc làm và dạy nghề đƣợc UBND tỉnh
2
quan tâm chỉ đạo với nhiều giải pháp cụ thể, trong đó tập trung đẩy mạnh hoạt
động sàn giao dịch việc làm, đẩy mạnh chƣơng trình xuất khẩu lao động ra
nƣớc ngoài.
Vĩnh Tƣờng là huyện đồng bằng nằm phía Tây Nam của Vĩnh Phúc, nằm ở
trung tâm tam giác của ba đô thị lớn đó là TP Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) - TP Việt
Trì (Phú Thọ) - TX Sơn Tây (Hà Nội). Với số dân là 204.342 ngƣời, số ngƣời
trong độ tuổi lao động là 116.548 ngƣời, chiếm 57,04% dân số. Tốc độ đô thị
hoá ở huyện Vĩnh Tƣờng đang phát triển một cách nhanh chóng, từ đó đã xuất
hiện lao động nông nghiệp bị mất đất, việc thu hồi và chuyển đất nông nghiệp
sang nhu cầu xây dựng đô thị và khu công nghiệp thực hiện khá khẩn trƣơng.
Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn diễn ra khá căng thẳng. Khả năng
đầu tƣ phát triển tạo việc làm tại chỗ mất cân đối so với tốc độ gia tăng lực
lƣợng lao động hàng năm. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo vùng và ngành
diễn ra chậm, hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời lao động để tạo việc làm
mới hoặc tự tạo việc làm còn hạn chế, nhất là hệ thống thông tin thị trƣờng
lao động. Tất cả những vấn đề trên đang gây sức ép tạo việc làm cho ngƣời
lao động trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng. Do đó, việc nghiên cứu lý luận và
thực tiễn về công tác tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn huyện Vĩnh
Tƣờng nhằm phát huy tiềm năng nguồn lực của lao động, với mục tiêu là
ngƣời lao động nông thôn có việc làm và việc làm đầy đủ thì cần trang bị cho
họ tay nghề, kiến thức nghề nghiệp… Có nhƣ vậy họ sẽ tự tạo đƣợc cho mình
việc làm hoặc có nhiều cơ hội làm việc hơn từ đó tạo ra sự ổn định về đời
sống vật chất và tinh thần, đồng thời góp phần giữ vững ổn định an ninh, trật
tự trên địa bàn Huyện. Vì vậy, em đã chọn đề tài “Giải pháp tạo việc làm cho
lao động nông thôn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài cho
luận văn thạc sỹ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
- Hệ thống hoá một số lý luận cơ bản về việc làm, việc làm tại khu vực
nông thôn và tạo việc làm cho lao động nông thôn.